A. MỤC TIÊU.
* Kiến thức: - Sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator.
- Quan sát mô hình các hành tinh trong hệ mặt trời.
* kỹ năng: - Biết sử dụng các nút điều khiển phần mềm.
* Thái độ: - Nghiêm túc. Yêu thích môn học.
B. PHƠNG PHÁP.
- Thực hành rèn luyện kỹ năng sử dụng các phần mềm hổ trợ các môn học khác.
C. CHUẨN BỊ.
1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính.
2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK.
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 8. quan sát trái đất và các vì sao Trong hệ mặt trời (Tiết 15) A. Mục tiêu. * Kiến thức: - Sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator. - Quan sát mô hình các hành tinh trong hệ mặt trời. * kỹ năng: - Biết sử dụng các nút điều khiển phần mềm. * Thái độ: - Nghiêm túc. Yêu thích môn học. B. Phơng pháp. - Thực hành rèn luyện kỹ năng sử dụng các phần mềm hổ trợ các môn học khác. C. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm - vị trí. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Vì sao có hiện tượng nhật thực, nguyệt thực? Hệ mặt trời có những hành tinh nào? Để giải đáp những thắc mắc đó phần mềm Solar System 3D Simulator sẽ giúp chúng ta tìm hiểu. 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Giới thiệu phần mềm Solar System 3D Simulator. (10 phút). Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Hướng dẫn HS cách vào phần mềm Solar System 3D Simulator. HS: Làm theo hướng dẫn của GV. GV: Giới thiệu cho HS mặt trời và các hành tinh. HS: Quan sát màn hình chính của Hệ mặt trời. 1. Giới thiệu phần mềm. - Nháy đúp vào biểu tợng . - Trong khung chính của màn hình là Hệ mặt trời: + Mặt trời nằm ở trung tâm. + Các hành tinh quay xung quanh mặt trời. + Mặt trăng quay xung quanh trái đất. b. Hoạt động 2: Các lệnh điều khiển quan sát. (29 phút). GV: Hướng dẫn HS cách sử dụng các nút lệnh điều khiển. HS: Thực hiện theo hướng dẫn của GV. GV: Yêu cầu 1 số HS làm thực hành mẫu. HS: Thực hiện. GV: Quan sát, hướng dẫn HS. - Kết thúc tiết học yêu cầu HS thoát khỏi chương trình. HS: Thoát khỏi chương trình Solar System 3D Simulator. 2. Các lệnh điều khiển quan sát. - Nháy chuột vào nút để hiện (hoặc ẩn) quỹ đạo chuyển động của các hành tinh. - Nháy chuột vào thay đổi vị trí quan sát, cho phép chọn vị trí quan sát thích hợp nhất. - Thanh cuốn để phóng to, thu nhỏ khung hình. - Thanh cuốn để thay đổi vận tốc chuyển động của các hành tinh. - Các nút lệnh để nâng lên hoặc hạ xuống vị trí quan sát. - Các nút lệnh , , , dùng để dịch chuyển toàn bộ khung hình. - Nút dùng để đặt lại vị trí mặc định của hệ thống. - Nháy nút xem thông tin chi tiết các vì sao. IV. Cũng cố: (5 phút) - Nhận xét theo từng nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. V. Dặn dò: - Học bài, xem trước phần 2 bài “Quan sát trái đất và các vì sao trong hệ mặt trời”. Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 8. quan sát trái đất và các vì sao Trong hệ mặt trời (Tiết 16) A. Mục tiêu. * Kiến thức: - Sử dụng phần mềm Solar System 3D Simulator. - Quan sát mô hình các hành tinh trong hệ mặt trời. * kỹ năng: - Biết sử dụng các nút điều khiển phần mềm. * Thái độ: - Nghiêm túc. Yêu thích môn học. B. Phơng pháp. - Thực hành rèn luyện kỹ năng sử dụng các phần mềm hổ trợ các môn học khác. C. Chuẩn bị. 1. Chuẩn bị của giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính. 2. Chuẩn bị của học sinh: Học bài, SGK. D. Tiến trình lên lớp. I. ổn định: Kiểm tra sĩ số, phân nhóm - vị trí. (1 phút) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Quan sát các vì sao trong hệ mặt trời, giải thích hiện tượng ngày đêm... 2. Triển khai bài: a. Hoạt động 1: Quan sát hệ mặt trời trên Solar System. (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức GV: Hướng dẫn, quan sát HS trong quá trình thực hành. GV: Yêu cầu HS khởi động máy, khởi động chương trình Solar. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Điều khiển khung nhìn có tác dụng gì? HS: Trả lời. GV: Hướng dẫn HS cách điều khiển khung nhìn cho phù hợp. HS: Làm theo hướng dẫn. GV: Yêu cầu HS quan sát sự chuyển động của trái đất và mặt trăng và trả lời câu hỏi: ? Em hãy mô tả chuyển động của trái đất và mặt trăng trong hệ mặt trời? ? Tại sao mặt trăng lúc tròn, lúc khuyết. Và vì sao trái đất có ngày và đêm? HS: Quan sát, thảo luận và trả lời. HS: Nhận xét ý kiến trả lời của bạn. GV: Nhận xét, bổ sung và giải thích rỏ hơn. GV: Yêu cầu HS quan sát hiện tượng nhật thực và trả lời câu hỏi: ? Hiện tượng nhật thực xãy ra khi nào? HS: Trả lời. GV: Hiện tượng nguyệt thực xãy ra khi nào? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, bổ sung. 2. Thực hành. a. Khởi động phần mềm: - Nháy đúp vào biểu tợng . b. Điều khiển khung nhìn: - Nháy chuột vào thay đổi vị trí quan sát. c. Quan sát chuyển động của trái đất và mặt trăng: d. Quan sát hiện tượng nhật thực: e. Quan sát hiện tượng nguyệt thực: IV. Cũng cố: (4 phút) - Nhận xét theo từng nhóm và chung cho toàn lớp. - Kết thúc tiết học, cho HS tắt máy. V. Dặn dò: - Học bài, chuẩn bị cho tiết bài tập và kiểm tra 1 tiết..
Tài liệu đính kèm: