Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Vĩnh Phú

Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Vĩnh Phú

Chương 1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC

 Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC

I. Mục tiêu:

 KT - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.

 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.

 KN – Giúp HS xác định được vị trí & tầm quan trọng của thông tin & tin học.

 TĐ – HS có hứng thú khi nhập môn Tin Học

II. Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình (nếu có)

 - Học sinh: sách, tập, viết, xem sách trước.

 

doc 180 trang Người đăng vultt Lượt xem 2821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 6 - Trường THCS Vĩnh Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1
MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA TIN HỌC
 Tuần: 01
 Tiết: 01
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 Bài 1. THÔNG TIN VÀ TIN HỌC
I. Mục tiêu:
	KT - Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.
	 - Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.
 	KN – Giúp HS xác định được vị trí & tầm quan trọng của thông tin & tin học.
	TĐ – HS có hứng thú khi nhập môn Tin Học
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phấn màu, sách, chuẩn bị thêm tranh ảnh, đoạn trích bài báo, các hình vẽ băng ghi hình (nếu có)
	- Học sinh: sách, tập, viết, xem sách trước.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1 – OÅn ñònh lôùp
	Naém laïi sæ soá HS vaéng
2- Kiểm tra bài củ
 Không
	3 – Tiến hành bài mới
	Trước khi vào bài học hôm nay của môn Tin Học thì thầy sẽ sơ lược qua chương trình học cho các em nắm rõ hơn :
Bao gồm 4 chương: 
+ Chương I: Làm Quen Với Tin Học & Máy Tính Điện Tử
+ Chương II: Phần Mềm Học Tập
+ ChươngIII: Hệ Điều Hành
+ Chương IV: Soan Thảo Văn Bản
Hoạt động củạ GV
Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:Tìm hiểu xem thông tin là gì?toạt động 1haooá HS vaénga
Hằng ngày em tiếp nhận được nhiều thông tin từ nhiều nguốn khác nhau:
- Các bài báo, bản tin trên truyền hình hay đài phát thanh cho em biết tin tức về tình thời sự trong nước và thế giới.
- Hướng dẫn và cho thêm các ví dụ về thông tin
Từ các ví dụ trên em hãy cho một ví dụ về thông tin
vâỵ em có thể kết luận thông tin là gì?
- Ta có thể hiểu:
 Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng thông tin của con người?
 Hoạt động thông tin của con người
 Theo em người ta có thể truyền đạt thông tin với nhau bằng những hình thức nào?
2 viet, noic 
 * Như vậy Thông tin có vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta ?
Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin vào, còn thông tin nhận được sau xử lí đựơc gọi là thông tin ra
 Mô hình quá trình xử lí thông tin.
GV đưa ra kn xử lý:
VD: Chế biến món ăn hoặc tạo ra một vật dụng từ các nguyên liệu có sẳn.
* Trong cuộc sống cái quan trọng là biết vận dụng những cái mà ta biết vào công việc.
@ Từ VD đó các em có thể đưa ra 1 kết luận gì?
HĐ 3: Tìm hiểu xem hoạt động thông tin được tiến hành như thế nào?
Hoạt động con người được tiến hành trứơc hết nhờ vào đâu?
=> Bởi vì các giác quan giúp con người tiếp nhận thông tin. Bộ não thì thực hiện việc xử lí, biến đổi đồng thời là nơi lưu trữ thông tin nhận được.
HĐ 4: Tìm hiểu khả năng của con người trong hoạt động thông tin như thế nào?
=> Thông thường em thấy ở gia đình mình có một số thiết bị điện tử như TV, máy lạnh các em có thể tắt mở được.
=> Theo các em thiết bị đó cái gì mà làm được như vậy?
- Máy tính điện tử đầu tiên được chế tạo vào năm 1938
- Học sinh tham khảo ví dụ trong sách
- Gọi 1 vài HS đọc SGK
Học sinh 1 cho ví dụ
Học sinh 2 cho ví dụ
Học sinh phát biểu
Học sinh phát biểu lại khái niệm
Học sinh phát biểu (nghe, nói, viết)
- HS trả lời (Rất quan trọng cho con người không chỉ tiếp nhận mà còn luư trữ, trao đổi & xử lí thông tin)
HS chú ý lắng nghe
Gọi vài HS cho VD
Chuẩn bị đi công chuyện hay đi học nhìn chuồn chuồn bay thấp thì chuẩn bị áo mưa.
