Giáo án Tin học 7 tiết 1 đến 18 - Trường Trung Học Cở Sở Thị Trấn Than Uyên

Giáo án Tin học 7 tiết 1 đến 18 - Trường Trung Học Cở Sở Thị Trấn Than Uyên

TIẾT 1

PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ

BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. Mục tiêu: Học sinh nắm được

- Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.

- Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Ecxel.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Máy chiếu, tài liệu minh hoạ

- HS: Sách “Tin học dành cho THCS”, vở ghi.

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra GV nhắc nhở HS một số vấn đề liên quan đến môn học và nội quy phòng máy

Giáo viên chia nhóm học tập.

 

doc 34 trang Người đăng vultt Lượt xem 939Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 tiết 1 đến 18 - Trường Trung Học Cở Sở Thị Trấn Than Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
N gày soạn: 22/08/2010
Ngày dạy: 23,25,26/08/2010(7A2),(7A1),(7A3)	
	TIẾT 1 
PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
I. Mục tiêu: Học sinh nắm được
Bảng tính và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Ecxel.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Máy chiếu, tài liệu minh hoạ
- HS: Sách “Tin học dành cho THCS”, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra GV nhắc nhở HS một số vấn đề liên quan đến môn học và nội quy phòng máy
Giáo viên chia nhóm học tập.
2. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội Dung
GV đưa ra hình ảnh bảng tính đã chuẩn bị sẵn cho HS xem
- Nhìn vào bảng tính trên đây em có nhận xét gì?
HS các nhóm thảo luận và giáo viên gọi đại diện mỗi tổ phát biểu
GV nhận xét:
- Bảng tính trên giúp chúng ta có thể so sánh được điểm của các học sinh trong lớp ở các môn toán, lí, hoá, tin
GV giới thiệu tiếp bảng tính Hình2 SGK/4
- Nhìn vào bảng tính trên cho biết em đang học yếu môn nào, môn nào giỏi nhất?
Ngoài dạng bảng tính như trên, Excel còn cho các em dạng biểu đồ như sau: 
GV chiếu H3 SGK/4
HS nhìn vào biểu đồ, từng nhóm nêu lên nhận xét của nhóm mình
Vậy chương trình bảng tính là gì?
Đưa ra màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel thông dụng cho học sinh quan sát và giới thiệu.
- So với phần mềm soạn thảo văn bản mà các em đã học thì màn hình làm việc của Excel giống và khác nhau những gì?
- Màn hình làm việc của các chương trình bảng tính thường có: bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, cửa sổ làm việc chính...
Có mấy loại dữ liệu trên trang tính?
1 Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng
Sổ điểm lớp 7A
Stt
Họ và tên
Toán
Lý
Văn
Tin 
ĐTK
1
Đinh Vạn Hoàng An
8
7
8
8
7.8
2
Lờ Thị Hoài An
8
8
8
8
8.0
3
Lờ Thỏi Anh
8
8
7
8
7.8
4
Phạm Như Anh
9
10
10
10
9.8
5
Vũ Việt Anh
8
6
8
8
7.5
6
Phạm Thanh Bình
8
9
9
8
8.5
7
Trần Quốc Bình
8
8
9
9
8.5
8
Nguyễn Linh Chi
7
6
8
9
7.5
9
Vũ Xuõn Cương
8
7
8
9
8.0
10
Trần Quốc Đạt
10
9
9
9
9.3
11
Nguyễn Anh Duy
8
7
8
8
7.8
12
Nguyễn Trung Dũng
8
7
8
7
7.5
13
Trần Hoàng Hà
8
8
7
7
7.5
14
Phạm Hoàng Hải
8
8
7
7
7.5
*) Chương trình bảng tính:
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dới dạng bảng biểu, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng biểu
Chương trình bảng tính.
Màn hình làm việc.
Dữ liệu
Dữ liệu kiểu số
Dữ liệu kiểu ký tự
khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn
Tính toán nhanh và chính xác
Hàm tính tổng, tính trung bình cộng
Sắp xếp và lọc dữ liệu .
 e. Tạo biểu đồ
3. Củng cố:	
Mỗi nhóm được gọi lên một em đại diện để ôn lại những kiến thức đã học:
	- Mở bảng tính mới
	- Nhập dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự
	- Lưu bảng tính, mở bảng tính đã lưu. 
