Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
_ Hs hiểu được vì sao cần lập một bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
_ Hs nắm được các đặc trưng chung của một chương trình bảng tính. Bước đầu làm quen với một chương trình bảng tính thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Excel.
II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN
_ Cho Hs quan sát hai dạng thông tin khác nhau để từ đó Hs thấy được nhu cầu phải lập bảng tính.
_ Hs quan sát các hình vẽ trong sgk.
III. NỘI DUNG
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Tuần 1 Ngày soạn: 09/8/08 Tiết 1 Ngày dạy: 13/8/08 – 16/8/08 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU _ Hs hiểu được vì sao cần lập một bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. _ Hs nắm được các đặc trưng chung của một chương trình bảng tính. Bước đầu làm quen với một chương trình bảng tính thông dụng nhất hiện nay là Microsoft Excel. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Cho Hs quan sát hai dạng thông tin khác nhau để từ đó Hs thấy được nhu cầu phải lập bảng tính. _ Hs quan sát các hình vẽ trong sgk. III. NỘI DUNG 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng. _ Gv cho Hs quan sát hai dạng thông tin về bảng điểm của tất cả các môn học: + Thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng. + Thông tin được biểu diễn dưới dạng văn bản. à Y/c Hs nhận xét xem loại văn bản nào rõ ràng và dễ quan sát hơn? à Từ đó Gv giới thiệu trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán, . . . _ Cho Hs quan sát hình 1, hình 2, hình 3 sgk à Y/c Hs nêu chức năng của chương trình bảng tính. Hoạt động 2: Chương trình bảng tính. _ Gv giới thiệu một số đặc trưng chung của chương trình bảng tính : a/ Màn hình làm việc b/ Dữ liệu c/ Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. d/ Sắp xếp và lọc dữ liệu. e/ Tạo biểu đồ. _ Gv giới thiệu chương trình bảng tính được sử dụng rộng rãi là Microsoft Excel. Hoạt động 3: Củng cố. Gọi Hs trả lời các câu hỏi 1, 2, 3/9/sgk. Hs: quan sát màn hình. Hs: Thông tin được biểu diễn dưới dạng bảng rõ ràng, dễ quan sát hơn. Hs: quan sát các hình trong sgk. Sau đó nêu chức năng của chương trình bảng tính. Hs: quan sát. Hs: đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng * Ví dụ 1: (sgk/3) * Ví dụ 2: (sgk/4) * Ví dụ 3: (sgk/4) - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2. Chương trình bảng tính * Chương trình bảng tính có một số đặc trưng như: - Màn hình làm việc. - Có khả năng lưu trữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu. - Có khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. - Sắp xếp và lọc dữ liệu. - Tạo biểu đồ. 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Nắm được các chức năng chung của một chương trình bảng tính. _ Xem trước nội dung trang 7, 8 sgk. Tuần 1 Ngày soạn: 10/8/08 Tiết 2 Ngày dạy: 13/8/08 – 16/8/08 Bài 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (TT) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU _ Hs nắm được màn hình làm việc của chương trình bảng tín: thanh công thức, bảng chon Data, trang tính, . . . _ Hs biết cách nhập và sửa dữ liệu, di chuyển trên trang tính, gõ chữ Việt trên trang tính. