Giáo án Tin học 7 kì 1 - Trường THCS Thị trấn Neo

Giáo án Tin học 7 kì 1 - Trường THCS Thị trấn Neo

Tiết 1

Bài 1. Chương trình bảng tính điện tử là gì?

I/ Mục tiêu:

1. Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập;

2. Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính;

II/ Chuẩn bị:

1. Thực tiễn: phòng máy tính, các bảng hình 1, hình 2, hình 3, hình 4 và hình 5 SGK;

2. Phương tiện: máy chiếu hắt;

3. Phương pháp: trực quan.

III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:

1. Ổn định lớp: (1)

Sắp xếp vị trí các nhóm trong phòng máy tính, nhắc nhở những quy định chung của phòng học.

2. Kiểm tra và giới thiệu: (5)

- Việc chuẩn bị SGK và vở ghi của HS;

- Giới thiệu chương trình tin học lớp 7, SGK, SBT.

- Hướng dẫn sử dụng SGK, SBT.

 

doc 45 trang Người đăng vultt Lượt xem 991Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 kì 1 - Trường THCS Thị trấn Neo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần 1
Bảng tính điện tử
Tiết 1
Bài 1. Chương trình bảng tính điện tử là gì?
Ngày dạy: ................... ...................
 ...................
I/ Mục tiêu:
Biết được nhu cầu sử dụng bảng tính trong đời sống và trong học tập;
Biết được các chức năng chung của chương trình bảng tính;
II/ Chuẩn bị:
Thực tiễn: phòng máy tính, các bảng hình 1, hình 2, hình 3, hình 4 và hình 5 SGK;
Phương tiện: máy chiếu hắt;
Phương pháp: trực quan.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
ổn định lớp: (1’)
Sắp xếp vị trí các nhóm trong phòng máy tính, nhắc nhở những quy định chung của phòng học.
Kiểm tra và giới thiệu: (5’)
Việc chuẩn bị SGK và vở ghi của HS;
Giới thiệu chương trình tin học lớp 7, SGK, SBT.
Hướng dẫn sử dụng SGK, SBT.
Bài mới:
Hoạt động 1: Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
17’
Hỏi: Trình bày cô đọng bằng bảng có lợi ích gì?
Cho quan sát bảng H1.
Hỏi: Tìm người có điểm trung bình cao nhất, thấp nhất?
Thông tin biểu diễn dưới dạng bảng tiện lợi cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán
Minh hoạ thêm bằng bảng H2, H3 SGK
Hỏi: Bảng H2 giúp em làm được việc gì?
Bảng H3 giúp em làm được việc gì?
Sau đó chốt lại: Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
TL: Dễ hiểu, dễ so sánh.
Quan sát.
Trả lời câu hỏi của GV
Trả lời câu hỏi của thày.
Ghi nhớ nội dung vào vở.
Hoạt động 2: Chương trình bảng tính.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
17’
Cho quan sát H4.
Yêu cầu đọc thông tin mục 2. a) SGK
Hỏi: Trên màn hình làm việc của các bảng tính nói chung thường có những gì?
Yêu cầu đọc tiếp mục2. b, 2. c, 2. d, 2. e SGK. 
Chôt lại: Tính năng chung của các chương trình bảng tính là: 
Xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau: dạng số, dạng văn bản
Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn,
Sắp xếp và lọc dữ liệu
Tạo biểu đồ.
Đọc và quan sát
TL:
Bảng chọn
Thanh công cụ
Nút lệnh thg dùng
Cửa sổ làm việc.
Đọc SGK
Ghi nhớ vào vở.
Củng cố và hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài ở nhà: (5’)
Trả lời câu hỏi 1, 2 sau bài học (trang 9).
	Đọc tiếp các phần con lại của bài.
Tiết 2: 
Bài 1. Chương trình bảng tính điện tử là gì? (tiếp)