4. Bài tập về nhà: 	
	- Trả lời các câu hỏi SGK
	- Tập nhập dữ liệu, lưu, sửa dữ liệu 
	- Đọc trước phần tiếp theo
	Ngày 23 tháng 08 năm 2010
	Giáo viên HD tập sự duyệt
Ngày soạn: 24/08/2010
Ngày dạy: 25,26,27/08/2010(7A2),(7A1),(7A3)	
	TIẾT 2
PHẦN I: BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (Tiếp)
I. Mục tiêu: Học sinh nắm được
Làm quen với màn hình làm việc của chương trình bảng tính
Biết cách nhâp dữ liệu vào trang tính
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Máy chiếu, tài liệu minh hoạ, sgk
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
	1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sỹ số
	2. Kiểm tra bài cũ
? Thế nào là chương trình bảng tính? Hãy nêu lấy ví dụ minh họa?
	3. Bài mới 	
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính
- HS: Lắng nghe và ghi chép 
GV: ? So sánh với phần mềm soạn thảo văn bản
- HS: Quan sát và so sánh với chương trình sọan thảo văn bản đã học ở lớp 6
- HS: Trả lời kết quả so sánh 
- GV: Nhận xét và chốt kiến thức
- HS: Ghi chép 
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
Thanh công thức.
Bảng chọn Data ( Dữ liệu)
Trang tính: sgk (7).
Thanh công cụ
Thanh tiêu đề.
Hàng, cột
ô chọn
GV hướng dẫn cách nhập sửa dữ liệu ở trang tính.
- GV : Muốn sửa nội dung soạn thảo văn bản ta làm như thế nào ?
- HS : Trả lời theo trí nhớ 
- GV : Nhận xét và hướng dẫn 
- Muốn sửa ô nào thì phải kích hoạt ô đó và thực hiện việc sửa chữa. Các tệp tin do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính. 
-GV : Giới thiệu 
 Muốn di chuyển trên trang tính em phải: sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím; sử dụng chuột và các thanh cuốn
- HS : Lắng nghe và ghi chép
? Trong chương trình soạn thảo văn bản chúng ta đã làm quen với cách sọan thảo văn bản chữ Việt. Có mấy kiểu gõ chữ Việt là các kiểu nào ?
- HS : Trả lời 
- GV : Nhận xét và chốt kiến thức
- HS : Lắng nghe và ghi bài 
4. Nhập dữ liệu vào trang tính.
Nhập và sửa dữ liệu.
Nhập.
- Nháy chuột chọn ô cần nhập ( dữ liệu kiểu số, ký tự) kết thúc việc nhập nhấn phím Enter.
Sửa.
- Nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện việc sửa chữa tương tự như soạn thảo văn bản.
b. Di chuyển trên trang tính.
c.Gõ chữ Việt trên trang tính.
có hai kiểu gõ chữ Việt là 
- TELEX
- VNI
4. Củng cố:	
Mỗi nhóm được gọi lên một em đại diện để ôn lại những kiến thức đã học:
	- Nêu các thành phần có trong màn hình làm việc của chương trình bảng tính ?
	- Thực hiện nhập dữ liệu vào ô tính và sửa dữ liệu
- Di chuyển trên trang tính và gõ chữ Việt vào các ô tính 
5. Bài tập về nhà: 	
	- Trả lời các câu hỏi SGK
	- Tập nhập dữ liệu, lưu, sửa dữ liệu 
 Đọc trước bài thực hành 1
Ngày 24 tháng 08 năm 2010
Giáo viên HD tập sự duyệt
Ngày soạn: 29/08/2010
Ngày dạy: 30/08,01,02/09/2010 (7A2),(7A1), (7A3)
Tiết 3
BÀI THỰC HÀNH 1 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL
I. Mục tiêu: 	
- Học sinh biết khởi động và kết thúc Excel.
Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.
Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Máy chiếu, màn hình, phòng thực hành.
- HS: Sách giáo khoa , vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
	- Kiểm tra sỹ số 
2. Kiểm tra bài cũ 
Hãy nêu tính năng chung của chương trình bảng tính? Ô tính đang được kích hoạt khác gì so với các ô tính khác?
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- GV: thao tác mẫu, HS quan sát
? Nêu cách khởi động một chương trình đã học trong máy tính.
- HS: Trả lời và thao tác trên phần mềm cụ thể.
- GV: Thao tác trên phần mềm bảng tính
- HS: Quan sát
- GV: Có nhận xét gì trên thanh tiêu đề của bảng tính Excel?
- HS: Quan sát và đưa ra nhận xét Gắn tên mới mặc định là Book n
Trong đó n là số bảng tính được mở
- GV: thao tác mẫu, HS quan sát 
- HS: thực hành theo nhóm, thực hiện các bài tập từ bài 1 đến bài 3 trang 10, 11 SGK quyển 2
- GV: theo dõi, uốn nắn
- GV: đặt câu hỏi
- HS: trả lời
- cơ bản giống nhau
- Tên hàng và cột luôn thay đổi tương ứng theo sự dịch chuyển của chuột
a) Khởi động Excel
Cách 1.
Start	All programs 	Microsoft Office Excel 2003.
Cách 2.
Kích đúp vào biểu tượng 
b)Lưu kết quả và thoát khỏi Excel
 Lưu:
Cách 1. File à Save 
Cách 2. Vào biểu tượng <
Để thoát khỏi Excel, chọn File àExit hoặc 
nháy nút trên thanh tiêu đề.
BÀI TẬP 1: Khởi động Excel
?1 Liệt kê các điểm giống nhau và khác nhau giữa màn hình Word và màn hình Excel
?2 Mở bảng chọn va quan sát các lênh trong bảng chọn.
?3 Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bàn phím.,
?4 Quan sát sự thay đổi các nút trên hàng và cột.
3. Củng cố: 
GV kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm, nhắc nhở HS
Nhận xét buổi thực hành.
4. Bài tập về nhà: 	
Tập nhập dữ liệu, lưu, sửa dữ liệu, đọc trước bài tập 2,3
Ngày 30 tháng 08 năm 2010 
Giáo viên HD tập sự duyệt 
Ngày soạn: 29/08/2010
Ngày dạy: 30/08,01,02/09/2010 (7A2),(7A1), (7A3)
Tiết 4
BÀI THỰC HÀNH 1 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL ( Tiếp)
I. Mục tiêu: 	
- Học sinh tiếp tục hoàn thiện các bài tập 2 và 3 trong bài thực hành 
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Máy chiếu, màn hình, phòng thực hành.
- HS: Sách giáo khoa , vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức 
	- Kiểm tra sỹ số 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện trên máy tính thao tác nhập dữ liệu và di chuyển trên trang tính 
3. Bài mới
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung
- GV: Cho học sinh ngồi vào đúng vị trí đã được phân công và khởi động máy tính của mình
- HS: Thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên
- GV: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2
- HS: Đọc bài 2
- HS: Thực hiện theo các yêu cầu của đầu bài 
- GV: Quan sát, đôn đốc lớp thực hành
 - GV: Đọc yêu cầu của bài tập 3
1. BÀI TẬP 2
- Nhập dữ liệu vào ô tính
- Sử dụng phím mũi tên để di chuyển giữa các ô trên trang tính 
- Chọn một ô nhấn Delete 
- Chọn một ô có dữ liệu và gõ nội dung mới rồi quan sát 
- Thoát khỏi Excel mà không lưu kết quả 
3. Củng cố: 
GV kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm, nhắc nhở HS
Nhận xét buổi thực hành.
4. Bài tập về nhà: 	
Đọc trước bài tập 2
Ngày soạn: 05/09/2010
Ngày dạy: 06,07,08/09/2010 (7A2),(7A1), (7A3)
Tiết 5
BÀI 2: CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU CỦA BẢNG TÍNH
I. Mục tiêu: 
- HS làm quen với hai dạng dữ liệu thường dùng: Kiểu số, kiểu kí tự.
- Biết được những điểm khác nhau, những điểm mới của chương trình bảng tính.