Học sinh trả lời (là xử lí thông tin)
HS đọc SGK trang 4
Lắng nghe
- Nhờ vào các giác quan và bộ não của con người
Học sinh lắng nghe và tiếp thu
HS trả lời: khả năng hoạt động của con người có giới hạn rõ rệt.
VD: Em không thể tính nhẩm nhanh với những con số lớn.
- HS trả lời: Nó có bộ vi xử lí
1. Thông tin là gì?
Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện) và về chính con người.
VD: Các bài báo, biển báo giao thông 
2. Hoạt động thông tin của con người:
Hoạt động thông tin bao gồm việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền (trao đổi) thông tin.
VD: Tiếp nhận bằng nghe, nói, viết 
- Trong hoạt động thông tin xử lí TT đóng vai trò quan trọng nhất.
TT vào TT ra
 XL	
* Mục đích chính của xử lí thông tin là: Đem lại sự hiểu biết cho con người trên cơ sở đó mà có kết luận & quyết định cần thiết.
VD: Chuồn chuồn bay thấp thì chuẩn bị áo mưa.
3) Hoạt đông thông tin và tin học
=> Như vậy, bộ vi xử lí chính là phần quan trọng nhất trong 1 máy tính điện tử. Chương tình môn học này chúng gọi là môn Tin học: Môn học về xử lý thông tin chủ yếu với máy tính điện tử.
* Một trong các nhiệm vụ chính của Tin học là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điện tử
4 - Củng cố:
Hãy cho biết thông tin là gì? Hãy cho biết hoạt động thông tin bao gồm những việc gì? Công việc nào là quan trọng nhất?
- Hoạt động thông tin của con người được tiến hành nhờ vào đâu?
- Nhiệm vụ chính của Tin học?
5 - Dặn dò : - Học bài vừa ghi
- Dựa vào câu hỏi sau SGK – 5 trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4.
- Xem bài tiếp theo và đọc bài đọc thêm “Sự Phong Phú Của Thông Tin”
@ - Rút Kinh Nghiệm!
@ - Bổ Sung:
 Tuần: 01
 Tiết: 02
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Bài 2.	 THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN 
 THÔNG TIN
I. Mục tiêu:
	- Phân biệt được các dạng thông tin cơ bản.
	- Thoâng tin coù vai troø quyeát ñoái vôùi moïi hoaït ñoäng cuûa con ngöôøi nhö theá naøo.
	II. Phương pháp:
Đặt vấn đề học sinh trao đổi
Đọc sách giáo khoa và phát biểu tổng kết
III. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
	- Học sinh: sách, tập, viết.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1- Kiểm tra bài củ
	- Học sinh 1: Em hãy cho biết thông tin là gì? Nêu một ví dụ về thông tin
	- Học sinh 2: Hãy cho biết một trong các nhiệm vụ của tin học là gì? Tìm những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não.
2- Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1:
1. Các dạng thông tin cơ bản
Em nào hãy nhắc lại khái niệm thông tin?
- Phát vấn học sinh về những dạng thông tin quen biết
- Thông tin quanh ta hết sức phong phú và đa dạng. Nhưng ta chỉ quan tâm tới ba dạng thông tin cơ bản và cũng là ba dạng thông tin chính trong tin học, đó là: Văn bản, âm thanh và hình ảnh.
Trong tương lai có thể máy tính sẽ lưu trữ và xử lí được các dạng thông tin ngoài ba dạng cơ bản nói trên.
Hoạt động 2:
Biểu diễn thông tin
- Mỗi dân tộc có hệ thống chữ cái của riêng mình để biểu diễn thông tin dưới dạng văn bản.
- Để tính toán, chúng ta biểu diễn thông tin dưới dạng các con số và kí hiệu toán học.
- Để môt tả một hiện tượng vật lí, các nhà khoa học có thể sử dụng các phương trình toán học.
- Các nốt nhạc dùng để biểu diễn một bản nhạc cụ thể,
Qua các ví dụ, em có nhận xét như thế nào về biểu diễn thông tin?
