Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 26: Lớp hình nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 26: Lớp hình nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

Tiết 26 Bài 25 LỚP HÌNH NHỆN

VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I – Mục tiêu:

- Mô tả cấu tạo, tạp tính của một đại diện lớp hình nhện.

+ Nhận biết được đại diện của lớp hình nhện trong thiên nhiên liên quan đến người và gia xúc và ý nghĩa đối với đời sống.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh, quan sát,

- Giáo dục ý thức bảo vệ nhện có lợi.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Gv: tranh cấu tạo ngoài của nhện, quá trình chăng lưới của nhện, một số đại diện, bảng phụ.

- Hs: kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập trước.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1641Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 26: Lớp hình nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 26	Bài 25	 LỚP HÌNH NHỆN
VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN
I – Mục tiêu:
- Mô tả cấu tạo, tạp tính của một đại diện lớp hình nhện.
+ Nhận biết được đại diện của lớp hình nhện trong thiên nhiên liên quan đến người và gia xúc và ý nghĩa đối với đời sống.
- Rèn luyện kĩ năng so sánh, quan sát, 
- Giáo dục ý thức bảo vệ nhện có lợi.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh cấu tạo ngoài của nhện, quá trình chăng lưới của nhện, một số đại diện, bảng phụ.
- Hs: kẻ bảng 1, 2 vào vở bài tập trước.
III – Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Những động vật nào sau đây thuộc lớp giáp xác?
+ Những động vật sau loài nào lớp giáp xác?
2/ Mở bài: vừa qua ta đã tìm hiểu đặc điểm của lớp giáp xác. Hôm này Cơ quan di chuyển: lớp hình nhện(và đặc điểm hình nhện ntn?) Cơ quan di chuyển: B25 Cơ quan di chuyển: nhện có nhiều ở quanh nhà, đặc biệt là nhà lá chúng có đôi kìm là chân khớp và là động vật đầu tiên xuất hiện F và ống khí hoạt động về đêm Cơ quan di chuyển: B25. vậy nhện có đặc điểm nào thể hiện tính đa dạng Cơ quan di chuyển: I.
3/ Hoạt động học tập:
Hoạt động 1: I. Nhện:
a/ Mục tiêu: Hs thấy được cấu tạo ngoài của nhện gồm 3 phần và tạp tính của nó.
Phương pháp: thảo luận, quan sát, hỏi đáp, 
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc , quan sát hình 25.1 SGK.
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm lựa chọn các cụm từ gợi ý điền vào cột chức năng B1 SGK tr82.
- Gv treo tranh hình 25.1 và bảng phụ ghi nội dung ở bảng 1.
- Gv gọi Hs lên bảng làm và nhận xét bổ sung. Cho Hs phân biệt giáp xác.
- Gv cho Hs vẽ hình 25.1 và chú thích đầy đủ.
- Gv gọi Hs nhắc lại chức năng từng bộ phận.
- Hs nghiên cứu , quan sát hình 25.1 lựa chọn các cụm từ thích hợp điền vào ô chức năng.
- Hs thảo luận 3P.
- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs nhắc lại và ghi nội dung vào tập.
Tiểu kết:
Các phần cơ thể
Tên các bộ phận quan sát
Chức năng
Phần đầu – ngực
Đôi kìm có tuyến độc.
Đôi chân xúc giác (phủ lông)
4 đôi chân bò
Bắt mồi và tự vệ.
Cảm giác vekhứu giác và xúc giác.
Di chuyển, chăng lưới.
Phần bụng