- Biết cách chọn cột, hàng trong bảng tính, sự khác biệt so với soạn thảo văn bản. Biết cách chọn khối, phân biệt các dữ liệu số, dữ liệu kí tự.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
- GV: Máy chiếu, tài liệu minh hoạ, - Bài tập mẫu đã có nội dung dùng cho máy tính .
- HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
- kiểm tra sỹ số 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu vài ví dụ về những dạng dữ liệu đã học
- Trình bày cách lưu bảnh tính với một tên khác.
- Muốn chọn các đối tượng khác nhau trên bảng tính em phải làm thế nào?
2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- GV: mở cho HS xem một trang tính mới 
- HS: quan sát và trả lời câu hỏi:
- Hình vẽ dưới đây cho em biết bảng tính mới có bao nhiêu trang tính?(H13) 
- HS: Trả lời Ba trang tính sheet1, sheet2, sheet3
? Làm sao em biết trang tính đang được kích hoạt? 
- HS: Có nhãn màu trắng, tên trang chữ đậm hơn.
?Để kích hoạt trang tính em phải làm thế nào? 
- HS: Trả lời Nháy chuột vào nhãn trang tương ứng
GV Bảng tính có nhiều trang tính, khi mở một trang tính mới bảng tính thường có ba trang tính được phân biệt bằng tên nằm cuối màn hình.
Trên trang tính có nhiều thành phần
- GV: Giới thiệu một số thành phần chính mà HS thường hay sử dụng
- GV:  ... h trò chơi sẽ kết thúc.
-GV: Thực hiện mẫu cho học sinh quan sát 
? Hãy cho biết trò chơi này giống trò chơi nào mà các em biết ?
- HS: Lắng nghe và trả lời
- GV: Nhận xét
- ? Hãy nêu các cách thoát một chương trình hay một phần mềm mà em biết ?
-HS: Trả lời 
- GV: Nhận xét
Hoạt động 2: 7,Kết thúc phần mềm
- GV: Hướng dẫn và thực hiện mẫu cho học sinh quan sát 
- HS: Quan sát
- GV: Hướng dẫn học sinh thoát khỏi phần mềm và trực tiếp thoát khỏi Typing test để học sinh quan sát
- HS: Quan sát và thực hiện theo 
Hoạt động 3: Luyện tập 
-GV: Yêu cầu học sinh mở máy tính và phần mềm typing test vào trò chơi Wortrist để thực hành luyện phím nhanh với trò chơi này 
- HS: Mở máy tính và thực hiện theo các yêu cầu của giáo viên
- GV: Quan sát lớp thực hành và hướng dẫn chi tiết cho các nhóm để có thể sử dụng tốt phần mềm này 
- GV: Quan sát, nhận xét và đánh giá
- HS: Lắng nghe 
Hoạt động 1: 6, Trò chơi Wortris(Gõ từ nhanh)
- Giao diện ( màn hình chính ) là một khung hình chữ U cho phép chứa 6 thanh chữ
- Các chữ hoặc số sẽ xuất hiện lần lượt trên trung tâm của màn hình và trôi xuống khung
- nhiệm vụ của em là phải gõ nhanh và chính xác các chữ cái có trên thanh chữ
Hoạt động 2: 7,Kết thúc phần mềm
- Cũng giống như các phần mềm khác để kết thúc phần mềm này chúng ta nháy vào biểu tượng Close ở phía bên phải màn hình hoặc cũng có thể nhấn tổ hợp phím ALT+ F4
Hoạt động 3: Luyện tập 
IV. Củng cố.
- Giáo viên khái quát lại kiến thức bài học
- Về nhà luyện thành thạo với Typing test học bài cũ và đọc trước bài mới
	Ngày tháng năm 2010
	Giáo viên HD tập sự duyệt
Ngày soạn: 06/10/2010
Ngày giảng: 08/10(7A3), 09/10(7A1,7A2)