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Gv: sgk, máy tính. _ Hs: sgk. III. NỘI DUNG 1/ Kiểm tra bài cũ: _ Chương trình bảng tính là gì? _ Hãy nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính. 2/ Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính. _ Gv cho Hs quan sát màn hình làm việc của Excel trên máy tính. Y/c Hs nhắc lại tên một số thanh trên màn hình Excel. _ Gv giới thiệu: trang tính, tên hàng, tên cột, thanh công thức, bảng chọn Data, ô tính, khối và cách đọc một khối. Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính. a/ Nhập và sửa dữ liệu: Gv thực hiện các thao tác nhập và sửa dữ liệu à Y/c Hs nêu cách nhập và sửa dữ liệu vào một ô của trang tính? b/ Di chuyển trên trang tính: Gv giới thiệu hai cách sau: _ Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. _ Sử dụng chuột và các thanh cuốn. c/ Gõ chữ Việt trên trang tính: Thực hiện tương tự như quy tắc gõ chữ Việt có dấu trong chương trình soạn thảo văn bản. Hoạt động 3: Củng cố. - Yêu cầu hs làm các câu hỏi và bài tập trong sgk vào vở. _ Gọi Hs thực hành các thao tác nhập và sửa dữ liệu. _ Gọi 1 Hs thực hành cách di chuyển giữa các ô trên trang tính. Hs: quan sát màn hình và trả lời. Hs: quan sát. Hs: trả lời. Hs: quan sát và ghi bài. Hs: quan sát. HS: Trả lời các câu hỏi trong sgk vào vở. Hs: thực hành. Hs: thực hành. 3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính * Chú ý các thành phần: - Thanh công thức - Bảng chọn Data (Dữ liệu) - Trang tính: Gồm các cột và hàng. Vùng giao giữa cột và hàng gọi là ô. - Địa chỉ của ô - Khối, Địa chỉ của một khối. 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a. Nhập dữ liệu: - Nháy chuột chọn ô đó, gõ dữ liệu vào và Enter b. Sửa dữ liệu: - Nháy đúp chuột vào ô cần sửa, sửa xong thì Enter c. Di chuyển trên trang tính: - Sử dụng các phím mũi tên - Sử dụng chuột và các thanh cuốn. d. Gõ chữ Việt trên trang tính: - Tương tự như Word. 3/ Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học thuộc bài theo sgk và vở ghi. - Hoàn thiện các câu hỏi trong sgk vào vở - Làm các câu hỏi 4, 5 trang 9 sgk Tuần 2 Ngày soạn: 16/8/08 Tiết 3,4 Ngày dạy: 18/8/08 – 23/8/08 Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU _ Hs biết khởi động và kết thúc Excel. _ Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. _ Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. _ Biết lưu kết quả và thoát khỏi Excel. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Gv: sgk, máy tính. _ Hs: sgk. III. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1: Khởi động Excel. _ Giới thiệu Hs cách khởi động Excel: Start à All Programs à Microsoft Excel. _ Ngoài ra, ta có thể kích hoạt biểu tượng trên màn hình để khởi động Excel. Hoạt động 2: Lưu kết quả và thoát khỏi Excel. _ Gọi Hs nhắc lại cách lưu một tập tin. _ Gọi Hs nhắc lại cách thoát khỏi Excel. Hoạt động 3: Củng cố. Bài tập 1/10/sgk: Cho Hs đọc từng y/c trong sgk và trả lời. Bài tập 2/11/sgk: Cho Hs đọc từng y/c trong sgk và thực hành. Bài tập 3/11/sgk: _ Gọi 1 Hs khởi động Excel. _ Gọi Hs nhập dữ liệu như Hình 8 sgk. _ Gọi 1 Hs lưu bảng tính với tên Danh sach lop em. _ Gọi Hs thoát khỏi Excel. Hs: quan sát. Hs: quan sát. Hs: trả lời. Hs: trả lời. Hs: đọc và trả lời. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành. Hs: thực hành 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Nắm được cách khởi động Excel. _ Biết lưu kết quả và thoát khỏi Excel. Tuần 3 Ngày soạn: 23/8/08 Tiết 5 Ngày dạy: 25/8/08 – 30/8/08 Bài đọc thêm 1 CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ VISICALC I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU _ Giúp hs hiểu được về sự ra đời của chương trình bảng tính đầu tiên, chương trình VisiCalc. _ Biết được tác giả của VisiCalc là Daniel Bricklin, biết được tiểu sử của ông Daniel Bricklin. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN _ Gv: sgk, máy tính. _ Hs: sgk. III. NỘI DUNG GV: Giới thiệu như sgk trang 12, 13, 14. Tuần 3 Ngày soạn: 24/8/08 Tiết 6 Ngày dạy: 25/8/08 – 30/8/08 Bài 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS biết được thành phần chính của trang tính là hộp tên, khối thanh công thức _ Biết được vai trò của thanh công thức Excel _ HS biết được các cách chọn ô, hàng cột , khối II.PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Máy chiếu, Bài giảng điện tử III.NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: Đặt vấn đề: Một chương trình có bao nhiêu trang tính và tối đa được bao nhiêu vậy thì chúng ta học bài 2 để biết có phải là chương trình bảng tính có 1 hay nhiều trang tính. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1: Bảng tính. _ GV: Theo mặc định, mỗi lần tạo bảng tính mới thì Excel tạo 3 trang bảng tính trắng đặt tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3. Sau này chúng ta cĩ thể chèn thêm các trang mới và chúng được đặt tên là Sheet4, Sheet5, Ba trang bảng tính cĩ tên là Sheet1, Sheet2, Sheet3 Một bảng tính gồm cĩ 256 cột được đánh chỉ số theo chữ cái A, B, CZ, AA, AB, AC và 65536 dịng được đánh chỉ số theo số thứ tự 1,2,365536 Hoạt động 2: Các thành phần chính trên trang tính. GV cho HS khởi động chương trình Excel và chỉ cho HS các thành phần chính của trang tính như sau và nhập công thức cho HS thấy Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính. GV?: hãy nhớ lại cách chọn cột và hàng trong word như thế nàoè trong Excel cũng tương tự như vậy. Mời học sinh lên chọn cột và hàng. Gv hướng dẫn Hs cách chọn ô, khối. Sau đó cho HS thao tác. Hs: quan sát Hs: quan sát màn hình. Hs: thực hành. Hs: thực hành. 1. Bảng tính: - 1 bảng tính có thể có nhiều trang tính. - Các trang tính được phân biệt bằng tên ở phía dưới màn hình. - Sửa đổi tên trang tính: nhấp đúp chuột vào tên trang tính rồi sửa. - Chèn thêm 1 trang tính mới: > Insert > WorkSheet. 2. Các thành phần chính trên trang tính: - Hàng, cột, ô tính, hộp tên, khối. - Thanh công thức: cho biết nội dung của ô đang được chọn. 3. Chọn các đối tượng trên trang tính: (sgk/16) Hoạt động 4: Dữ liệu trên trang tính. _ Gv hướng dẫn cho HS thế nào là dữ liệu số. VD trong ô gõ : 120 là dữ liệu số. +120: dương 120 dữ liệu số được căn thẳng lề phải. Nếu muốn gõ 5 nghìn 8 trăm 9 mươi 2 Gõ như sau: 5,892 Nếu muốn gõ 5 phẩy 8 trăm 9 mươi 2 Gõ như sau: 5.892 GV dữ liệu kiểu kí tự cho HS xem dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái Hs: quan sát. Hs: nắm được dữ liệu số khi gõ vào bảng tính thì được căn lề phải. Hs: lưu ý cách gõ số tự nhiên. Hs: lưu ý