Lưu ý: cùng một thông tin có thể có nhiều cách biểu diễn khác nhau
* Vai trò của biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ và chuyển giao thông tin thu nhận được. Mặt khác thông tin cần được biểu diễn dưới dạng có thể “tiếp nhận được” (đối tượng nhận thông tin có thể hiểu và xử lí được)
Học sinh nhắc lại khái niệm
Học sinh tìm các thông tin quen thuộc, tìm lại tất cả các dạng thông tin đã học.
- Học sinh chú ý nghe giảng.
- Học sinh tìm hiểu các ví dụ và dưa ra nhận xét về biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó.
1. Các dạng thông tin cơ bản
- Ba dạng thông tin cơ bản là văn bản, hình ảnh và âm thanh:
+ Văn bản: là dạng quen thuộc nhất & thường gặp trên các phương tiện mang thông tin như:Tờ báo, tấm bia, cuốn sách, vở ghi bài 
+ Hình ảnh: Những hình ảnh minh hoạ trong sách báo, bức tranh vẽ, bản đồ, băng hình là những phương tiện mang ttin dạng hình ảnh.
+ Âm thanh: Tiếng đàn Pianô từ cửa sổ nhà bên, tiếng sóng biển, tiếng nói của con người, tiếng chim hót .. đó là những ttin dạng âm thanh.
2 -Biểu diễn thông tin
- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tin đó dưới dạng cụ thể nào đó.
=> Biểu diễn thông tin nhằm mục đích lưu trữ & chuyển giao thông tin thu nhận được.
* Vai trò củ biểu diễn thông tin
- Thông tin có thể biểu diễn bằng nhiều cách thức khác nhau. Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đối với mọi hoạt động thông tin của con người.
4 – Cuûng coá 
	- Goïi 1 vaøi hs neâu laïi caùc daïng thoâng tin cô baûn ? 
	- Bieåu dieãn thoâng tin laø gì? Muïc ñích & vai troø bieåu dieãn thoâng tin?
5 – Daën doø
	Veà hoïc baøi vöøa ghi, traû lôøicaâu hoûi SGK – 9
 	Soaïn & xem tröôùc baøi 2 “ Thoâng Tin & Bieåu Dieãn Thoâng Tin” (Tieáp theo)
@ Ruùt Kinh Nghieäm!
@ - Bổ Sung:
 Tuần: 02
 Tiết: 03
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
 Bài 2.THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN 
 THÔNG TIN (tt)
I. Mục tiêu:
	Giuùp hoïc sinh hieåu nhöõng noäi dung cô baûn:
	- Biết khái niệm biểu diễn thông tin và cách biểu diễn thông tin trong máy tính bằng các dãy bit.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Phấn màu, sách, bảng phụ, màn hình và máy vi tính ( nếu có)
	- Học sinh: sách, tập, viết.
III - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
	1- Kiểm tra bài củ
	- Học sinh 1: Có mấy dạng thông tin cơ bản?
	- Học sinh 2: Biểu diễn thông tin nhằm mục đích gì & vai trò củ biểu diễn thông tin ra sau?
2- Dạy bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1
 Biểu diễn thông tin trong máy tính như thế nào?
 - Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiều cách khác nhau. 
Ví dụ: Người khiếm thính thì không thể dùng âm thanh, với người khiếm thị thì không thể dùng hình ảnh.
 - Đối với máy tính thông dụng hiện nay được biểu diễn với dạng dãy bít và dùng dãy bit ta có thể biểu diễn được tất cả các dạng thông tin cơ bản
- Thuật ngữ dãy bit có thể hiểu nôm na rằng bit là đơn vị (vật lí) có thể có một trong hai trạng thái có hoặc không.
- Dữ liệu là dạng biểu diễn thông tin và được lưu giữ trong máy tính.
- Thông tin cần biến đổi như thế nào để máy tính xử lý được.
- Theo em, tại sao thông tin trong máy tính được biểu diễn thành dãy bit?
HS chú ý lắng nghe, cho vd
- Học sinh nghe và hiểu
- Học sinh trả lời. ( thông tin phải được bdiễn dưới dạng các dãy bit)
- Gọi HS trả lời (Vì máy tính có thể lưu trữ & xử lý được các dãy Bit)
3. Biểu diễn thông tin trong máy tính
- Dữ liệu là thông tin được lưu trữ trong máy tính.
- Để máy tính có thể xử lí, thông tín cần được biểu diễn dưới dạng dãy bit chỉ gồm hai kí hiệu 0 và 1.