Tiết 14
I. Mục tiêu.
- Hiểu cách sử dụng công thức để tính toán với các phé toán thông thường 
- Biết cách nhập công thức trên ô tính và có thể tính toán theo yêu cầu
II. Chuẩn bị.
- Giáo viên: Giáo án,phòng máy, sgk
- Học sinh: Học bài cũ và tìm hiểu bài ở nhà 
III. Tiến trình bài giảng.
1. Ổn định tổ chức 
- Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ
- Lồng ghép trong tiết học
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoaït ñoäng 1 : KTBC 
? Neâu caùch choïn moät oâ, coät , haøng, khoái ; nhieàu coät , haøng, khoái
- 1 HS traû lôøi taïi choã
Hoaït ñoäng 2 : Söû duïng coâng thöùc ñeå tính toùan
- GV : Töø caùc döõ lieäu ñaõ ñöôïc nhaäp vaøo caùc oâ tính ta coù theå thöïc hieän ñöôïc caùc tính toùan vaø löu laïi keát quaû tính toùan 
- GV giôùi thieäu caùc kí hieäu söû duïng ñeå kí hieäu pheùp toùan trong coâng thöùc 
- HS chuù yù GV giôùi thieäu
- GV laáy VD 
? Vieát coâng thöùc tính (2+9.3):4 theo caùc kí hieäu veà pheùp toùan trong baûng tính
- HS : (2+9*3)/4
? Vieát coâng thöùc tính trong baûng tính theo toùan hoïc : 12-7*3+21/3
- HS : 12-7.3+21:3
- GV : Caùc pheùp toùan trong coâng thöùc ñöôïc thöïc hieän theo trình töï thoâng thöôøng .
? Neâu thöù töï thöïc hieän caùc pheùp toùan theo trình töï thoâng thöôøng 
- HS : Trong ngoaëc – luõy thöøa – nhaân vaø chia – coäng vaø tröø
Hoaït ñoäng 3 : Nhaäp coâng thöùc
- GV yeâu caàu HS ñoïc SGK 
? Neâu caùch nhaäp coâng thöùc vaøo moät oâ tính
- HS : Ñaùnh daáu = vaøo oâ caàn nhaäp -> ñaùnh coâng thöùc vaøo
? Thanh coâng thöùc coù taùc duïng gì
- HS : Hieån thò noäi dung cuûa oâ
- GV giôùi thieäu : Neáu choïn oâ khoâng coù coâng thöùc thì noäi dung trong thanh coâng thöùc vôùi döõ lieäu trong oâ gioáng nhau ; Choïn oâ coù coâng thöùc thì noâi dung naøy seõ khaùc nhau
- GV laáy VD minh hoïa cho HS
? Nhìn vaøo oâ ta coù theå bieát KQ trong oâ ñöôïc tính baèng coâng thöùc hay khoâng ta döïa vaøo ñaâu
- HS : Noäi dung cuûa thanh coâng thöùc
Choïn moät oâ : Nhaùy chuoät vaøo oâ caàn choïn
- Choïn moät haøng: Nhaùy chuoät taïi nuùt teân haøng
- Choïn moät coät: Nhaùy chuoät taïi nuùt teân coät 
- Choïn moät khoái: Keùo thaû chuoät töø moät oâ goùc ñeán moät oâ goùc ñoái dieän 
- Choïn nhieàu coät , haøng, khoái ta keát hôïp vôùi phím Ctrl
1 . Söû duïng coâng thöùc ñeå tính toùan :
+ : Pheùp coäng
- : Pheùp tröø
* : Pheùp nhaân
/ : Pheùp chia
^ : Luõy thöøa
VD : (5+7*3)/2
2 . Nhaäp coâng thöùc :
- Baét ñaàu coâng thöùc baèng daáu “=”
VD : =7+8
IV. Daën doø
- Veà nhaø hoïc baøi theo SGK
- Traû lôøi caâu hoûi 1, 2/SGK/24
	Ngày tháng năm 2010
	Giáo viên HD tập sự duyệt
Ngày soạn: 10/10/2010
Ngày giảng: 12/01(7A2),
Tiết 15
Bài 3: THỰC HIỆN TÍNH TOÁN TRÊN TRANG TÍNH
I. Mục tiêu: 
- Sử dụng địa chỉ trong công thức, biết được công thức đang dùng thể hiện ở đâu trên bảng tính, cũng như nội dung cơ bản được lưu giữ trong ô tính là gì ?