Trước là đôi khe thở.
Ở giữa là lổ sinh dục.
Sau là núm tuyến tơ.
Hô hấp
Sinh sản
Sinh ra tơ nhện.
 2/ Tạp tính:
 a/ Chăng lưới:
- Gv cho Hs quan sát hình 25.2 A, B, C, D thảo luận 2P hoàn thành Bt phần r. Đánh số thứ tự đúng với tạp tính chăng lưới của nhện.
- Gv treo bài tập.
- Gv gọi Hs lên bảng điền. 
- Gv nhận xét đưa ra đáp án đúng: 4, 2, 1, 3
 b/ Bắt mồi:
- Gv cho Hs dựa vào  đánh dấu thứ tự vào hoạt động bắt mồi của nhện.
- Gv treo bài tập lên bảng.
- Gv nhận xét đáp án đúng: 4, 1, 2, 3
- Gv hỏi: nhện chăng lưới vào thời gian nào trong ngày? Và chăng lưới để làm gì? Nhện rình mồi ở vị trí nào?
- Gv nhận xét.
- Gv cho Hs rút ra kết luận. Giác và xúc giác lưới.
 Câu nói: Bán trên, nuôi miệng chăng lưới bắt mồi và ăn mồi.
- Gv bổ sung thêm: có 2 loại lưới:
 + Hình thảm: chăng ở mặt đất.
 + Hình tấm: chăng trên không (dễ bắt mồi)
- Kiểu tiêu hoá đó là kiểu tiêu hoá ngoài.
- Hs quan sát hình, nghiên cứu  SGK, đánh dấu thứ tự đúng sự chăng tơ của nhện.
- Đại diện Hs lên điền.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs dựa vào  trao đổi trả lời.
- Đại diện Hs lên bảng điền.
- Hs nhận xét.
- Hs trả lời:
 + Vào ban đêm.
 + Chăng lưới để bắt mồi.
- Hs: trung tâm lưới.
- Hs nêu kết luận.
Tiểu kết: - Nhện chăng lưới để bắt mồi.
 - Hoạt động về đêm.
 + Chăng sợi khung.
 + Chăng sợi sóng xa
 + Chăng sợi tơ vòng.
 + Chờ mồi ở trung tâm lưới.
Hoạt động 2: II. Sự đa dạng ở lớp hình nhện:
a/ Mục tiêu: Hs nắm thêm một số đại diện khác và vai trò thực tiển của lớp hình nhện.
Phương pháp: nghiên cứu , quan sát, thảo luận
b/ Tiến hành: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát tranh hình 25.3, 4, 5 SGK, nghiên cứu  phần chú thích nhận biết 1 số đại diện của hình nhện.
- Gv hướng dẫn Hs 1 số đặc điểm trên tranh.
Tiếp tục Gv cho Hs nhìn vào  hình thảo luận điền nội dung phù hợp vào bảng 2.
- Gv treo bảng phụ gọi Hs lên bảng điền.
- Gv nhận xét yêu cầu Hs rút ra mặt có lợi, có hại của lớp hình nhện.
- Hs dựa vào  trả lời 1 số đại diện: bò cạp, cái ghẻ, ve bò, 
- Hs dựa vào  thảo luận 2P điền vào bảng 2.
Đại diện Hs lên điền.
Đại diện
Nơi sống
Hình thức sống
Ảnh hưởng đến người
Kí sinh
Ăn thịt
Có lợi
Có hại
Nhện chăng lưới
Nhện nhà
Bọ cạp
Cái ghẻ
Ve bò
Trong nhà, vườn
Trong nhà, khe tường
Nơi khô ráo, kín đáo
Da người
Da trâu, bò
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
- Gv hỏi: ngoài ra còn có thêm một số đại diện như: nhện đỏ hại bông, ve, mò, bọ mạc, nhện lông, đuôi roi.
- Gv cho Hs rút ra kết luận
 + Sự đa dạn lớp nhện thể hiện ở điểm nào? (Gv hướng dẫn Hs tạp tính)
 + Vai trò của nhện? Có lợi – có hại.
- Gv cho Hs nêu kết luận.
- Hs nghe Gv.
- Hs trả lời:
 + Số loài
 + Lối sống
 + Đặc điểm cơ thể.
- Hs nhắc lại kết luận.
Tiểu kết:
 - Lớp hình nhện rất đa dạng, có tạp tính phong phú. Vd:
 - Đa số các loài có lợi, một số gây hại cho người và động vật.
4/ Kiểm tra đánh giá:
+ Gv cho 1 bài tập ghép câu.
+ Nhện có mấy phần phụ? Có mấy đôi chân bò?
5/ Dặn dò:
- Học bài, trả lời câu hỏi 1, 3 SGK tr85.
- Đọc bài 26, vẽ hình nhện.
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 26.doc