Giáo án Tin học 7 - Trường thcs Hà Lai

Giáo án Tin học 7 - Trường thcs Hà Lai

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH

Tiết - 1, 2 Bài 1. Chương trình bảng tính là gì?

Tiết - 3, 4 Bài thực hành 1. Làm quen với Excel

Tiết - 5, 6 Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính

Tiết - 7, 8 Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính

Tiết - 9, 10, 11, 12 Luyện gõ phím bằng Typing Test

Tiết - 13, 14 Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính

Tiết - 15, 16 Bài thực hành 3. Bảng điểm của em

Tiết - 17, 18 Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán

Tiết - 19, 20 Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em

Tiết - 21 Bài tập

Tiết - 22 Kiểm tra (1 tiết)

Tiết - 23, 24, 25, 26 Học địa lí thể giới với Earth Explorer

Tiết - 27, 28 Bài 5. Thao tác với bảng tính

Tiết - 29, 30 Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em

Tiết - 31 Bài tập

Tiết - 32, 33 Kiểm tra thực hành (1 tiết)

Tiết - 34 Ôn tập

Tiết - 35, 36 Kiểm tra học kì I

 

doc 85 trang Người đăng vultt Lượt xem 1110Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 7 - Trường thcs Hà Lai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phòng giáo dục và đào tạo hà trung
trường THCS hà lai
----™&˜----
Tin học 7
Họ và tên: Lê Hồng Đức
chức vụ: giáo viên
Tổ: tự nhiên
Đơn vị: trường thcs hà lai
Tháng 08 năm 2010
Phân phối chương trình
Tiết -
1, 2
Bài 1. Chương trình bảng tính là gì? 
Tiết -
3, 4
Bài thực hành 1. Làm quen với Excel
Tiết -
5, 6
Bài 2. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
Tiết -
7, 8 
Bài thực hành 2. Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính
Tiết -
9, 10, 11, 12
Luyện gõ phím bằng Typing Test
Tiết -
13, 14
Bài 3. Thực hiện tính toán trên trang tính
Tiết -
15, 16
Bài thực hành 3. Bảng điểm của em
Tiết -
17, 18
Bài 4. Sử dụng các hàm để tính toán
Tiết -
19, 20
Bài thực hành 4. Bảng điểm của lớp em
Tiết -
21
Bài tập
Tiết -
22
Kiểm tra (1 tiết)
Tiết -
 23, 24, 25, 26
Học địa lí thể giới với Earth Explorer
Tiết -
27, 28
Bài 5. Thao tác với bảng tính
Tiết -
29, 30
Bài thực hành 5. Bố trí lại trang tính của em
Tiết -
31
Bài tập
Tiết -
32, 33
Kiểm tra thực hành (1 tiết)
Tiết -
34
Ôn tập
Tiết -
35, 36
Kiểm tra học kì I
Học kì II
Tiết -
37, 38
Bài 6. Định dạng trang tính
Tiết -
39, 40
Bài thực hành 6. Định dạng trang tính
Tiết -
41, 42
Bài 7. Trình bày và in trang tính
Tiết -
43, 44
Bài thực hành 7. In danh sách lớp em
Tiết -
45, 46
Bài 8. Sắp xếp và lọc dữ liệu
Tiết -
47, 48
Bài thực hành 8. Ai là người học giỏi?
Tiết -
49, 50, 51, 52
Học toán với Toolkit Math
Tiết -
53
Kiểm tra (1 tiết)
Tiết -
54, 55
Bài 9. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
Tiết -
56, 57
Bài thực hành 9. Tạo biểu đồ để minh hoạ
Tiết -
58, 59, 60, 61
Học vẽ hình học động với GeoGebra
Tiết -
62, 63, 64, 65
Bài thực hành 10. Thực hành tổng hợp
Tiết -
66
Kiểm tra thực hành (1 tiết)
Tiết -
67, 68
Ôn tập
Tiết -
69, 70
Kiểm tra học kì II
Giáo án môn Tin học 7
Năm học: 2010 – 2011