Ngày dạy: ................... ...................
...................
I/ Mục tiêu:
- Nhận biết được các thành phần cơ bản của màn hình trang tính.
- hiểu được khái niệm hàng, cột, ô, địa chỉ ô tính.
- Biết nhập, sửa, xoá dữ liệu,
- Biết cách di chuyển trên trang tính.
II/ Chuẩn bị:
- Thực tiễn: phòng máy tính
- Phương tiện: máy chiếu hắt;
- Phương pháp: trực quan, phân tích.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
ổn định lớp: (1’)
	Bố trí các nhóm theo điều kiện cụ thể phòng máy tính.
Kiểm tra bài cũ: (6’)
	Nêu tính năng chung của chương trình bảng tính.
Bài mới:
Hoạt động 1: Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
17’
Cho hs quan sát màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel.
Hỏi: So sánh mành hình làm việc của của chương trình bảng tính Excel với chương trình soạn thảo Word?
Giới thiệu thêm các thành phần: thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính:
- Cột của trang tính được đánh số thứ tự liên tiếp từ trái sang phải bằng các chữ cái A, B, C...gọi là tên cột.
- Hàng được đánh số thứ tự từ trên xuống bằng các số bắt đầu từ 1, 2, 3...các số này được gọi là tên hàng.
- Địa chỉ của một ô tính là tên cột và tên hàng mà ô tính nằm trên đó: A1, C4...
- Khối là tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành 1 vùng hình chữ nhật. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải được phân cách nhau bằng dấu (:)
Quan sát màn hình làm việc của Excel
Trả lời câu hỏi của giáo viên
Nhận biết thanh công thưc, bảng chọn Data, trang tính.
Tìm hiểu cột, hàng, địa chỉ ô trên màn hình Excel
Xác định địa chỉ một ô tính bất kì.
Xác định địa chỉ một khối bất kì trên trang tính
 Hoạt động 2: Nhập dữ liệu vào trang tính.
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
16’
- Hướng dẫn hs nhập dữ liệu vào một ô tính, sửa dữ liệu của một ô tính
- Hướng dẫn hs di chuyển trên trang tính bằng cách sử dụng phím mũi tên, sử dụng chuột và thanh cuốn.
- Hướng dẫn gõ chữ việt trên trang tính
Nhập dữ liệu vào ô tính
Di chuyển trên trang tính
Chọn cách gõ chữ việt trên trang tính
Củng cố và hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài ở nhà: (5’)
Trả lời câu hỏi 3, 4, 5 sau bài học (trang 9).
Đọc bài thực hành 1.
Tiết 3: Bài thực hành 1
Làm quen với chương trình bảng tính Excel
Ngày dạy: ................... ...................
 ...................
I/ Mục tiêu:
Rèn kĩ năng khởi động máy tính, vào và kết thúc Excel
Nhận biết các ô, hàng, cột trên bảng tính Excel.
II/ Chuẩn bị:
GV: phòng máy tính, máy chiếu hắt
HS: Xem trước BT 1, 2 ở nhà.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ ổn định lớp: (1’)
	Phân nhóm thực hành tuỳ theo sĩ số lớp.
2/ Kiểm tra: (7’)
	Nêu các thành phần cơ bản của màn hình trang tính Excel?
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
5’
5’
5’
17’
* Hướng dẫn HS các thao tác cơ bản để khởi đông máy tính, tắt máy tính.
Chú ý: Các bước trên là các bước cơ bản để KĐ và tắt máy tính, có thể trong quá trình thực hành trên phòng máy việc kết nối máy tính và ngắt máy tính khỏi nguồn điện không yêu cầu HS thực hiện. 
* Hướng dẫn hs khởi động chương trình bảng tính Excel