- Hai kí hieäu 1 vaø 0 coù theå cho töông öùng vôùi 2 traïng thaùi coù hay khoâng coù tín hieäu hoaëc ñoùng hay ngaét maïch ñieän.
4 – Cuûng coá 
- Nêu một vài ví dụ min ... m!
- Häc sinh n¾m ®­îc bµi vµ thùc hiÖn tèt yªu cÇu.
- Thêi gian ®¶m b¶o.
@ - Bổ Sung:
 Tuần: 34
 Tiết: 68 
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
 ÔN LUYỆN CÁC NỘI DUNG & KỸ
 NĂNG THỰC HÀNH ĐÃ HỌC (Tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. KiÕn thøc
- Cñng cè mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc vÒ so¹n th¶o v¨n b¶n.
- Gi¶i ®¸p c¸c c©u hái khã trong SGK.
2. Kü n¨ng
- Ph¸t triÓn t­ duy tæng hîp, kh¸i qu¸t.
- Cã kÜ n¨ng tr×nh bµy v¨n b¶n.
3. Th¸i ®é
- H×nh thµnh cho häc sinh th¸i ®é tËp trung, nghiªm tóc, ý thøc cao trong giê häc.
II - ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn: Gi¸o tr×nh, bµi tËp thùc hµnh.
2. Häc sinh: Nghiªn cøu bµi tr­íc khi ®Õn líp, néi dung c¸c c©u hái khã.
Iii- TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1 - æn ®Þnh líp
2 - kiÓm tra bµi cò
? Em h·y nªu c¸c b­íc ®Ó chÌn thªm hµng, cét.
? Em h·y nªu c¸c b­íc ®Ó xo¸ hµng, cét hay b¶ng?
3 - Bµi míi
Nhằm ôn lại kiến thức kỹ năng làm bài thi. Trong tiết học hôm nay sẽ ôn tập tất cả nội dung các em đã tiếp thu
Hoạt Động Giáo viên
Hoạt Động Học sinh
Nội dung Ghi Bảng 
GV: §Þnh d¹ng v¨n b¶n gåm mÊy lo¹i? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo?
? §Ó thùc hiÖn ®­îc c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng ta lµm ntn? Nªu c¸c c¸ch thùc hiÖn?
? §Ó thùc hiÖn ®­îc c¸c thao t¸c ®Þnh d¹ng trang in ta lµm ntn?
? §Ó chÌn h×nh ¶nh vµo trang v¨n b¶n ta lµm ntn?
? §Ó t¹o mét b¶ng biÓu ta lµm ntn?
GV: Gi¶i ®¸p c¸c th¾c m¾c cña HS nÕu cã.
- Yªu cÇu HS t¹o mét b¶ng gåm 3 hµng, 2 cét vµ nhËp d÷ liÖu vµo.
- Thùc hiÖn c©u hái 7 SGK trang 107.
GV: Yªu cÇu HS lµm bµi “DÕ mÌn” trang 101 SGK.
HS: Nhí l¹i kiÕn thùc cò vµ tr¶ lêi.
HS: Tr¶ lêi.
HS: Nhí l¹i kiÕn thøc cò vµ tr¶ lêi.
HS: Tr¶ lêi.
HS: T¹o b¶ng vµ thùc hiÖn c©u hái 7 SGk trang 107.
HS: Lµm bµi tËp d­íi sù h­íng dÉn vµ gi¸m s¸t cña GV.
Bµi tËp
- §Þnh d¹ng v¨n b¶n
+ §Þnh d¹ng kÝ tù.
+ §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n.
- §Þnh d¹ng kÝ tù: §¸nh dÊu ®o¹n v¨n b¶n cÇn ®Þnh d¹ng:
+ Sö dông nót lÖnh.
+ Sö dông hép tho¹i Font.
- §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n: §­a con trá chuét vµo ®o¹n v¨n b¶n cÇn ®Þnh d¹ng:
+ Sö dông nót lÖnh.
+ Sö dông hép tho¹i Paragraph.
- §Þnh d¹ng trang in: File -> Page Setup
- ChÌn h×nh: Insert -> Picture -> From File
- T¹o b¶ng: Insert -> Table. KÐo th¶ chuét ®Ó chän hµng vµ cét.