Ngày soạn: 11/08/2010
Ngày dạy: /08/2010
phần 1: bảng tính điện tử
Tiết 1-2: 
Bài 1: chương trình bảng tính là gì?
I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm được một cách xử lí thông tin mới có nhiều tính năng ưu việt dưới dạng bảng, những tính năng được thể hiện qua việc tính toán, sắp xếp, tìm kiến, theo dõi, kiểm tra số liệu.
- Hiểu được công dụng tổng quát của bảng tính Excel.
Nắm được những thao tác cơ bản khi làm việc với bảng tính.
- Nhập, sửa, xoá, cách di chuyển trên bảng tính.
- Hiểu rõ những khái niệm hàng, cột, ô
- Sử dụng được tiếng Việt trên trang tính.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- HS đọc tài liệu và quan sát tranh
III. Chuẩn bị:
	- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
	- ĐDDH:	Tranh ảnh SGK, bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV: Giới thiệu môn học, bài học
Giáo viên giới thiệu sơ lược về bảng tính Excel mà học sinh sẽ được học, nói và dẫn chứng (trên máy) những đặc tính mà phần mềm Word không thể sánh được trong tính toán, sắp xếp, so sánh.
- Giáo viên chiếu phim trong hình ảnh đã chuẩn bị sẵn cho học sinh xem
? Nhìn vào bảng tính trên đây các em có nhận xét gì?
- Từng nhóm trả lời, sau đó giáo viên đưa ra nhận xét:
- Để giúp cho học sinh rõ thêm giáo viên tiếp tục giới thiệu bảng tính ở SGK
- Nhìn vào bảng tính trên cho biết em học yếu môn học nào, môn nào giỏi nhất?
- Sau đó giáo viên đưa ra nhận xét: 
- Ngoài dạng bảng tính như trên, Excel còn cho các em dạng biểu đồ như sau:
- Qua vài ví dụ trên giáo viên vào bài mới:
? Chương trình bảng tính là gì?
- GV kết luận.
- Giáo viên giới thiệu mà hình làm việc của Excel
?So với phần mềm soạn thảo văn bản Word mà các em đã học thì màn hình làm việc của Excel giống và khác nhau những gì?
- ở bảng tính đầu tiên trong tiết học này, các em đã thấy trong bảng tính có điểm số, môn học, họ và tênđó là các dữ liệu. Có nhiều dạng dữ liệu khác nhau như kiểu dữ liệu số (điểm), dữ liệu dạng văn bản (họ và tên)ở những bài sau các em sẽ làm quen với vài loại dữ liệu thường dùng
- Các nhóm quan sát bảng tính trên với bảng tính ban đầu có gì thay đổi?
- Nhận xét tiếp về biểu đồ
- Giáo viên kết luận:
- Giáo viên: 
+) Cũng ở ví dụ bảng tính ban đầu, tuy dễ nhận ra điểm cao nhất, thấp nhất nhưng cũng không thuận tiện cho lắm nếu trường hợp dữ liệu nhiều thì sẽ tìm kiếm thủ công như vậy rất khó khăn
+) Chương trình bảng tính Excel có thể làm việc này nhanh chóng bằng cách lọc thông tin theo tiêu chuẩn nào đó (VD: Sắp xếp điểm học sinh giảm dần)
- Giáo viên: ở hình trên các em đã thấy đựơc biểu đồ do Excel tạo ra, ngoài ra em còn có thể chỉnh sửa phông chữ, căn chỉnh hàng, cột hoặc sao chép nội dung, xoá nội dung như chương trình Word các em đã học
+) Giáo viên cho học sinh quan sát và từng nhóm nhận xét: Khi nhìn vào biểu đồ trên em có thể biết được những gì? 
+ Ngoài những biểu đồ trên giáo viên cho học sinh thấy thêm dạng khác của biểu đồ như SGK hoặc hình dưới đây:
- Giáo viên giới thiệu màn hình làm việc của bảng tính
