Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài

Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài

Tiết 40 LỚP BÒ SÁT

Bài 38: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI

I – Mục tiêu:

- Hs nắm được đặc điểm và đời sống của thằn lằn bóng.

+ Giải thính được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn.

+ Mô tả được cách di chuyển của thằng lằn.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

- Gv: tranh cấu tạo thằn lằn; bảng phụ; tranh vẽ cách di chuyển thằn lằn.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 1723Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học lớp 7 tiết 40: Thằn lằn bóng đuôi dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 40	LỚP BÒ SÁT
Bài 38:	 THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
I – Mục tiêu:
- Hs nắm được đặc điểm và đời sống của thằn lằn bóng.
+ Giải thính được đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi đời sống ở cạn.
+ Mô tả được cách di chuyển của thằng lằn.
- Rèn luyện kĩ năng quan sát.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II – Chuẩn bị đồ dùng dạy học:
- Gv: tranh cấu tạo thằn lằn; bảng phụ; tranh vẽ cách di chuyển thằn lằn.
- Hs:
III – Tiến trình bài giảng:
1/ Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu đặc điểm chung của ếch đồng.
+ Sự khác nhau đặc điểm sinh học của lưỡng cư.
2/ Mở bài: Lớp trong ngành động vật có xương sống nhưng có một số đặc điểm tiến hoá hơn so với ếch và cá lớp dò sát.
3/ Hoạt động học tập:
Hoạt động 1: I. Đời sống:
a/ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm về đời sống của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn.
Phương pháp: hỏi đáp, so sánh, 
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs đọc  SGK trả lời câu hỏi:
 + Thằn lằn sống ở đâu? Kiếm ăn vào thời gian nào?
 + Hoạt động nào của thằng lằn gọi là tập tính? Hô hấp bằng gì?
 + Thằn lằn TT ở đâu?
 + Trức thằn lằn có đặc điểm gì?
- Gv gọi Hs trả lời
- Gv nhận xét rút ra kết luận.
- Gv tiếp tục cho Hs dựa vào kiến thức so sánh đặc điểm đời sống của thằn lằn và ếch đồng.
Đặc điểm đời sống
Ếch đồng
Thằn lằn
Nơi sống và hoạt động.
Thời gian kiếm ăn.
Tập tính
- Gv gọi Hs hoàn thành bảng cho Hs nhắc lại đặc điểm đời sống của thằn lằn.
- Hs đọc  SGK trả lời câu hỏi:
 + Sống nơi khô ráo, thích phưi nắng, kiếm ăn ban ngày.
 + Bò sát thân và đuôi vào đất, trú đông trong han đất khô, hô hấp bằng phổi.
 + Trứng thụ tinh, ống dẫn trứng.
 + Trứng có vỏ dai, nhiều noã hoàn.
- Đại diện Hs trả lời.
- Hs khác nhận xét bổ sung.
- Hs dựa vào kiến thức trả lời.
Tiểu kết: - Môi trường sống: trên cạn
 - Đời sống: sống nơi khô ráo, thích phơi nắng.
 - Ăn sâu bọ, có tập tính trú đông, là động vật biến nhiệt.
 - Sinh sản: TT trong, trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng, phát triển trực tiếp.
Hoạt động 2: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển:
a/ Mục tiêu: Hs nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn. Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.
Phương pháp: thảo luận, nghiên cứu, quan sát, 
b/ Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Gv cho Hs quan sát hình 38.1 SGK A, B nghiên cứu  mục 1 thảo luận nhóm lựa chọn các câu phù hợp ở bảng điền vào bảng sau:
- Gv treo bảng phụ gọi Hs lên bảng điền.
- Gv nhận xét sửa chữa: 1 – G; 2 – E; 3 – D; 4 – C; 5 – B; 6 – A.
- Gv tiếp tục cho Hs đọc  mục 2, quan sát hình 38.2, yêu cầu Hs mô tả cách di chuyển của thằn lằn.
- Gv nhận xét rút ra kết luận.
- Gv cho Hs so sánh các đặc điểm cấu tạo của thằn lằn và ếch đồng để thấy sự tiến hoá lớp bò sát.
- Hs quan sát hình, nghiên cứu  thảo luận nhóm hoàn thành bảng theo yêu cầu Gv.
- Hs các nhóm cử đại diện lên ghi.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs kẻ bảng vào vở họ.
- Hs quan sát hình 38.2, đọc  SGK mô tả cách di chuyển của thằn lằn.
- Đại diện Hs trình bày.
 + Di chuyển: thân, đuôi tì vào đất, uốn mình + chi vật tiến lên phía trước.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs dựa vào  làm.
Tiểu kết: - Hs kẻ bảng tr125: đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi đời sống ở cạn, ở nước.
 - Di chuyển: Hs ghi ý cuối phần ghi nhớ SGK tr126.
4/ Kiểm tra đánh giá:
Hs làm Bt: hoàn thành nội dung bảng sau: ghép cột A phù hợp cột B.
Cột A
Cột B
Da khô có vẩy sừng
Di chuyển ở cạn
Đầu cổ dài
Bảo vệ mắt, để màng mắt không bị khô
Mắt có mí cử động
Ngăn cản sự thoát hơi nước.
5/ Dặn dò:
- Học bài, đọc em có biết, trả lời câu 2 SGK tr116.
Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 40.doc