cách gõ số thập phân. Hs: quan sát. 4. Dữ liệu trên trang tính: - Có 2 dạng dữ liệu thường dùng: a. Dữ liệu số: - Ở chế độ ngầm định, dl số được căn thẳng lề phải trong ô tính. Chú ý: dấu (.) để phân cách phần nguyên và phần thập phân). b. Dữ liệu kí tự - Ở chế độ ... ùy nút lệnh Pint trên thanh công cụ để in các trang tính. - GV thao tác in các trang tính. Sau đó y/c Hs nêu lại thao tác in trang tính. _ Gọi Hs lên thực hành in trang tính. - HS: Quan sát và lắng nghe. - HS: nêu lại thao tác in trang tính. - 1 Hs lên thực hành in trang tính. Để xem trước khi in, em chỉ cần nháy nút Print Preview trên thanh công cụ Hoạt động 3. Củng cố - Làm cách nào để có thể điều chỉnh được các trang in cho hợp lí? - HS nêu được: Sử dụng hộp thoại Page Setup, các thao tác trong hộp thoại Page Setup. _ Gv mở một bảng tính đã chuẩn bị sẵn. _ Gọi Hs thao tác đặt lề và hướng giấy in. - 3 HS lên bảng thực hành thao tác theo yêu cầu của GV, hs cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Nắm được cách đặt lề và hướng giấy in _ Biết cách in các trang tính. _ Xem tiếp bài thực hành 7. IN DANH SÁCH LỚP EM. Tuần 16 Ngày soạn: 19/11/08 Tiết 31-32 Ngày dạy: 24/11/08 – 29/11/08 Bài thực hành 7: IN DANH SÁCH LỚP EM I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết kiểm tra trang tính trước khi in. - Thiết lập lề và hướng giấy cho trang in. - Biết điều chỉnh các dấu ngắt trang cho phù hợp với yêu cầu in. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Máy vi tính III. NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: GV yêu cầu hs thực hành các bài tập 1, 2 , 3 trong sgk trang 66, 67, theo dõi và hướng dẫn cùng hs. 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Xem lại các bài thực hành, thực hành lại các bài tập này nếu có máy ở nhà. _ Ôn lại các bài đã học (từ bài 4 đến bài hôm nay) đề tiết sau làm các bài tập ôn tập tổng hợp. Tuần 17 Ngày soạn: 25/11/08 Tiết 33 Ngày dạy: 01/12/08 – 06/12/08 BÀI TẬP TỔNG HỢP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Biết chọn các đối tượng trên trang tính. - Biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - Thực hiện được các thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: Câu hỏi, bài tập ôn tập, Máy vi tính III. NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động 1. Ôn tập cách mở và lưu bảng tính trên trang tính GV: Hãy nêu một cách mở trang tính Excel trên máy tính. HS có thể nêu các cách khác nhau mà mình biết. GV: Hãy nêu một cách lưu bảng tính trên máy tính. HS có thể nêu các cách khác nhau mà mình biết. Hoạt động 2. Nhập và sử dạng công thức trên trang tính - GV: Yêu cầu hs nêu lại cách nhập và sử dụng công thức trên trang tính HS nêu được: dấu = là dấu đầu tiên em cần gõ khi nhập công thức vào một ô, Hoạt động 3. Bài tập tổng hợp GV: Đưa bài tập chuẩn bị trước, yêu cầu hs suy nghĩ, nêu cách thực hiện bài tập này: HS: Suy nghĩ và thực hành bài tập mà GV yêu cầu. Bài tập: Lập bảng tính, định dạng, sử dụng công thức và trình bày trang tính theo mẫu sau: A B C D E F 1 stt Họ và tên Toán Văn Anh Điểm trung bình 2 1 Lê Tuấn Anh 8 7 9 3 2 Nguyễn Công Danh 8 9 10 4 3 Trần Thị Hạnh 8 6 7 5 4 Phạm Hoàng Hải 7 7 8 6 5 Trương Tú Quyên 8 8 9 Yêu cầu: - Sử dụng công thức thích hợp để tính điểm trung bình của các học sinh trong cột Điểm trung bình. - Thực hiện định dạng với phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ và màu sắc khác nhau; dữ liệu số được căn giữa. - Các cột và các hàng được tô màu nền và kẻ đường biên để phân biệt. 