- Giáo viên hướng dẫn cách nhập dữ liệu, sửa dữ liệu trên máy cho học sinh quan sát
- Giáo viên hướng dẫn HS 
- Bảng tính trên giúp cho chúng ta có thể so sánh được điểm của các học sinh trong lớp 7/1 ở các môn toán, Lý, Hoá, Tin
Nhìn vào bảng tính trên các em thấy ngay điểm cao nhất đó là điểm môn toán và điểm thấp nhất là môn Văn
1. Bảng biểu và nhu cầu xử lí thông tin bảng biểu
Tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán, ...
2. Chương trình bảng tính
- Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng biểu, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực qua các số liệu có trong bảng biểu
a. Màn hình làm việc
Màn hình làm việc của chương tình bảng tính thường có: bảng chọn, thanh công cụ, nút lệnh, cửa sổ làm việc chính
b. Dữ liệu:
Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số (ví dụ: điểm (kiểm tra), dữ liệu dạng văn bản (ví dụ: Họ và tên), dữ liệu dạng ngày tháng (Ví dụ; Ngày sinh))
c. Khả năng tính toán và sử lý dữ liệu
- Với chương trình bảng tính, em có thể thực hiện một cách tự động nhiều công việc tính toán, từ đơn giản đến phức tạp. Khi dữ liệu ban đầu thay đổi thì kết quả tính toán được cập nhật tự động mà không cần phải tính toán lại. Ngoài ra các hàm có sẵn rất thuận tiện để sử dụng khi tính toán, như hàm tính tổng hay trung bình cộng các số.
d. Sắp xếp và lọc dữ liệu
e.Tạo biểu đồ
1
3. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
2
3
4
5
6
7
1. Thanh bảng chọn
2. Ô chọn
3. Hàng
4. Thanh công thức
5. Trang tính
6. Thanh công cụ
7. Cột
4. Nhập dữ liệu vào trang tính.
a) Nhập và sửa dữ liệu.
- Đưa con trỏ chuột vào ô cần nhập dữ liệu
- Gõ dữ liệu vào
- Nhấn Enter hoặc chọn ô khác.
- Muốn sửa ô nào thì phải kích hoạt vào ô đó và thực hiện việc sửa chữa
- Các tệp tin do chương trình bảng tính tạo ra thường được gọi là bảng tính
b) Di chuyển trên trang tính
- Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím
- Sử dụng các phím mũi tên và các thanh cuốn
B. Củng cố:
Mỗi nhóm học sinh được gọi lên một em đại diện để ôn lại những kiến thức đã học trong tiết với những nội dung:
- Mở bảng tính mới
- Nhập dữ liệu kiểu số, kiểu kí tự (dùng tiếng Việt)
- Lưu bảng tính.
- Mở lại bảng tính đã lưu
C. Hướng dẫn học ở nhà
1. Trả lời các câu hỏi trong SGK
2. Tập nhập dữ liệu, lưu, sửa dữ liệu nội dung như sau:
D. Rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hà Lai, ngày 16 tháng 08 năm 2010
Tổ trưởng
Mai Thanh Lịch
 Ngày soạn: 18/08/2010
Ngày dạy: 23/08/2010
Tiết 3-4: 	
Bài thực hành 1:	 làm quen với chương trình bảng tính excel
1. Mục đích, yêu cầu.
- Khởi động và kết thúc Excel.
- Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel.
- Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Nội dung thực hành.
a) Khởi động Excel
Có thể khởi động Exccel theo nhiều cách khác nhau.
Cách sau đây thường được sử dụng
Start/All Program/Microsoft Excel.
Em cũng có thể khởi động Excel với một tệp bảng tính đã có bằng nháy đúp chuột vào tên tệp bảng tính. Nếu có sẵn biểu tượng trên màn hình, em cũng có thể kích hoạt biểu tượng đó để khởi động Excel.
