Giáo án Tập làm văn 5 kì 2

Giáo án Tập làm văn 5 kì 2

KẾ HOẠCH BÀI HỌC

Môn : Tập làm văn

 Ngày dạy :

Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn mở bài)

I. Mục tiêu:

- Nhận biết hai kiểu mở bài (trục tiếp và gián tiếp) Trog bài văn tả người (BT1)

- viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.

- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người Xq ,say mê sáng tạo.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.

+ HS: SGK, vở

III. Các hoạt động:

 

doc 64 trang Người đăng thanh toàn Lượt xem 1445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tập làm văn 5 kì 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 19
Tiết : 37
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn mở bài) 	
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết hai kiểu mở bài (trục tiếp và gián tiếp) Trog bài văn tả người (BT1) 
- viết được đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp cho 2 trong 4 đề ở BT2.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người Xq ,say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài văn.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay
Tuần : 19
Tiết : 38
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (dựng đoạn kết bài)
I. Mục tiêu: 
	1. Nhận biết được hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng)qua hai đoạn kết bài trong SGK BT1
2. Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo yêu cầu BT2. Hs khá giỏi làm được Bt3 ( tự nghĩ đề bài , viết đoạn kết bài)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn. Bảng phụ
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn mở bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: 
Tiết học hôm nay các em sẽ viết đoạn kết bài theo 2 cách
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiét làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp viết đoạn văn phần kết bài
Đọc phần kết bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay
:.................. 
Tuần : 20
Tiết : 39
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. ( kiểm tra viết 	
I. Mục tiêu: 
-viết được một bài văn tả người có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể hiện những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh cảm xúc.
- Giáo dục học sinh lòng yêu quý mọi người xung quanh, say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Một số tranh ảnh về nội dung bài văn.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập dựng đoạn kết bài trong đoạn văn tả người.
Giáo viên nhắc lại một số nội dung chính để dựng đoạn kết bài và nhắc nhở điểm lưu ý khi viết đoạn kết bài.
3. Giới thiệu bài mới: Viết bài văn tả người.
Tiết học hôm nay các em sẽ viết toàn bộ một bài văn tả người theo một trong bốn để đã nêu trong SGK.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Phân tích, giảng giải.
Giáo viên mời học sinh đọc 4 đề bài trong SGK.
Giáo viên gợi ý: Em cần suy nghĩ để chọn được trong bốn đề văn đã cho một đề hợp nhất với mình. Em nên chọn một nghệ sĩ nào mà em hâm mộ nhất và đã được xem người đó biểu diễn nhiều lần, nên chọn nhân vật em yêu thích trong các truyện đã đọc.
Sau khi chọn đề bài em suy nghĩ, tự tìm ý, sắp xếp thành dàn ý, rồi dựa vào dàn ý đã xây dựng được em viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
v	Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài văn.
Giáo viên thu bài cuối giờ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiêùt làm bài của học sinh.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài văn.
Đọc bài văn tiêu biểu.
Phân tích ý hay.
:.................. 
Tuần : 20
Tiết : 40
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG. 
I. Mục tiêu: 
- Lập một chương trình hoạt động tập thể theo 5 hoạt động gợi ý trong SGK ( hoặc một hoạt động đúng chủ điểm đang học , phù hợp với thực tế địa phương).
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo lập chương trình.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Bảng phụ viết tên 3 phần chính của chương trình liên hoan văn nghệ chào
mừng ngày Nhà giáo Việt Nam. - Giấy khổ to 
+ HS: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Viết bài văn tả người.
Giáo viên chấm vở của 3, 4 HS làm bài 
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Lập chương trình hoạt động.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập .
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
 Bài 1:	
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên yêu cầu 1, 2 học sinh đọc mẩu chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
 Bài 2:
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung chuyện Một buổi sinh hoạt tập thể.
+ Buổi họp lớp bàn việc gì?
+ Các bạn đã quyết định chọn hình thức hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?
+ Mục đích của hoạt động đó là để làm gì?
( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
1. Mục đích:
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?
+ Các công việc đó được phân công ra sao?
+ Kết quả buổi liên hoan thế nào?
 ( Giáo viên gắn bảng tờ giấy đã viết:
 2. Công việc, phân công:
Mua hoa, bánh kẹo, hoa quả, nượn lọ hoa, chén đĩa, bày biện: bạn 
Trang trí: bạn Ra báo: bạn 
Các tiết mục:
 + Kịch câm: bạn  + Kéo đàn: bạn 
 GV gắn tên phần tiếp của bản chương trình hoạt động 
vHoạt động 2: Học sinh lập chương trình.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.
 Giáo viên chia lớp làm 5, 6 nhóm.
Giáo viên kết luận: Tiến trình buổi lễ của lớp trưởng nào thông minh, hợp lí, sáng tỏ nhất.
 Bài 3:
Giáo viên yêu cầu đọc bài
Giáo viên giới hạn nhiệm vụ của bài tập.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét tiết học; biểu dương những học sinh và nhóm học sinh làm việc tốt.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Cả lớp đọc thầm
1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
1 học sinh đọc gợi ý bài làm
Chúc mừng thầy cô nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11
Liên hoan văn nghệ tại lớp.
Bày tỏ lòng biết ơn với thầy cô.
Chuẩn bị bánh kẹo, hoa quả/ làm báo tường/ Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
Bánh kẹo, hoa quảchén đĩa, lọ hoa, hoa tặng thầy cô: 
Trang trí lớp học: 
Buổi liên hoan diễn ra rất vui vẻ trong không khí đầm ấm
:.................. 
Tuần : 21
Tiết : 41
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (tt). 
I. Mục tiêu: 
- Biết lập chương trình cho một trong các hoạt động của liên đội hoặc
một hoạt động trường dự kiến tổ chức.
- Chương trình đã lập phải nêu rõ: Mục đích hoạt hoạt động, liệt kê các
việc cần làm(việc gì làm trước, việc gì làm sau) giúp người đọc, người thực hiện hình dung được nội dung và tiến trình hoạt động.
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ viết sẵn phần chính của bản chương trình hoạt động. Giấy khổ to để
học sinh lập chương trình.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
Nội dung kiểm tra.
Giáo viên kiểm tra học sinh làm lại bài tập 3.
Em hãy liệt kê các công việc của một hoạt động tập thể.
3. Giới thiệu bài mới: Lập một chương trình hoạt động (tt).
 Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập một chương trình hoạt động hoàn chỉnh.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn lập chương trình.
Phương pháp: Đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: đây là một đề bài mở, gồm không chỉ 5 hoạt động th ... oàn chỉnh cả bài) có yêu cầu cao hơn, khó hơn nhiều so tiết làm văn nói (một đoạn) vì đòi hỏi các em phải biết bố cục bài văn cho hợp lí, dùng từ, đặt câu, liên kết câu đúng, bài viết thể hiện những quan sát riêng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà đọc trước bài Ôn tập về văn tả người, quan sát, chuẩn bị ý theo đề văn mình lựa chọn để có thể lập được một dàn ý với những ý riêng, phong phú.
Chuẩn bị: Ôn tập về văn tả người. (Lập dàn ý, làm văn miệng).
 + Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 4 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
:.................. 
Tuần : 33
Tiết : 65
 Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ NGƯỜI. 
(Lập dàn ý, làm văn miệng)
I. Mục tiêu: 
Lập đựoc dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong sgk
Trình bày miệng dược đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn 3 đề văn. Bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to cho 3, 4 
 học sinh lập dàn ý.
+ HS:
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu đề bài.
 Giáo viên mở bảng phụ đã viết các đề văn, cùng học sinh phân tích đề – gạch chân những từ ngữ quan trọng. 
 v Hoạt động 2: Hướng dẫn lập dàn ý.
Giáo viên phát riêng bút dạ và giấy khổ to cho 3, 4 học sinh.
Giáo viên nhận xét. Hoàn chỉnh dàn ý.
* 
 v Hoạt động 3: Hướng dẫn nói từng đoạn của bài văn.
Giáo viên nêu yêu cầu 2, nhắc nhở học sinh cần nói theo sát dàn ý, dù là văn nói vẫn cần diễn đạt rõ ràng, rành mạch, dùng từ, đặt câu đúng, sử dụng một số hình ảnh bằng cách so sánh để lời văn sinh động, hấp dẫn.
v Hoạt động 4: 
Giáo viên giới thiệu một số đoạn văn tiêu biểu.
Nhận xét rút kinh nghiệm.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc 3 đề bài đã cho trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại các đề văn: mỗi em suy nghĩ, lựa chọn 1 đề văn gần gũi, gạch chân dưới những từ ngữ quan trọng trong đề.
5, 6 học sinh tiếp nối nhau nói đề văn em chọn.
1 học sinh đọc thành tiếng gợi ý 1(Tìm ý cho bài văn) trong SGK.
Cả lớp đọc thầm lại.
1 học sinh đọc thành tiếng bài tham khảo Người bạn thân.
Cả lớp đọc thầm theo để học cách viết các đoạn, cách tả xen lẫn lời nhận xét, bộc lộ cảm xúc
Học sinh lập dàn ý cho bài viết của mình – viết vào vở hoặc viết trên nháp.
Học sinh làm việc theo nhóm.
Các em trình bày trước nhóm dàn ý của mình để các bạn góp ý, hoàn chỉnh.