- Rèn luyệncác thao tác nhập, xoá, sửa dữ liệu.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Máy chiếu, bài tập mẫu
HS: Sách giáo khoa, vở ghi.
III. Tiến trình bài giảng 
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sỹ số
2. Kiểm tra bài cũ 
?1 Ở chế độ mặc định các kiểu dữ liệu số và kí tự được phân biệt như thế nào?
?2 Ở hình sau em cho biết con trỏ đang đứng tại vị trí nào trên bảng tính? Em có thể nhận biết vị trí con trỏ đang đứng mà không cần nhìn đến con trỏ không?
3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
- Thế nào là địa chỉ một ô cho ví dụ?
Hoạt động 1: Sử dụng địa chỉ trong công thức
GV: Ta có thể tính toán với dữ liệu có trong các ô thông qua địa chỉ các ô, khối, cột hoặc hàng.
- HS: Quan sát và lắng nghe
GV thao tác trên bảng tính, HS quan sát
- HS: Quan sát
Hãy cho biết cách tính có địa chỉ và cách tính không dùng địa chỉ ?
- HS: Trả lời
GV thay đổi dữ liệu cho HS quan sát rồi rút ra nhận xét về kết quả trong 2 trường hợp
- HS: Quan sát và nhận xét 
GV: Như vậy các phép tính mà không dùng đến địa chỉ thì mỗi lần tính toán ta phải gõ lại công thức và ngược lại nếu sử dụng công thức có địa chỉ ta chỉ cần thay đổi giá trị của con số thì kết quả thay đổi theo.
- HS: Lắng nghe và ghi chép 
GV Hướng dẫn cách nhập công thức trên máy tính
- HS: Lắng nghe và thực hiện
3. Sử dụng địa chỉ trong công thức
- Địa chỉ ô là cặp tên hàng, tên cột mà ô đó nằm trên
IV. Củng cố:
 Nhận xét:
	- Tuyên dương những HS tham gia phát biểu ý kiến nhiều và có nhiều liên hệ trong thực tế.
- GV: Đưa ra một bảng tính có sẵn dữ liệu, yêu cầu HS sử dụng địa chỉ công thức để tính toán
Bài tập về nhà: Trả lời các câu hỏi SGK
Đọc trước bài thực hành 3
Ngày soạn: 13/10/2010
Ngày giảng: 15/10(7A3),16/10(7A1), /10(7A2)
Tiết 16
BÀI THỰC HÀNH 3: BẢNG ĐỂM CỦA EM
I. Mục tiêu: Học sinh biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Máy chiếu
HS: Sách giáo khoa
III. Bài mới :
1. Kiểm tra bài cũ 
Hãy nêu lợi ích của việc sử dụng địa chỉ ô tính trong công thức, thực hành nhập dữ liệu và tính.
2. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Yêu cầu học sinh ngồi đúng vị trí máy đã được phân công
- HS: Thực hiện
- GV: Yêu cầu học sinh khởi động máy tính và chương trình bảng tính 
- HS: Thực hiện theo yêu cầu
- GV: Yêu cầu học sinh thực hành hiển thị dữ liệu
- HS: Thực hiện 
Bài tập 1 
- GV: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài 
- HS: Đọc đầu bài 
- GV: Ghi các ý chính lên bảng
- HS: Ghi chép
- GV: Yêu cầu học sinh nhập công thức để tính các giá trị 
a, 20+15;20-15;20x5;20/5;205
b, 20+15x4;(20+15)x4;(20-15)x4;20-(15x4)
c, 144/6-3x5; (144/6-3)x5; 144/(6-3)x5
d, 152; (2+7)2; (32-7)2-(6+5)3; (188-12)2/7
- HS: Thực hiện theo yêu cầu 
- GV: Quan sát, đôn đốc lớp thực hành, chỉ ra các lỗi sai mà các em mắc pahỉ và hướng dẫn các em cách sửa lỗi
- HS: Lắng nghe và thực hiện
Bài tập 2- Tạo trang tính và nhập công thức
- GV: Yêu cầu học sinh tạo ra một trang tính mới và nhập công thức theo mẫu trong sgk
- HS: Thực hiện
GV: Quan sát, đôn đốc lớp thực hành, chỉ ra các lỗi sai mà các em mắc pahỉ và hướng dẫn các em cách sửa lỗi
- HS: Lắng nghe và thực hiện
- GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành, cho điểm các nhóm làm tốt
- HS: Lắng nghe
Hiển thị dữ liệu số trong ô tính
Nếu độ rộng của cột quá nhỏ không hiển thị hết dãy số quá dài, em sẽ thấy dãy các kí hiệu #### trong ô. khi đó cần tăng độ rộng của ô để hiển thị hết các số, em cần điều chỉnh độ rộng cột
2. Bài tập 1- Nhập công thức
a, 20+15;20-15;20x5;20/5;205
b, 20+15x4;(20+15)x4;(20-15)x4;20-(15x4)
c, 144/6-3x5; (144/6-3)x5; 144/(6-3)x5
d, 152; (2+7)2; (32-7)2-(6+5)3; (188-12)2/7
3. Bài tập 2- tạo trang tính và nhập công thức
IV. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tiếp tục luyện thực hành với chương trình bảng tính 
- Đọc trước bài tập 3, 4 sgk
Ngày soạn : 
Ngày giảng
Tiết 17
Bài Thực hành 4- Bảng điểm của em (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
Học sinh biết nhập và sử dụng công thức trên trang tính.