b) Lưu kết quả và thoát khỏi Excel .
- Để lưu kết quả làm việc, chọn File/Save hoặc nháy chuột vào nút lệnh Save . Các tệp bảng tính do Excel tạo ra và ghi lại có phần đuôi mặc định là xls.
- Để thoát khỏi Excel, chọn File/Exit hoặc nháy chuột vào nút trên thanh tiêu đề.
Bài tập 1. Khởi động Excel.
- Liệt kê các điểm giống nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Mở các bảng chọn và quan sát các lệnh trong các bảng chọn đó
- Kích hoạt một ô tính và thực hiện di chuyển trên trang tính bằng chuột và bằng bàn phím. Quan sát sự thay đổi các nút tên hàng và tên cột.
Bài tập 2.
Nhập dữ liệu tuỳ ý vào một ô trên trang tính. Hãy dùng phím Enter để kết thúc việc nhập dữ liệu trong ô đó và quan sát ô được kích hoạt tiếp theo.
Lặp lại thao tác nhập dữ liệu vào các ô trên trang tính, nhưng sử dụng một trong các phím mũi tên để kết thúc việc nhập dữ liệu. Quan sát ô được kích hoạt tiếp theo và cho nhận xét.
Chọn một ô tính có dữ liệu và ấn phím Delete. Chọn một ô tính khác có dữ liệu và gõ nội dung mới. Cho nhận xét về các kết quả.
Thoát khỏi Excel mà không lưu lại kết quả nhập dữ liệu em vừa thực hiện
Bài tập 3. 
Khởi động lại Excel và nhập dữ liệu ở bảng dưới đây vào trang tính
Hà Lai, ngày 19 tháng 08 năm 2010
Tổ trưởng
Mai Thanh Lịch
Ngày soạn: 25/08/2010
Ngày dạy: 30/08/2010
Tiết 5: 	
Bài 2:	 các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
I. Mục tiêu:
- Học sinh làm quen với 2 dạng dữ liệu thường dùng; Kiểu số, kiểu ký tự.
- Biết cách chọn cột, hàng của bảng, tên hàng, tên cột. Cách chọn khối ô
- Rèn luyện kỹ năng tính toán, copy công thức, xoá, sửa công thức.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề
- Chia nhóm.
- Minh hoạ bằng hình ảnh
III. Chuẩn bị:
	- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
	- ĐDDH:	Tranh ảnh SGK, bảng phụ, điện thoại.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
	?1: Em hãy nêu ví dụ về những dạng dữ liệu đã học?
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV mở cho học sinh xem một trang tính và đặt câu hỏi:
?1. Hình vẽ dưới đây cho em biết bảng tính mới có bao nhiêu trang tính
?2. Làm sao em biết trang tính đang được kích hoạt.
?3. Để kích hoạt trang tính em phải làm gì?
G ... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hà Lai, ngày 08 tháng 02 năm 2011
Tổ trưởng
 Mai Thanh Lịch
Ngày soạn: 09/02/2011
Ngày dạy: 14/02/2011
Tiết : 47 - 48:
Bài thực hành 8: ai là người học giỏi
I. Mục tiêu:
 Bieỏt vaứ thửùc hieọn caực thao taực saộp xeỏp dửừ lieọu.
 Bieỏt khaựi nieọm loùc dửừ lieọu vaứ thửùc hieọn ủửụùc caực bửụực ủeồ loùc dửừ lieọu	
	Hỡnh thaứnh kyừ naờng thaứnh thaùo theõm moọt soỏ thao taực trong chửụng trỡnh baỷng tớnh nhử vieọc saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu.
Nghieõm tuực thửùc haứnh. Tớch cửùc trong thửùc haứnh.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- HS đọc tài liệu, thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH:	Tranh ảnh SGK.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra trong quá trình thực hành.