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Xem lại bài thực hành hôm nay, thực hành lại bài tập này nếu có máy ở nhà. _ Ôn lại các bài đã học (từ bài 4 đến bài hôm nay) để tiết sau ôn tập HKI. Tuần 17 Ngày soạn: 27/11/08 Tiết 34 Ngày dạy: 01/12/08 – 06/12/08 ÔN TẬP HỌC KÌ I I. LÝ THUYẾT 1. Chương trình bảng tính: - Nhận biết các thành phần chính trên trang tính Excel. - Phân biệt được cột, hàng, ô tính trên trang tính. - Cách nhập dữ liệu, gõ chữ Việt vào trang tính. 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính: - Cách chọn các đối tượng trên trang tính: chọn một ô, một hàng, một cột, một khối, nhiều khối. - Phân biệt dữ liệu số, dữ liệu kí tự trên trang tính. 3. Thực hiện tính toán trên trang tính: - Nhận biết các kí tự được sử dụng để kí hiệu các phép toán trong công thức. - Cách nhập công thức vào ô tính. - Sử dụng địa chỉ trong công thức. 4. Sử dụng các hàm để tính toán: - Hàm tính tổng: SUM - Hàm tính trung bình cộng: AVERAGE. - Hàm xác định giá trị lớn nhất: MAX. - Hàm xác định giá trị nhỏ nhất: MIN. 5. Định dạng trang tính. II. THỰC HÀNH - Phân biệt được bảng tính, trang tính và các thành phần chính của trang tính. - Mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Nhập và sử dụng công thức trên trang tính. - Biết nhập các công thức và hàm vào ô tính. - Biết sử dụng các hàm AVERAGE, MAX, MIN, SUM. - Thực hiện tốt thao tác căn chỉnh dữ liệu và định dạng trang tính. Tuần 18 Ngày soạn: 27/11/08 Tiết 35 Ngày kiểm tra: 01/12/08 – 06/12/08 KIỂM TRA HỌC KÌ I - PHẦN LÍ THUYẾT Thời gian: 45’ Ma trËn: Chủ đề chính NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng Tỉng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Ch¬ng tr×nh b¶ng tÝnh. 1 0,5 1 0,5 C¸c thµnh phÇn chÝnh vµ d÷ liƯu trªn trang tÝnh. 2 1 2 4 4 5 Thùc hiƯn tÝnh to¸n trªn trang tÝnh. 1 0,5 1 0,5 Sư dơng c¸c hµm ®Ĩ tÝnh to¸n. 1 1 1 1 Thao t¸c víi b¶ng tÝnh. 2 3 2 3 Định dạng trang tính Trình bày và in trang tính Tỉng 5 3 2 4 2 3 9 10 Đề kiểm tra: (Dạy tin 7 học kì II từ tuần 24 các lớp 7A4, 7A5, 7A6) Tuần 24 - Tiết 47 Ngày soạn: 21/2/08 ÔN TẬP KIỂM TRA 45’ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ HS ôn tập lí thuyết các bài 8, bài 9 và một số kiến thức căn bản chuẩn bị kiểm tra 45’. _ Thông qua các bài đã học Hs trả lời được các câu hỏi ôn tập. _ Biết cách sắp xếp và lọc dữ liệu,trình bày dữ liệu bằng biểu đồ. II. CHUẨN BỊ: Câu hỏi, đáp án, các kiến thức đã học. III. NỘI DUNG: 1/ Kiểm tra bài cũ: 2/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ LÝ THUYẾT: 1/ Sắp xếp dữ liệu là gì? Thao tác thực hiện? 2/ Lọc dữ liệu là gì? Có mấy bước chính để lọc? 3/ Mục đích của việc sử dung biểu đồ. 4/ Các bước cần thực hiện để tạo biểu đồ từ một bảng dữ liệu? Các thao tác chỉnh sửa biểu đồ. 5/ Sử dụng công thức để tính toán. 6/ Chèn thêm hoặc xóa cột và hàng. 7/ Sao chép và di chuyển dữ liệu. 8/ Trình bày và in trang tính. II/ BÀI TẬP: Bài tập 2 (trang 77), bài tập 1, 2(trang 89-90), bài tập 1, 2, 3(trang 92, 93, 95) GV giải đáp thắc mắc của HS. HS lần lượt trả lời các câu hỏi. HS chú ý. 3/ Hướng dẫn về nhà: _ Xem lại các câu hỏi ơn tập. _ Ôn tập thật kĩ những nội dung đã học để tiết sau làm kiểm tra 45’LT. Tuần 24 - Tiết 48 Ngày soạn: 23/2/08 KIỂM TRA 45’ LÝ THUYẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ Thông qua các bài đã học Hs làm được các câu hỏi trắc nghiệm. _ Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hs. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: - Đề kiểm tra in sẵn để phát cho hs. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu. III. NỘI DUNG: Hoạt động 1: Tiến hành kiểm tra Phát đề kiểm tra cho hs (mỗi hs 1 đề) ĐỀ KIỂM TRA: A/ TRẮC NGHIỆM (7đ) Hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau: Để xem trước khi in, ta sử dụng lệnh: a. File/ Page break preview b. File/ print c. File/ print preview d. File/ page setup 2. Để sắp xếp dữ liệu theo thứ tự tăng dần, ta chọn nút lệnh: a. b. c. d. 3. Trong Excel, muốn tạo biểu đồ ta chọn nút lệnh: a. b. c. d. 4. Để xoá biểu đồ, ta nháy chuột trên biểu đồ, rồi chọn: a. Insert / Delete b. Edit / cut c. Delete d. Format/ delete 5. Trong Excel, để chèn thêm một cột, ta chọn: a. Insert/ rows b. Format/ rows c. Insert/ columns d. Format/ columns. 6. Giả sử cần tính tổng giá trị trong các ô C2 và D4, sau đó nhân với giá trị trong ô B2, công thức nào đúng? a. (C2+D4)*B2 b. C2+D4*B2 c. =C2+D4*B2 d. =(C2+D4)*B2 7. Trong Excel, để lọc dữ liệu ta sử dụng lệnh: a. Data / Filter. b. Data/ sort c. Insert/ Object d. Insert/ File 8. Để in trang tính dùng nút lệnh: a. b. c. d. 9. Mục đích của việc sử dụng biểu đồ: a. Minh hoạ dữ liệu trực quan, dễ so sánh dữ liệu. b/ Trang trí bảng tính. c/ Lọc dữ liệu trong trang tính. d/ Tất cả đều sai. 10. Muốn thay đổi dạng biểu đồ đã được tạo ra, em nháy nút trên thanh công cụ và chọn dạng thích hợp. a. Đúng b. Sai. B/ BÀI TẬP (3 đ) 1/ Thiết lập công thức tính cột Tổng cộng. 2/ Trình bày thao tác sắp xếp tổng số học sinh giỏi theo thứ tự tăng dần, giảm dần. 3/ Giả sử biểu diễn bảng dữ liệu trên dưới dạng biểu đồ, hãy thực hiện thao tác sao chép biểu đồ vào văn bản Word. Hoạt động 2. Thu bài kiểm tra, dặn dò - Tiếp tục ôn tập các nội dung đã học. - Tiết sau kiểm tra 1 tiết thực hành. Tuần 25 - Tiết 49 Ngày soạn: 23/2/08 KIỂM TRA 45’ THỰC HÀNH I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: _ Thông qua các bài đã học Hs làm được bài tập thực hành. _ Đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của hs. II. PHƯƠNG PHÁP, PHƯƠNG TIỆN: - Máy vi tính. - Đề kiểm tra in sẵn để phát cho hs. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu. III. NỘI DUNG: Hoạt động 1: Tiến hành kiểm tra Phát đề kiểm tra cho hs (mỗi hs 1 đề). Mỗi học sinh thực hành theo yêu cầu đề bài mà giáo viên phát cho ĐỀ KIỂM TRA: Lập bảng tính như sau: 1/ Thiết lập công thức tính cột Tổng cộng 2/ Tạo biểu đồ cột trên cơ sở dữ liệu của khối A3:D8 3/ Thực hiện thao tác sao chép biểu đồ vào văn bản Word. * Yêu cầu: - Điều chỉnh độ rộng cột, độ cao hàng để có được trang tính tương tự như hình trên. - Lưu tập tin trên theo đường dẫn: D:\ LOP-TEN HS\kiem tra. Hoạt động 2. Chấm điểm các bài thực hành của hs và dặn dò về nhà.
Tài liệu đính kèm: