Giáo án Số học 6 tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Số học 6 tiết 65: Bội và ước của một số nguyên

§ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?

I/ Mục tiêu :

1/ Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ Chia hết ”. Tìm được các ước của một số nguyên và biết rằng, nếu một số là bội( hoặc ước) của số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội ( hoặc ước ) của a.

2/ Kỹ năng: Biết được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không phải là ước của bất kì số nguyên nào. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết ”.

3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.

II/ Chuẩn bị:

- GV: thước, phấn màu, bảng phụ

- HS: làm trước các bài tập 82; 84; 85; 86; 87; 88/92,93 SGK

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 tiết 65: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§ 13 . BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN
Bội và ước của một số nguyên có những tính chất gì ?
I/ Mục tiêu :
1/ Kiến thức: Biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm “ Chia hết ”. Tìm được các ước của một số nguyên và biết rằng, nếu một số là bội( hoặc ước) của số nguyên a thì số đối của nó cũng là bội ( hoặc ước ) của a.
2/ Kỹ năng: Biết được số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0 nhưng không phải là ước của bất kì số nguyên nào. Hiểu được ba tính chất liên quan với khái niệm “Chia hết ”.
3/ Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
- GV: thước, phấn màu, bảng phụ
- HS: làm trước các bài tập 82; 84; 85; 86; 87; 88/92,93 SGK
III/ Tiến trình bài dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ :
- Cho hai số tự nhiên a và b với b ¹ 0 Khi nào thì ta nói a chia hết cho b (a ! b) ?
- Tìm các ước của 6
2/ Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
HĐ 1: Bội và ước của một số nguyên
GV cho HS làm ?1
+ em có nhận xét gì về mối quan hệ tích của 6 và Ư(6) ?
Gv nhắc : Nếu có một số q sao cho a = b.q thì ta nói a chia hết cho b
- GV cho HS làm ?2
Trong tập hợp các số nguyên thì sao ?
Trong tập hợp các số nguyên tương tư khái niệm chia hế trong tập hợp các số tự nhiên
GV gọi HS lấy vài ví dụ về chia hết cho
- GV cho HS làm ?3 
GV giới thiệu và giải thích cho HS phần chú ý
- GV Hướng dẫn HS tìm Ư(8);B(3) qua ví dụ
HĐ 2: Tính chất
- GV giới thiệu tính chất và lấy từng ví dụ 
Như vậy:Trong phép chia hết 
-Thương của hai số nguyên cùng dấu mang dấu “ + “
-Thương của hai số nguyên trái dấu mang dấu “ – “
- GV cho HS làm ?4 theo cá nhân và gọi 1 học sinh đứng tại chỗ trình bày
- Gọi học sinh nhận xét
- Học sinh làm ?1
 6 = 2 .3 = (-2).(-3) 
 = 1 .6 = (- .(-6)
- 6 = (-2).3 = 2 .(-3) 
 = 1.(-6) =(-1) . 6 
 Vậy : U(6) = { 1, 2, 3, 6, -1, -2, -3, -6}
- khi tồn tại số tự nhiên q sao cho a = bq
- HS đọc SGK trả lời
HS : 15(-3) 
 vì 15 = (-3).5
HS làm ?3
Hai bội của 6 là 12 và –12
Hai ước của 6 là 3 và –3
- HS lắng nghe và về nhà viết vào vở phần chú ý.
- Học sinh đứng tại chỗ trình bày ?4
- Nhận xét và thống nhất kết quả
Bội và ước của một số nguyên :
?1 6 = 2.3 = (-2).(-3) = 1.6 = (-1) . (-6)
 - 6 = (-2).3 = 2.(-3) = 1.(-6)=(-1).6 
 Cho a, b Î Z và b ¹ 0 .
Nếu có một số nguyên q sao cho a = b . q thì ta nói a chia hết cho b . Ta còn nói a là bội của b và b là ước của a .
 Ví dụ :
 -9 là bội của 3 vì -9 = 3 . (-3)
 3 là ước của -9 
 Chú ý :
Nếu a = bq (b ¹ 0) thì ta nói a chia cho b được q và viết a : b = q
Số 0 là bội của mọi số nguyên khác 0
Các số 1và –1 là ước của mọi số nguyên
Nếu c vừa là ước của a vừa là ước b thì c cũng được gọi là ước chung của a và b 
Ví dụ :
Các ước của 8 là 1,-1,2, -2, 4, -4,8, -8
Các bội của 3 là 0,3, –3, 6, -6, 9, -9, . . 
Tính chất :
 1./ Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a cũng chia hết cho c
a b và b c Þ a c
 2./ Nếu a chia hết cho b thì bội của a cũng chia hết cho b .
a b Þ am b (m Î Z).
 3./Nếu hai số a, b chia hết cho c thì tổng và hiệu của chung cũng chia hết cho c 
ac và bc Þ (a + b)c và (a – b)c
?4 Bội của -5 là : 0 ; 5 ; 10 ; 20 ;
 Ước của -10 là : 1 ; 2 ; 5 ; 10.
3/ Củng cố luyện tập:
Bài tập 101/97 SGK 
+ Năm bội của 3 là 0, -3, 3, -6, 6
+ Năm bội của -3 là 0, -3, 3, -6, 6
+ Nhận xét: Hai số nguyên đối nhau có cùng tập hợp bội
Bài tập 102/97 SGK 
Các ước của -3 là : -1 ; 1 ; -3 ; 3
Các ước của 6 là : -1 ; 1 ;-2 ; 2 ; -3 ; 3 ; -6 ; 6
Các ước của 11 là : -1 ; 1 ; -11 ; 11
Các ước của -1 là : -1 ; 1
Bài tập 104/97 SGK 
 a) 15x = -75( vì (-5) . 15 = -75 )
4/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
Ôn lại nội dung chương II và giải các bài tập trong chương.
- BTVN : BT 103 ; 105 ; 106 SGK trang 97 .
- Ôn tập các kiến thức đã học ở chương II ( nội dung trang 98 SGK). Trả lời các câu hỏi, làm các bài tập liên quan chuẩn bị tiết sau ôn tập.
 +. Hướng dẫn học sinh bài tập về nhà:
+
 A 
B
2
3
4
5
6
21
23
24
25
26
27
22
24
25
26
27
28
23
25
26
27
28
29
Bài tập 103. SGK
a/ Có thể lập được 15 tổng
Có 7 tổng chia hết cho 2 là : 24, 24, 26, 26, 26, 28, 28 (nhưng chỉ có 3 giá trị khác nhau là: 24, 26, 28 )

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 65 SH6.doc