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Máy chiếu
HS: Sách giáo khoa
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định tổ chức
- Kiểm tra sỹ số 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Lồng ghép trong tiết học
3. Bài mới 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Bài tập 3 - thực hành lập và sử dụng công thức. 
- GV: Yêu cầu học sinh đọc đầu bài 
- HS: Đọc đầu bài 
- GV: Ghi các ý chính lên bảng
- HS: Ghi chép
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo các yêu cầu của đầu bài và trình bày theo mẫu trong sgk
- HS: Thực hiện 
GV: Quan sát, đôn đốc lớp thực hành, chỉ ra các lỗi sai mà các em mắc pahỉ và hướng dẫn các em cách sửa lỗi
- HS: Lắng nghe và thực hiện
- GV: Đánh giá nhận xét,cho điểm các nhóm làm tốt
- HS: Lắng nghe
Bài tập 4 - Thực hành lập bảng và sử dụng công thức
- GV: Cho học sinh đọc đầu bài
- HS: Đọc đầu bài
- GV: Ghi các ý chính lên bảng
- HS: Ghi chép
- GV: Yêu cầu học sinh thực hiện theo các yêu cầu của đầu bài và trình bày theo mẫu trong sgk
- HS: Thực hiện 
GV: Quan sát, đôn đốc lớp thực hành, chỉ ra các lỗi sai mà các em mắc pahỉ và hướng dẫn các em cách sửa lỗi
- HS: Lắng nghe và thực hiện
- GV: Đánh giá nhận xét giờ thực hành và cho điểm các nhóm làm tốt
- HS: Lắng nghe
1. Bài tập 3 - Thực hành lập và sử dụng công thức
2. Bài tập 4 - Thực hành lập bảng và sử dụng công thức
IV. Củng cố, dặn dò
- Về nhà tiếp tục luyện thực hành với chương trình bảng tính 
- Đọc trước bài mới
Ngày soạn: 
Ngày giảng: 
Tiết 18
SỬ DỤNG CÁC HÀM ĐỂ TÍNH TOÁN
I. Mục tiêu: Học sinh nắm được:
- Cách sử dụng một số hàm cơ bản như SUM, AVERAGE, MAX, MIN.
- Viết đúng cú pháp các hàm, sử dụng hàm để tính kết hợp các số và địa chỉ ô tính, cũng như địa chỉ các khối trong công thức.
- Biết cách dùng bảng chọn để tìm hàm
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
GV: Máy chiếu, bảng tính có nội dung phù hợp với bài học, phiếu học tập.
HS: Sách giáo khoa , vở ghi.
 III. Tiến trình bài giảng :
	1. Ổn định tổ chức
-
1. Kiểm tra bài cũ 
?1 Nêu các bước nhập công thức vào trong chương trình bảng tính
?2 Đưa ra một bảng tính yêu cầu HS gõ công thức tính và đọc kết quả
2. Bài mới

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tin 7 tuan 8.doc