- Bµi tËp “DÕ mÒn”
4 - Củng Cố
- GV nhËn xÐt vÒ ý thøc, kÕt qu¶ lµm bµi cña HS.
- NhÊn m¹nh l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n.
5 - Dặn Dò
- §äc tr­íc bài lý thuyết, chuẩn bị các bài tập khó tiết sau ôn tập tiếp theo.
@- Rót Kinh NghiÖm
@ - Bổ Sung:
 Tuần: 35
 Tiết: 69 
Ngày soạn: 19 . 04 . 10
Ngày dạy: 
ÔN LUYỆN CÁC NỘI DUNG & KỸ
 NĂNG THỰC HÀNH ĐÃ HỌC (Tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. KiÕn thøc
- Cñng cè mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc vÒ so¹n th¶o v¨n b¶n.
- Gi¶i ®¸p c¸c c©u hái khã trong SGK.
- Ôn tập nội dung các câu hỏi thi HK II.
2. Kü n¨ng
- Ph¸t triÓn t­ duy tæng hîp, kh¸i qu¸t.
- Cã kÜ n¨ng tr×nh bµy v¨n b¶n. Làm bài thi đúng chuẩn
3. Th¸i ®é
- H×nh thµnh cho häc sinh th¸i ®é tËp trung, nghiªm tóc, ý thøc cao trong giê häc.
II - ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn: Gi¸o án, bµi tËp trắc nghiệm, một số câu hỏi lý thuyết.
2. Häc sinh: Nghiªn cøu bµi tr­íc khi ®Õn líp, néi dung c¸c c©u hái khã.
Iii- TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1 - æn ®Þnh líp
2 - kiÓm tra bµi cò - Không
3 - Bµi míiNhằm ôn lại kiến thức kỹ năng làm bài thi. Trong tiết học hôm nay sẽ ôn tập tất cả nội dung các em đã tiếp thu và một số câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt Động Giáo viên
Hoạt Động Học sinh
Nội dung Ghi Bảng 
Hoạt động 1 – Giáo viên đưa ra một số câu hỏi trắc nghiệm
1.Máy tính là một công cụ để:
a. Giải trí c. Xử lí thông tin
b. Học tập d. Làm việc
2. Những người cần có thông tin là:
a. Người già	c. Trẻ em
c. Thanh niên	
d. Tất cả mọi người
3. Bộ phận điều phối các thiết bị của máy tính ?
a. Thiết bị vào/ ra 
c. Câu a, b đúng
b. Bộ nhớ d. Bộ xử lí thông tin
4.“CPU” là cụm từ viết tắt dùng để chỉ ?
a. Bộ nhớ của máy tính b. Bộ xử lí trung tâm. 
c. Bộ điều khiển thiết bị hoạt động máy tínhvà các thiết bị
d. Thiết bị tính toán trong máy tính 
5. Học tin học là học?
a. Sử dụng máy tính	c. Soạn thảo văn bản
b. Kiến thức, kĩ năng cơ bản của tin học	
d. Tất cả sai
6. Máy tính không có khả năng nào sau đây ?
a. Tính toán	c. Lưu trữ
b. Tư duy	d. Xử lí
Gv gọi Hs lên trả lời nhận xét bổ sung câu trả lời 
Hoạt động 2 - Điền vào khoảng trống trong các câu sau: 
1.Khi em đang lập danh sách mời sinh nhật bạn đó chính là lúc em đang :...................................
2.Các dạng thông tin cơ bản là:...........................................
3. Thông tin đem lại cho con người:...........................
4. Thiết bị xuất (OUTPUT) thông tin của máy tính gồm: 
............................................
Gv gọi đại diện nhóm lên điền sau đó nhận xét bổ sung để hoàn thiện câu trả lời đúng.
- Hs chú ý tiếp thu – ghi chép
Hs kết hợp kiến thức đã học trả lời.
- Hs chú ý tiếp thu – ghi chép
- Hs kết hợp kiến thức đã học trả lời.
- HS chú ý tiếp thu sửa bài vào vở
Hs ghi bài kết hợp kiến thức đã học làm bài tập theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên bảng hoàn thành bài tập.
- Hs chú ý tiếp thu giáo viên sửa bài tập.