Cho hs quan sát các vị trí kích chuột trên máy chiếu hắt
* Hướng dấn lưu kết quả và ra khỏi Excel
* Hướng dẫn thực hiện các bài tập 1, 2
Thao tác thực hành theo thứ tự các bước như sau:
Khởi động máy tính:
- Kết nối máy tính với nguồn điện.
- Bật công tắc màn hình,
- Bật công tắc CPU
- Chờ cho máy tính KĐ đến khi xuất hiện màn hình Desktop
Tắt máy tính:
- Thoát khỏi các chương trính đang mở.
- Nháy chuột vào nút Start;
- Nháy chuột vao dòng Turn oof computer
- Nháy chuột vào nút màu đỏ Turn oof
- Sau khi máy tính tự động tắt, bấm tắt công tắc màn hình và ngắt kết nối máy tính với nguồn điện.
Thực hiện thao tác KĐ chương trình bảng tính Excel bằng 2 cách.
Nháy vào nút StartàProgramsàMicrosoft Excel
Hoặc 
Nháy đúp vào tên tệp bảng tính có sắn hay Biểu tượng
trên màn hình Desktop;
Thực hiện lưu kết quả và ra khỏi Excel
Chọn nút save thực hiên lưu như với chương trình soạn thảo Word.
Ra khỏi Excel: chọn nút Close, FileàExit.
Thực hiện bài tập 1, 2
Củng cố và hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài ở nhà: (5’)
	Trình bày các thao tác KĐ và tắt máy tính.
	TB thao tác vào ra Excel
	Làm các BT trong SBT.
Tiết 4: Bài thực hành 1
Làm quen với chưong trình bảng tính Excel (tiếp)
Ngày dạy: ................... ...................
...................
I/ Mục tiêu:
Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
II/ Chuẩn bị:
GV: phòng máy tính, máy chiếu hắt
HS: Xem trước BT 3 ở nhà.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ ổn định lớp: (1’)
	Phân nhóm thực hành tuỳ theo sĩ số lớp.
2/ Kiểm tra: (6’)
	Trình bày cách di chuyển trên trang tính, nhâp dữ liệu vào trang tính?
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
10’
10’
10’
Hướng dẫn HS các thao tác di chuyển trên trang tính
	Dùng chuột;
	Dùng các phím mũ tên
Hướng dẫn HS nhập DL vào trang tính.
Chú ý: ô tính nào được kích hoạt thì ô tính đó chứa dữ liệu ta nhập vào.
Hướng dẫn HS làm BT 3 theo nhóm
	Di chuyển trên trang tính bằng cách dùng chuột: đưa con trỏ chuột đến ô cần di chuyển đến nháy chuột.
	Di chuyển trên trang tính bằng cách dùng các phím mũi tên: dùng các phím mũi tên trên bàn phím di chuyển hình chữ nhật đậm đến ô cần thiết.
Thao tác nhập dữ liệu vào trang tính giống như trong Word.
Thưc hành làm BT 3 theo nhóm:
KĐ Excel.
Kích hoạt ô A1, nhập “Bảng điểm lớp 7A”
Kích hoạt ô A2 nhập “Stt”
Kích hoạt ô B2 nhập “Họ và tên”
Lần lượt kích hoạt các ô kế tiếp và nhập theo mẫu SGK.
Thực hiện thao tác nghi vaen bản như đối với chương trình soạn thảo Word.
4/ Củng cố và hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài ở nhà: (8’)
	TB thao tác di chuyển trên trang tính Excel
	Làm các BT trong SBT.
Tiết 5
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Ngày dạy: ................... ...................
 ...................
I/ Mục tiêu:
Biết trên bảng tính có nhiều trang tính. Biết các thành phần chính trên trang tính, biết chọn đối tượng trên trang tính.
Rèn kĩ năng phân biệt các đối tượng trên trang tính. Chon đối tượng trên trang tính
II/ Chuẩn bị:
GV: phòng máy tính, máy chiếu hắt
HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ ổn định lớp: (2’)
ổn định theo nhóm
2/ Kiểm tra:(5’)