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- Phaõn tớch yeõu caàu baứi taọp 1.
- Yeõu caàu hoùc sinh mụỷ baỷng tớnh Bang diem lop em (ủaừ ủửụùc lửu trong baứi thửùc haứnh 6)
Yeõu caàu :
a. Thửùc hieọn caực thao taực saộp xeỏp theo ủieồm caực moõn hoùc vaứ ủieồm trung bỡnh.
- Trỡnh baứy caực bửụực saộp xeỏp dửừ lieọu
Baỷng ủieồm trửụực khi saộp xeỏp:
b. Thửùc hieọn caực thao taực loùc dửừ lieọu ủeồ choùn caực baùn coự ủieồm 10 moõn tin hoùc.
- Trỡnh baứy caực bửụực loùc dửừ lieọu
Baỷng ủieồm trửụực khi loùc:
c. Haừy loùc caực baùn coự ủieồm trung bỡnh caỷ naờm laứ hai ủieồm cao nhaỏt vaứ caực baùn coự ủieồm trung bỡnh laứ moọt ủieồm thaỏp nhaỏt.
- Hửụựng daón loùc.
a. Mụỷ baỷng ủieồm caực nửụực DNA ủaừ ủửụùc taùo vaứ lửu trong baứi thửùc haứnh 6 vụựi dửừ lieọu caực nửụực ẹoõng Nam AÙ.
b. Haừy saộp xeỏp caực nửụực theo:
- Dieọn tớch taờng daàn hoaởc giaỷm daàn.
- Maọt ủoọ daõn soỏ taờng daàn hoùc giaỷm daàn
- daõn soỏ taờng daàn hoaởc giaỷm daàn
- Tổ leọ daõn soỏ thaứnh thũ taờng daàn hoaởc giaỷm daàn
c) Sửỷ duùng coõng cuù loùc
Hửụựng daón loùc dửừ lieọu
- Loùc ra 5 nửụực coự dieọn tớch lụựn nhaỏt
- Loùc ra ba nửụực coự daõn soỏ ớt nhaỏt.
- Loùc ra ba nửụực coự maọt ủoọ daõn soỏ cao nhaỏt.
Tiết 47:
- Mụỷ laùi baỷng tớnh baứi taọp 2
- Nhaựy chuoọt taùi moọt oõ ngoaứi danh saựch dửừ lieọu. Thửùc hieọn caực thao taực saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu. Caực thao taực ủoự coự thửùc hieọn ủửụùc khoõng? Vỡ sao?
b. Cheứn theõm ớt nhaỏt moọt haứng troỏng vaứo giửừa hai nửụực Ma-lai-xi-a vaứ Mi-an-ma. Nhaựy choùn oõ C3 vaứ thửùc hieọn moọt soỏ thao taực saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu. Quan saựt keỏt quaỷ nhaọn ủửụùc vaứ cho nhaọn xeựt.
c. Neỏu cheứn theõm ớt nhaỏt moọt coọt troỏng vaứo giửừa coọt D vaứ E. Thửùc hieọn caực thao taực saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu tửụng tửù nhử caõu a. Cho nhaọn xeựt veà keỏt quaỷ nhaọn ủửụùc.
* Sau cuứng lửu baỷng tớnh.
Baứi taọp 1: Saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu
a. Thửùc hieọn caực thao taực saộp xeỏp theo ủieồm caực moõn hoùc vaứ ủieồm trung bỡnh.
Vớ duù: saộp xeỏp theo thửự tửù taờng daàn coọt Toaựn nhử sau:
- B1: Nhaựy chuoọt choùn moọt oõ trong coọt C. 
- B2: Nhaựy nuựt treõn thanh coõng cuù.
 Keỏt quaỷ nhử sau:
b. Loùc nhử sau: 
+ Nhaựy chuoọt choùn moọt oõ trong coọt E. 
+ Mụỷ baỷng choùn Data\Filter\AutoFilter.
+ Nhaựy choùn nuựt trong coọt E sau ủoự kớch choùn 10. Ta ủửụùc keỏt quaỷ sau:
c. Khi nhaựy muừi teõn treõn coọt F roài ta choùn lửùa choùn (Top 10), sau ủoự choùn Top, choùn 2, OK. Ta coự keỏt quaỷ
Baứi taọp 2: Laọp trang tớnh, saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu.
- Loùc theo haứng coự giaự trũ lụựn nhaỏt, nhoỷ nhaỏt.
Baứi taọp 3: Tỡm hieồu theõm veà saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu
Neỏu nhaựy moọt oõ ngoaứi danh saựch dửừ lieọu nhửng laứ oõ saựt vụựi dửừ lieọu thỡ ta thửùc hieọn ủửụùc caực thao taực saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu thaứnh coõng. Nhửng neỏu choùn oõ ngoaứi khoỏi caực oõ A1:A17 thỡ seừ khoõng thửùc hieọn ủửụùc.
b. Khi cheứn theõm moọt haứng troỏng thỡ khi ủoự trang tớnh ủửụùc coi laứ hai baỷng dửừ lieọu khaực nhau. Do vaọy maứ vieọc saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu chổ thửùc hieọn ủửụùc vụựi baỷng dửừ lieọu phớa treõn goàm 2 nửụực: tửứ Bru-naõy ủeỏn Ma-lai-xi-a.
c. Tửụng tửù khi cheứn theõm coọt thỡ baỷng dửừ lieọu ủửụùc chia thaứnh hai baỷng vaứ khi thửùc hieọn thao taực saộp xeỏp vaứ loùc dửừ lieọu seừ ngaàm ủũnh tieỏn haứnh nhử hai baỷng dửừ lieọu rieõng bieọt.
C. Củng cố
- Nhaọn xeựt tieỏt thửùc haứnh
- Trỡnh baứy thao taực loùc 3 haứng coự giaự trũ lụựn nhaỏt
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem kú kieỏn thửực veà loùc dửừ lieọu vaứ loùc caực haứng coự giaự trũ lụựn nhaỏt(hay nhoỷ nhaỏt).
	- Tỡm hieồu trửụực baứi tieỏp theo.
E. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hà Lai, ngày 10 tháng 02 năm 2011
Tổ trưởng
 Mai Thanh Lịch
Ngày soạn: 16/02/2011
Ngày dạy: 21/02/2011
Tiết : 49 - 52:
Học toán với toolkit math
I. Mục tiêu:
 - Sửỷ duùng phaàn meàm ủeồ hoùc toaựn vaứ veừ ủoà thũ.
 - ệÙng duùng trong chửụng trỡnh hoùc cho hoùc sinh phoồ thoõng vaứ trung hoùc cụ sụỷ.
 - Giuựp hoùc sinh hoùc vaứ hieồu ủửụùc sửực maùnh cuỷa maựy tớnh.
 - Thaứnh thaùo trong vieọc sửỷ duùng phaàn meàm ủeồ hoùc toaựn.
 - Nghieõm tuực trong hoùc taọp. Tinh thaàn coự traựch nhieọm vaứ tửù giaực cao.
II. Phương pháp:
- Đặt vấn đề.
- HS đọc tài liệu, thực hành.
III. Chuẩn bị:
- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV
- ĐDDH:	Tranh ảnh SGK, phòng máy.
IV. Tiến trình bài dạy
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Tửụng tửù nhử trong caực phaàn meàm hoùc taọp khaực thỡ phaàn meàm hoùc taọp ủoỏi vụựi moõn toaựn cuừng coự moọt phaàn meàm rieõng. ẹeồ hieồu kyừ hụn veà phaàn meàm naứy, tieỏt hoùc hoõm nay coõ seừ giụựi thieọu cho caực em moọt chửụng trỡnh hoùc taọp mụựi. Ta sang baứi mụựi.
- Giụựi thieọu veà phaàn meàm hoùc toaựn Toolkit Math.
? Nhaộc laùi caựch khụỷi ủoọng phaàn meàm cuỷa caực chửụng trỡnh trửụực.
- Nhaọn xeựt vaứ neõu caựch khụỷi ủoọng chửụng trỡnh cho hoùc sinh naộm kyừ.
- Treo tranh vaứ hửụựng daón.
- Maứn hỡnh coự daùng nhử hỡnh 145. GV treo tranh vaứ hửụựng daón veà caực khu vửùc laứm vieọc.
-Neõu taực duùng cuỷa tửứng cửỷa soồ laứm vieọc.
- Thửùc hieọn caực pheựp toaựn ủụn giaỷn baống leọnh Simplify.
- ẹeồ thửùc hieọn ủửụùc leọnh naứy ta duứng baỷng choùn Algebra. 
- ẹửa ra caực kớ hieọu ủửụùc duứng trong tớnh toaựn.
- Cho vớ duù: Tớnh 1/4+ 1/5 
- Goừ 1/4+1/5 taùi doứng Expression to simplify.
- Yeõu caàu tớnh 4.8+3.5
- Nhaọn xeựt.
Tiết 50
- Vụựi phaàn meàm naứy ta coự theồ veừ ủửụùc moọt soỏ ủoà thũ ủụn giaỷn moọt caựch tửù ủoọng vaứ nhanh chóựóng. 
- ẹeồ veừ ủoà thũ ủụn giaỷn, ta sửỷ duùng leọnh Plot tửứ cửừa soồ doứng leọnh. 
VD: Veừ ủoà thũ haứm soỏ Y=3*x+1
Tửứ cửỷa soồ doứng leọnh Plot y=3*x+1àEnter
- Leọnh Simplify khoõng nhửừng tớnh toaựn ủửụùc caực pheựp toaựn ủụn giaỷn, maứ coứn coự theồ thửùc hieọn caực pheựp toaựn phửực taùp vụựi caực loaùi bieồu thửực ủaùi soỏ khaực nhau
- VD: Tớnh 
Ta goừ doứng leọnh vaứo cửỷa soồ leọnh. Vaứ Enter
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5+17/20) answer: 138/79 
à Nhử vaọy ta coự theồ thửùc hieọn moùi tớnh toaựn treõn bieồu thửực vụựi soỏ ủoọ phửực taùp baỏt kỡ.
- Moọt tớnh naờng raỏt hay cuỷa phaàn meàm laứ thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp toaựn treõn ủụn thửực vaứ ủa thửực.
-ẹeồ thửùc hieọn caực pheựp toaựn treõn ủa thửực ta sửỷ duùng leọnh Expand tửứ cửừa soồ leọnh
VD: Ruựt goùn 3*X5*9*y4*3*x3
expand 3*X^5*9*y^4*3*x^3
answer: 81*x^8*y^4 
VD1: Tớnh (x+1)*(x-1)
- Phaàn meàm naứy khoõng nhửừng thửùc hieọn ủửụùc nhửừng pheựp tớnh vụựi ủụn thửực vaứ ủa thửực maứ coứn coự theồ tỡm nghieọm cuỷa moọt phửụng trỡnh ủaùi soỏ.
- ẹeồ tỡm nghieọm cuỷa phửụng trỡnh ủaùi soỏ ta sửỷ duùng leọnh Solve tửứ cửỷa soồ doứng leọnh.
. Giụựi thieọu phaàn meàm:
- Toolkit Math laứ phaàn meàm hoùc toaựn ủụn giaỷn nhửng raỏt hửừu ớch cho hoùc sinh caực lụựp caỏp THCS.
2. Khụỷi ủoọng phaàn meàm
- Nhaựy ủuựp chuoọt vaứo bieồu tửụùng treõn maứn hỡnh neàn.
- Nhaựy chuoọt vaứo oõ giửừa ủeồ baột ủaàu laứm vieọc.
3. Maứn hỡnh laứm vieọc
* Goàm coự:
- Thanh baỷng choùn.
- Cửỷa soồ doứng leọnh.
- Cửỷa soồ laứm vieọc chớnh.
- Cửỷa soồ veừ ủoà thũ haứm soỏ.
4. Caực leọnh tớnh toaựn ủụn giaỷn
a) Tớnh toaựn caực bieồu thửực ủụn giaỷn
vaứo baỷng choùn AlgebraàSimplify. Goừ bieồu thửực caàn tớnh hoọp thoaùi Simplify à OK.
- ẹeồ nhaọp luyừ thửứa ta sửỷ duùng kớ hieọu ^.
VD: Tớnh 1/5+3/4
simplify 1/5+3/4 
answer: 19/20 
4. Caực leọnh tớnh toaựn ủụn giaỷn
a) Tớnh toaựn caực bieồu thửực ủụn giaỷn.
b) Veừ ủoà thũ ủụn giaỷn
Duứng leọnh Plot tửứ cửừa soồ doứng leọnh
VD: veừ ủoà thũ y=3x+1
àPlot y=3*x+1àEnter
ẹoà thũ xuaỏt hieọn beõn cửừa soồ ủoà thũ
5. Caực leọnh tớnh toaựn naõng cao
a) Bieồu thửực ủaùi soỏ.
-Duứng leọnh Simplify tửứ cửừa soồ doứng leọnh
-Nhaỏn Enter.
- ẹeồ nhaọp luyừ thửứa ta sửỷ duùng kớ hieọu ^.
VD: Tớnh 
Simplify (3/2+4/5)/(2/3-1/5) 
answer: 
b) Tớnh toaựn vụựi ủa thửực
Sửỷ duùng leọnh Expand tửứ cửừa soồ doứng leọnh
VD: Ruựt goùn ủụn thửực 2*x2*y*9*x3*y2
expand 2*x^2*y*9*x^3*y^2
answer: 18*x^5*y^3 
c) Giaỷi phửụng trỡnh
Sửỷ duùng leọnh Solve
Cuự phaựp: Solve 
VD: Tỡm nghieọm phửụng trỡnh 3*x+1=0
Solve 3*x+1=0 x
Answer: -1/3
d) ẹũnh nghúa ủa thửực vaứ ủoà thũ haứm soỏ
C. Củng cố
- Heọ thoỏng laùi toaứn boọ kieỏn thửực trong tieỏt hoùc.
- ẹeồ veừ ủoà thũ vaứ giaỷi phửụng trỡnh ủaùi soỏ ta laứm sao?
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Xem kú kieỏn thửực veà loùc dửừ lieọu vaứ loùc caực haứng coự giaự trũ lụựn nhaỏt(hay nhoỷ nhaỏt).
	- Tỡm hieồu trửụực baứi tieỏp theo.
E. Rút kinh nghiệm
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Hà Lai, ngày 17 tháng 02 năm 2011
Tổ trưởng
 Mai Thanh Lịch

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 7.doc