I - Nội Dung Ôn tập
1.Máy tính là một công cụ để:
a. Giải trí c. Xử lí thông tin
b. Học tập d. Làm việc
2. Những người cần có thông tin là:
a. Người già	c. Trẻ em
c. Thanh niên	
d. Tất cả mọi người
3. Bộ phận điều phối các thiết bị của máy tính ?
a. Thiết bị vào/ ra 
c. Câu a, b đúng
b. Bộ nhớ d. Bộ xử lí thông tin
4.“CPU” là cụm từ viết tắt dùng để chỉ ?
a. Bộ nhớ của máy tính b. Bộ xử lí trung tâm. 
c. Bộ điều khiển thiết bị hoạt động máy tínhvà các thiết bị
d. Thiết bị tính toán trong máy tính 
5. Học tin học là học?
a. Sử dụng máy tính	c. Soạn thảo văn bản
b. Kiến thức, kĩ năng cơ bản của tin học	
d. Tất cả sai
6. Máy tính không có khả năng nào sau đây ?
a. Tính toán	c. Lưu trữ
b. Tư duy	d. Xử lợn 
II - Điền vào khoảng trống trong các câu sau:
1.Khi em đang lập danh sách mời sinh nhật bạn đó chính là lúc em đang Xử lí thông tin
2.Các dạng thông tin cơ bản là: Dạng văn bản, âm thanh, hình ảnh
3. Thông tin đem lại cho con người: 
Sự hiểu biết về thế giới xung quanh, sự vật, sự kiện và về chính con người
4.Thiết bị xuất (OUTPUT) thông tin của máy tính gồm: 
Loa, màn hình, máy in, máy chiếu 
4 - Củng Cố
- GV nhËn xÐt vÒ ý thøc, kÕt qu¶ lµm bµi cña HS.
- NhÊn m¹nh l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n. 
5 - Dặn Dò - §äc tr­íc bài lý thuyết, chuẩn bị các bài tập khó tiết sau ôn tập tiếp theo.
@- Rót Kinh NghiÖm!
@ - Bổ Sung:
 Tuần: 35
 Tiết: 70 
Ngày soạn: 19 . 04 . 10
Ngày dạy: 
 ÔN LUYỆN CÁC NỘI DUNG & KỸ
 NĂNG THỰC HÀNH ĐÃ HỌC (Tt)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. KiÕn thøc
- Cñng cè mét sè kiÕn thøc c¬ b¶n ®· häc vÒ so¹n th¶o v¨n b¶n.
- Gi¶i ®¸p c¸c c©u hái khã trong SGK.
- Ôn tập nội dung các câu hỏi thi HK II.
2. Kü n¨ng
- Ph¸t triÓn t­ duy tæng hîp, kh¸i qu¸t.
- Cã kÜ n¨ng tr×nh bµy v¨n b¶n. Làm bài thi đúng chuẩn
3. Th¸i ®é
- H×nh thµnh cho häc sinh th¸i ®é tËp trung, nghiªm tóc, ý thøc cao trong giê häc.
II - ChuÈn bÞ
1. Gi¸o viªn: Gi¸o án, bµi tËp trắc nghiệm, một số câu hỏi lý thuyết.
2. Häc sinh: Nghiªn cøu bµi tr­íc khi ®Õn líp, néi dung c¸c c©u hái khã.
Iii- TiÕn tr×nh bµi gi¶ng
1 - æn ®Þnh líp
2 - kiÓm tra bµi cò - Kết hợp trong quá trình làm bài tập
3 - Bµi míi
Hoạt Động Giáo viên
Hoạt Động Học sinh
Nội dung Ghi Bảng 
Hoạt động 1: giáo viên đưa ra một số bài tập 
Câu 1 - §Þnh d¹ng v¨n b¶n gåm mÊy lo¹i? §ã lµ nh÷ng lo¹i nµo?
Câu 2: Có mấy cách khởi động Microsoft Word? Có mấy cách tắt máy tính khi không sử dụng hãy trình bày đầy đủ những cách mà em đã học?
Câu 3 - §Ó chÌn h×nh ¶nh vµo trang v¨n b¶n ta lµm ntn? §Ó t¹o mét b¶ng biÓu ta lµm ntn?
Gv cho hs làm việc theo nhóm 4 hs/nhóm (10 p)
Gv diễn giảng cho Hs làm đại diện nhóm lên ghi câu trả lời. Gv quan sát nhận xét câu trả lời hs.