	Trình bày cách di chuyển trên trang tính, nhâp dữ liệu vào trang tính?
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
13’
10’
10’
Hoạt động 1: Bảng tính
Cho HS quan sát trực tiếp trên máy tính nhóm mình và giới thiệu về các trang tính trong bảng tính: mặc định là 3 trang.
Hãy phân biệt trang tính và bảng tính?
HD cách tạo thêm trang tính trong bảng tính.
HD cách nhận biết trang tính đang kích hoạt và cách kích hoạt 1 trang tính.
Hoạt động 2: các thành phần chính trên trang tính.
Giới thiệu thêm một số thành phần:
	Hộp tên
	Khối	
	Thanh công thức
Hoạt động 3: Chọn các đối tượng trên trang tính.
HD học sinh cách chọn và làm trực tiếp thao tác trên máy tính.
Chọn một ô
Chọn 1 hàng
Chọn một cột
Chọn một khối
Khởi động excel và quan sát, xác định các sheet
Tạo thêm sheet theo hướng dẫn.
Xác định và đọc tên trang tính được kích hoạt
Xác định vị trí các thành phần chính
	Hộp tên
	Khối	
	Thanh công thức
Chọn theo thứ tự hd của gv
Chọn một ô
Chọn 1 hàng
Chọn một cột
	Chọn một khối
4/ Củng cố và hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài ở nhà: (5’)
Nêu các thao tác chọn đồng thời nhiều khối
	Làm các BT trong SBT.
Tiết 6
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (tiếp)
Ngày dạy: .....................................
. ...................
I/ Mục tiêu:
Biết nhập các dạng dữ liệu trên trang tính: dữ liệu số, dữ liệu kí tự
Có kĩ năng phân biệt hai dang dữ liệu thường nhập
II/ Chuẩn bị:
GV: phòng máy tính, máy chiếu hắt
HS: Xem trước bài ở nhà.
III/ Tiến trình bài học và các hoạt động:
1/ ổn định lớp: 1’
ổn định vị trí theo nhóm theo nhóm
2/ Kiểm tra: 6 ’
	Trình bày cách chọn đồng thời nhiều khối? đồng thời nhiều dòng? đồng thời nhiều cột?
3/ Bài mới:
TG
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
20’
10’
Hoạt động 1: Dữ liệu trên trang tính.
Cho HS biết có thể nhập các dữ liệu khác nhau vào các ô của trang tính, nhưng dưới đây chỉ làm quen với hai da ... ng và chốn cột
-Xúa hàng và xúa cột
HS: Thực hiện trờn mỏy
GV: Quan sỏt hướng dẫn
2.Chốn thờm hoặc xúa cột và hàng
a) Chốn thờm cột hoặc hàng
B1:Nhỏy chọn một cột
B2:Chọn Insert\Column
Chốn hàng
B1: Nhỏy chọn một hàng
B2: Chọn Insert\Rows
b) Xúa cột hoặc hàng
Chọn cột cần xúa
B2: Chọn Edit\Delete
4.Củng cố, hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài mới ở nhà: (2 phút)
Lưu ý khi thực hiện các thao tác trên trang tính, nếu thực hiện nhầm em có thể sử dụng nút lệnh Undo khôi phục lại trạng thái trước đó.
Ngày giảng:
Tiết 29
Bài 5. Thao tác với bảng tính (Tiếp)
 Mục tiêu:
Kiến thức:
Biết sao chép và di chuyển dữ liệu;
Biết sao chép công thức;
Hiểu được sự thay đổi của địa chỉ ô khi sao chép công thức.
Kĩ năng: 
Rèn kĩ năng sao chép, di chuyển dữ liệu và công thức.
Tư duy:
Rèn luyện tư duy về sự thay đổi địa chỉ ô khi sao chép công thức .
Thái độ:
Học sinh nhận thức được ưu điểm của việc sao chép, di chuyển dữ liệu và công thức.
 Chuẩn bị:
Thày: Máy tính, máy chiếu projector.
Trò: 
Gợi ý về phương pháp dạy học:
Sử dụng phương pháp trực quan, nêu và giải quyết vấn đề;
Phối hợp với phương pháp hoạt động nhóm.
Tiến trình bài học và các hoạt động:
ổn định lớp: (1 phút)