Mỗi nhóm chọn 1 học sinh (có dàn ý tốt nhất) đọc dàn ý mình trước lớp.
Cả lớp nhận xét.
Những học sinh làm bài trên giấy lên bảng trình bày dàn ý của mình.
Cả lớp nhận xét.
Tuần : 33
Tiết : 66
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : VIẾT BÀI VĂN TẢ NGƯỜI. 
I. Mục tiêu: 
Viết đuợc bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK . Bài văn rõ nội dung mêu tả, đúng cấu tạo bài văn tả người đã học.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Dàn ý cho đề văn của mỗi học sinh (đã lập ở tiết trước).
 + HS: SGK, nháp
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
 2. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài.
 Đề bài: Chọn một trong các đề sau:
Tả cô giáo ( hoặc thầy giáo) đã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
Tả một người ở địa phương em sinh sống ( chú công an phường, chú dân phòng, bác tổ trưởng dân phố, bà cụ bán hàng )
Tả một người em mới gặp một lần nhưng đã để lại cho em những ấn tượng sâu sắc.
 v Hoạt động 2: Học sinh làm bài.
Phương pháp: Thực hành.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về xem lại bài văn tả cảnh.
Chuẩn bị: Trả bài văn tả cảnh.
 + Hát 
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc lại 3 đề văn.
Học sinh mở dàn ý đã lập từ tiết trước và đọc lại.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh viết bài theo dàn ý đã lập.
Học sinh đọc soát lại bài viết để phát hiện lỗi, sửa lỗi trước khi nộp bài.
:.................. 
Tuần : 34
Tiết : 67
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I. Mục tiêu: 
Nhận biết và sũa đuợc lỗi trong bài văn;viết lại được 1 đoạn văn cho đúg hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32, tr.175) ; một số
lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý  cần chữa chung trước lớp. Phấn màu.
+ HS: Vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: 
	Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn kể chuyện.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Phướng pháp: Giảng giải.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả cảnh (tuần 32); một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Phương pháp: Phân tích.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
5. Củng cố - dặn dò: 
Nhắc học sinh về nhà luyện đọc lại các bài tập đọc; đọc lại bài Cấu tạo của Tiếng. 
 Hát 
Hoạt động lớp.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 3 trong SGK (Học tập những đoạn văn, bài văn hay).
:.................. 
Tuần : 34
Tiết : 68
Môn : Tập làm văn
 Ngày dạy :
Bài dạy : TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
1. HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người ; nhận6r biết và sữa được lỗi trong bài; viết lại 1 đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
2. Tự đánh giá được nghững thành công và hạn chế trong bài viết của mình
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết kiểm tra.
+ HS: Vở
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Giới thiệu bài mới: 
	Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của tiết Trả bài văn tả người.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
Phướng pháp: Giảng giải.
a) Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn các đề bài của tiết Viết bài văn tả người một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
b) Nhận xét về kết quả làm bài:
* Những ưu điểm chính:
* Những thiếu sót, hạn chế. Nêu một vài ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.
Giáo viên trả lời cho từng học sinh.
a) Hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình.
b) Hướng dẫn chữa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ.
Giáo viên chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu sai). Học sinh chép bài chữa vào vở.
c) Hướng dẫn chữa lỗi trong bài.
Giáo viên theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc.
 v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Phương pháp: Phân tích.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số học sinh.
5. Củng cố - dặn dò: 
Nhắc học sinh về nhà xem lại bài 
 Hát 
-Lắng nghe
Hoạt động lớp.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc thành tiếng mục 1 trong SGK _ “Tự đánh giá bài làm của em”. Cả lớp đọc thầm lại.
Học sinh xem lại bài viết của mình, tự đánh giá ưu, khuyết điểm của bài dựa theo hướng dẫn.
Một số học sinh lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên giấy nháp.
Học sinh cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Đọc lời nhận xét của thầy (cô) giáo, đọc những chỗ thầy (cô) chỉ lỗi trong bài, sử lỗi vào lề vở hoặc dưới bài viết.
Đổi bài làm cho bạn bên cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
Hoạt động lớp.
1 học sinh đọc thành tiếng chú ý đễn cách diễn đạt
:.................. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA-TLV~cktkn.doc