Hoạt động 2 – Bài tập thông hiểu
?1 - Hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu dưới đây gồm những từ nào?
“Tôi là học sinhcủa trường THCS Thạnhhòa”
“Sầuriêng là một loạicây ăn trái rất quýhiếm”
Gv nhận xét diễn giảng cho hs tránh nhầm lẩn.
?2 - Em hãy cho biết tính năng của 1 số nút lệnh sau 
Gv cho hs hoàn thành cá nhân.Gv nhận xét bổ sung. 
?3 - Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào trong các ô sau cho thích hợp
1) Máy tính có khả năng tư duy logic: 
2) Để tắt máy tính ta vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn Off: 
3) Máy tính chứa xử lí được các loại mùi vị, cảm xúc: 
4) Máy tính điện tử có khả năng đưa ra được hình ảnh các món ăn và mùi thơm của các món ăn: 
 Gv cho hs làm bài cá nhân sau đó lên bảng hoàn thành. Gv nhận xét bsung
- Hs chú ý ghi chép.
- Kết hợp kiến thức đã học làm việc theo nhóm trình bày câu trả lời.
- Hs đại diện nhóm lên trình bày câu trả lời.
- Hs chú ý giáo viên sữa bài ghi vào vở.
- Hs chú ý lắng nghe ghi chép. Hiểu làm bài.
- Hs chý ý nghe giáo viên giảng.
- Hs chý ý nghe giáo viên đọc ghi các nút lệnh vào vở.
- Hs làm bài tập cá nhân
- Hs chú ý giáo viên sửa bài tập
- Hs chú ý bài tập
- Hs làm bài cá nhân
- Hs tiếp thu sửa bài vào vở.
I - Nội Dung Ôn tập
Câu 1:- §Þnh d¹ng v¨n b¶n gồm có 2 loại:
+ §Þnh d¹ng kÝ tù.
+ §Þnh d¹ng ®o¹n v¨n b¶n.
Câu 2: Có 2 cách khởi động Microsoft Word:
+ Nháy ngay biểu tượng Word trên màn hình Desktop
+ Chọn Start/ All Progarms/ Microsoft Word 2003
* Có 3 cách tắt máy tính khi không sử dụng:
	+ Nháy ngay biểu tượng tắt máy tính trên màn hình Desktop
	+ Chọn Start/ Turn Off Computer/ Turn Off
	+ Tổ hợp phím Alt + F4 -> Turn Off.
Câu 3: ChÌn h×nh: Insert -> Picture -> From File
- T¹o b¶ng: Insert -> Table. KÐo th¶ chuét ®Ó chän hµng vµ cét.
II – Bài tập
?1 - Hãy cho biết máy tính sẽ xác định câu dưới đây gồm những từ nào?
“Tôi là học sinhcủa trường THCS Thạnhhòa”
Câu trên gồm 7 từ, 39 kí tự
?2 - Em hãy cho biết tính năng của 1 số nút lệnh sau :
 - Chữ In Đậm - Chữ in nghiêng
 - Chữ gạch chân - Căn lề trái, giữa, phải, thẳng hai lề.
 Copy = Sao chép - Paste = Dán 
 - Save = Lưu - Print = In -Cut= Di chuyển
?3 - Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào trong các ô sau cho thích hợp
Sai
1) Máy tính có khả năng tư duy logic: Sai
2) Để tắt máy tính ta vào Start chọn Turn Off Computer sau đó chọn Turn Off: Đúng
3) Máy tính chứa xử lí được các loại mùi vị, cảm xúc: Đúng 
4) Máy tính điện tử có khả năng đưa ra được hình ảnh các món ăn và mùi thơm của các món ăn: Sai 
4 - Củng Cố
- GV nhËn xÐt vÒ ý thøc, kÕt qu¶ lµm bµi cña HS.
- NhÊn m¹nh l¹i c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n. 
5 - Dặn Dò
- Ôn luyện, học bài kỹ các nội dung cô ôn tập.
- Chuẩn bị tốt các kiến thức để thi làm bài tốt, tự tin.
@- Rót Kinh NghiÖm!
@ - Bổ Sung:
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG 
Ngày duyệt
Nhận xét và ký duyệt
KÝ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU
Ngày duyệt
Nhận xét và ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docBÀI SOAN TIN 6 CHUAN.doc