Kiểm tra bài cũ: Thực hiện ở hoạt động nhóm làm bài tập.
Bài mới:
Hoạt động 1: Sao chép nội dung ô tính:
TG
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
7’
Nêu tình huống cần sao chép và di chuyển nội dung ô tính như ở Slide2;
Hướng dẫn các thao tác sao chép nội dung ô tính bằng Hyperlink ở mục a của Slide3 đến tệp H43. Tổng hợp các bước sao chép nội dung ô tính trên Slide3. 
Quan sát các thao tác
Ghi nhớ các thao tác sao chép nội dung ô tính.
Hoạt động 2: Di chuyển nội dung ô tính:
TG
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
5’
3’
Hướng dẫn các thao tác di chuyển nội dung ô tính bằng Hyperlink ở mục b đến tệp H44. Tổng hợp các bước sao chép nội dung ô tính trên Slide3. 
Gọi 1 học sinh lên thao tác đổi chỗ các cột dữ liệu B và C đặt ra trong tình huống ở đầu bài.
Quan sát các thao tác
Ghi nhớ các thao tác di chuyển nội dung ô tính.
Thực hiên thao tác trên máy tính của GV
Hoạt động 3: Sao chép nội dung các ô có công thức
TG
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
10’
3’
7’
Hướng dẫn sao chép nội dung các ô tính có công thức bằng Hyperlink ở mục a đến tệp H45ab trên Slide4.
Trên trang tính này nếu Copy ô tính B3 có công thức =A5+D1 vào ô tính C6 thì giá trị trong ô C6 là bao nhiêu? Tại sao?
Hỗ trợ học sinh trong quá trình trả lời câu hỏi: 
Vị trí của A5, D1 so với B3
Vị trí của B8, E4 so với C6
Chốt lại bằng kết luận trên Slide4.
Thực hiện ví dụ cụ thể minh hoạ bằng Hyperlink tới tệp H43 ở mục Ví dụ trên Slide4.
Tổ chức hoạt động nhóm làm Bài tập 3 trong SGK các mục a và c.
Đánh giá hoạt động nhóm
Quan sát để tìm hiểu sự thay đổi địa chỉ ô tính khi sao chép nội dung các ô tính có công thức;
Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày câu trả lời
Ghi nhớ kết luận.
Thảo luận thống nhất kết quả Ghi kết quả trên giấy
So sánh kết quả với đáp án.
Hoạt động 4: Di chuyển nội dung các ô có công thức
TG
Hoạt động của Thày
Hoạt động của Trò
4’
3’
Hướng dẫn di chuyển nội dung các ô tính chứa công thức bằng Hyperlink ở mục b đến tệp H43 trên Slide5.
Chốt lại bằng kết luận trên Slide5.
Tổ chức hoạt động nhóm làm bài tập 3 trong SGK mục d.
Đánh giá hoạt động nhóm
Quan sát tìm hiểu di chuyển nội dung các ô tính chứa công thức có địa chỉ thì địa chỉ ô trong công thức sẽ như thế nào. Ghi nhớ kết luận.
Thảo luận thống nhất kết quả Ghi kết quả trên giấy
So sánh kết quả với đáp án
Củng cố, hướng dẫn học tập, chuẩn bị bài mới ở nhà: (2 phút)
Lưu ý khi thực hiện các thao tác trên trang tính, nếu thực hiện nhầm em có thể sử dụng nút lệnh Undo khôi phục lại trạng thái trước đó.
Về nhà Ôn tập các bài: 
Bài 3. Thực hiên tính toán trên trang tính;
Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán;
Bài 5. Thao tác với bảng tính.
Tiết 30 
Baứi thửùc haứnh 5 : CHặNH SệÛA TRANG TÍNH CUÛA EM
Ngày thỏng năm ..
I . Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 Củng cố các thao tác chính với trang tính.
2. Kỹ năng
- HS bieỏt thửùc hieọn caực thao taực ủieàu chổnh ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng
- Cheứn theõm hoaởc xoựa haứng hoaởc coọt cuỷa trang tớnh
- Thửùc hieọn caực thao taực sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu, coõng thửực
3. Thái độ.
Cẩn thận, nhanh, chính xác.
II. Phương pháp.
 Thực hành theo nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
- GV : Phoứng maựy, buựt, SGK
- HS : Hoùc baứi cuừ + SGK
IV. Tiến trình bài giảng
Bước 1. ổn định
Bước 2. Kiểm tra bài cũ. (5 phút)
? Neõu caực bửụực ủeồ sao cheựp (di chuyeồn) dửừ lieọu ủeỏn vũ trớ mụựi
- Choùn dửừ lieọu caàn sao cheựp (di chuyeồn)
- Nhaựy nuựt Copy (Cut)
- Choùn oõ caàn sao cheựp (di chuyeồn) dửừ lieọu ủeỏn
- Nhaựy nuựt Paste
- 1 HS leõn baỷng traỷ lụứi 
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm
Bước 3. Nội dung bài mới
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung baứi hoùc
20
19
1
Baứi taọp 1 : 
- GV cho HS mụỷ baỷng tớnh Bang Diem cua lop em ủaừ thửùc haứnh trong baứi 4
- GV cho HS thửùc haứnh theo caực yeõu caàu a,b,c,d trong SGK (GV coự theồ hửụựng daón caựch laứm cuỷa tửứng caõu treõn baỷng cho caỷ lụựp theo doừi)
- HS thửùc haứnh theo caực yeõu caàu SGK
- GV quan saựt vaứ giuựp ủụừ khi caàn
Baứi taọp 2 : 
- GV vaón cho HS thửùc haứnh vụựi Bang Diem cua lop em
- GV coự theồ hửụựng daón caựch laứm cuỷa tửứng caõu treõn baỷng cho caỷ lụựp theo doừi
- HS thửùc haứnh theo caực yeõu caàu SGK vaứ ruựt ra nhaọn xeựt vụựi hai caõu b,c
- GV quan saựt vaứ giuựp ủụừ khi caàn
- HS: Khi cheứn theõm coọt mụựi thỡ coọt ẹTB vaón tớnh ủuựng nhử cuừ (Toựan,Lyự,Vaờn) duứ ủũa chổ coự thay ủoồi cho phuứ hụùp vụựi ủieồm Toựan,Lyự,Vaờn 
Bước 4. Củng cố
Bước 5: Daởn doứ 
Veà nhaứ oõn laùi caực thao taực vụựi baỷng tớnh
Xem trửụực noọi dung cuỷa baứi taọp 3,4
* Thực hành
Baứi taọp 1 : ẹieàu chổnh ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng; Cheứn theõm haứng hoaởc coọt; Sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu
a/ Cheứn theõm moọt coọt troỏng vaứo trửụực coọt moõn vaọt lyự ủeồ nhaọp ủieồm moõn tin hoùc (h48a)
b/ Cheứn theõm caực haứng troỏng vaứ thửùc hieọn thao taực ủieàu chổnh ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng (h48a)
c/ Coọt ẹTB kieồm tra coõng thửực trong caực oõ xem coự ủuựng khoõng . ẹieàu chổnh laùi coõng thửực cho ủuựng
d/ Di chuyeồn dửừ lieọu trong caực coọt ủeồ coự trang tớnh nhử hỡnh 48b . Lửu baỷng tớnh laùi
Baứi taọp 2 : Tỡm hieồu tửù ủieàu chổnh coõng thửực khi cheứn theõm coọt mụựi
a/ Di chuyeồn dửừ lieọu trong coọt Tin Hoùc sang coọt khaực. Xoựa coọt Tin Hoùc. Sửỷ duùng haứm ủeồ tớnh ẹTB 3 moõn hoùc (Toựan,Lyự,Vaờn) cuỷa baùn ủaàu tieõn sau ủoự sao cheựp coõng thửực ủeồ tớnh ẹTB caực em coứn laùi
b/ Cheứn theõm coọt mụựi vaứo sau coọt Ngửừ Vaờn vaứ sao cheựp dửừ lieọu taùi coọt lửu taùm (Tin) vaứo coọt mụựi cheứn . Kieồm tra coõng thửực tớnh ẹTB coự coứn ủuựng khoõng ? -> Ruựt ra KL veà ửu ủieồm cuỷa vieọc sửỷ duùng haứm thay vỡ duứng coõng thửực
c/ Cheứn theõm coọt mụựi vaứo trửụực coọt ẹTB vaứ nhaọp ủieồm moõn Coõng Ngheọ (h49). Kieồm tra tớnh ủuựng ủaộn cuỷa coõng thửực trong coọt ẹTB vaứ chổnh sửỷa cho phuứ hụùp . Ruựt ra KL khi naứo cheứn theõm coọt mụựi coõng thửực vaón ủuựng
d/ ẹoựng baỷng tớnh maứ khoõng lửu 
V. Rút kinh nghiệm:
............................................................................................................................................
Tiết 31
Baứi thửùc haứnh 5 : CHặNH SệÛA TRANG TÍNH CUÛA EM
Ngày thỏng năm ..
I . Mục tiêu.
1. Kiến thức.
 Như tiết 29
2, Kỹ năng.
- HS bieỏt thửùc hieọn caực thao taực ủieàu chổnh ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng
- Cheứn theõm haứng hoaởc coọt cuỷa trang tớnh
- Thửùc hieọn caực thao taực sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu, coõng thửực.
3. Thái độ.
 Cẩn thận trong sử dụng máy, nhanh, chính xác, khoa học.
II. PHƯƠNG PHÁP
Thực hành theo nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Phoứng maựy, buựt, SGK
- HS : Hoùc baứi cuừ + SGK
IV. TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG
Bước 1. ổn định tổ chức.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
? Neõu caực bửụực ủeồ sao cheựp coõng thửực ủeỏn vũ trớ mụựi
- 1 HS leõn baỷng traỷ lụứi 
- Choùn dửừ lieọu caàn sao cheựp 
- Nhaựy nuựt Copy 
- Choùn caực oõ caàn sao cheựp dửừ lieọu ủeỏn
- Nhaựy nuựt Paste
- GV nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm
Bước 3, Nội dung bài mới
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày vaứ troứ
Noọi dung baứi hoùc
10
25
Baứi taọp 3 : 
- GV cho HS thửùc haứnh theo caực yeõu caàu a,b,c,d trong SGK (GV coự theồ hửụựng daón caựch laứm cuỷa tửứng caõu treõn baỷng cho caỷ lụựp theo doừi)
- HS thửùc haứnh theo caực yeõu caàu SGK vaứ ruựt ra nhaọn xeựt vụựi hai caõu c,d
- GV quan saựt vaứ giuựp ủụừ khi caàn
* Khi sao cheựp coõng thửực thỡ ủũa chổ coọt (haứng) cuỷa oõ ủớch taờng leõn bao nhieõu so vụựi goỏc thỡ ủũa chổ coọt (haứng) trong coõng thửực cuừng taờng leõn baỏy nhieõu
* Khi di chuyeồn coõng thửực thỡ ủũa chổ coọt (haứng) trong coõng thửực khoõng thay ủoồi
Baứi taọp 4 : 
- GV cho HS mụỷ So theo doi the luc ụỷ baứi thửùc haứnh 2
- GV coự theồ hửụựng daón caựch laứm treõn baỷng cho caỷ lụựp theo doừi
- HS thửùc haứnh theo caực yeõu caàu SGK 
- GV quan saựt vaứ giuựp ủụừ khi caàn
Baứi taọp 3 : Thửùc haứnh sao cheựp vaứ di chuyeồn dửừ lieọu vaứ coõng thửực
a/ Taùo trang tớnh vụựi noọi dung sau :
b/ Sửỷ duùng haứm hoaởc coõng thửực thớch hụùp trong oõ D1 ủeồ tớnh toồng caực oõ A1,B1,C1
c/ Sao cheựp coõng thửực trong oõ D1 vaứo caực oõ D2, E1,E2,E3. Quan saựt caực KQ nhaọn ủửụùc vaứ giaỷi thớch.
Di chuyeồn coõng thửực trong oõ D1 vaứo oõ G1 vaứ coõng thửực trong oõ D2 vaứo oõ G2. Quan saựt caực KQ nhaọn ủửụùc vaứ ruựt ra nhaọn xeựt
d/ Sao cheựp noọi dung oõ A1 vaứo khoỏi H1:J4
 Sao cheựp khoỏi A1:A2 vaứo caực khoỏi sau : A5:A7; B5:B8; C5:C9
Quan saựt caực KQ nhaọn ủửụùc vaứ ruựt ra nhaọn xeựt
Baứi taọp 4 : Thửùc haứnh cheứn vaứ ủieàu chổnh ủoọ roọng cuỷa coọt vaứ ủoọ cao cuỷa haứng
- Mụỷ So theo doi the luc ụỷ baứi thửùc haứnh 2 . Cheứm theõm haứng vaứ coọt ; ủieàu chổnh caực haứnh vaứ coọt ủeồ coự trang tớnh nhử hỡnh sau (Theõm caực coọt ẹũa chổ vaứ ẹieọn thoaùi). Nhaọp dửừ lieọu cho caực coọt theõm vaứo vaứ lửu baỷng tớnh
Bước 4. Củng cố.
Bước 5. Hướng dẫn về nhà. ( 5 phút)
Veà nhaứ oõn laùi caực thao taực vụựi baỷng tớnh
Ôn lại veà coõng thửực vaứ haứm 
Tieỏt sau baứi taọp thửùc haứnh
V . rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin 7 theo mau cua Bo GD.doc