Bài 1 :
CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ?
I/ Mục đích, yêu cầu :
Giúp học sinh biết :
- Khái niệm bang tính điện tử là gì ?
- Tính năng chung của chương trình bảng tính.
II/ Chuẩn bị :
- Gv : Giáo án, Sgk,.
- Hs : Xem bài mới.
III/ Bài mới :
1. Ổn định lớp :
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n tin häc 7 N¡m häc 2010 – 2011. líp gi¶ng d¹y, sè tiÕt: Líp gi¶ng d¹y: 73,8,9 Tổng số học sinh: Sè tiÕt d¹y: Cả năm: 70 tiết Kỳ I: 36 tiết Kỳ II: 34 tiết II. thuËn lîi vµ khã kh¨n khi thùc hiÖn nhiÖm vô gi¶ng d¹y bé m«n Thuận lợi: Được nhà trường tạo điều kiện dạy đúng chuyên ngành được học. Cơ sở vật chất đã phần nào đáp ứng tốt cho công tác giảng dạy. Học sinh học tập chung và nhìn chung các em đều có ý thức. Khó khăn: Tài liệu giảng dạy còn thiếu. Số máy tính và máy chiếu phục vụ cho giảng dạy vẫn còn thiếu chưa đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh. Trình độ học sinh còn chưa đồng đều. III. môc tiªu bé m«n: Kiến thức: Trang bị cho học sinh một số hiểu biết về Mạng m¸y tÝnh vµ internet cïng viÖc truy cËp vµ sö dông ở mức độ phổ thông. Biết được các lợi ích của việc sö dông m¹ng vµ internet vµo cac lÜnh vùc khác nhau trong đời sống. Biết cách sử dụng được các phần mềm học tập trình bày trong sách giáo khoa. Hiểu được các ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. kỹ năng: Thùc hiÖn t¹o vµ tr×nh chiÕu còng nh t¹o mét trang web ®¬n gi¶n. Sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm được giới thiệu . Rèn luyện khả năng thao tác nhanh với bàn phím và chuột trên máy tính. Th¸i ®é: Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm việc theo nhóm. Nghiêm túc khi học và làm việc trên máy tính. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích. Nâng cao ý thức và lòng say mê học tập. IV. môc tiªu chÊt lîng: 1. Kh¶o s¸t chÊt lîng ®Çu k× I: G: HS = %; K: HS = %; TB: HS = %; Y: HS = %; Kém: HS = % 2. Cuối kỳ I: G: HS = %; K: HS = %; TB: HS = %; Y: HS = %; Kém: HS = % Những biện pháp thực hiện: Lên lớp đúng, đầy đủ theo thời khóa biểu. Soạn giảng đầy đủ, nghiêm túc. Thường xuyên sưu tầm tài liệu, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy để phù hợp với đối tương học sinh. Tăng cường kiểm tra đánh giá đúng chất lượng học sinh kết hợp động viên khuyến khích kịp thời. Kết hợp tốt với các giáo viên khác và các đoàn thể trong nhà trường để giáo dục học sinh. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN : TIN HỌC _ LỚP 7 _ BẬC THCS CẢ NĂM: 37 TUẦN (70 TIẾT) HỌC KỲ I: 19 TUẦN (36 TIẾT) HỌC KỲ II: 18 TUẦN (34 TIẾT) Tuần Tiết Nội Dung 1 1 Bài 1: Chương trình bảng tính 2 BTH 1: Làm quen với Excel 2 3 Bài 1: Chương trình bảng tính (tt) 4 BTH 1: Làm quen với Excel (tt) 3 5 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính 6 BTH 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính 4 7 Bài 2: Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính (tt) 8 BTH 2: Làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính (tt) 5 9 Luyện gõ phím bằng Typing Test 10 Luyện gõ phím bằng Typing Test (tt) 6 11 Luyện gõ phím bằng Typing Test (tt) 12 Luyện gõ phím bằng Typing Test (tt) 7 13 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính 14 BTH 3: Bảng điểm của em 8 15 Bài 3: Thực hiện tính toán trên trang tính (tt) 16 BTH 3: Bảng điểm của em (tt) 9 17 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán 18 BTH 4: Bảng điểm của em 10 19 Bài 4: Sử dụng các hàm để tính toán (tt) 20 BTH 4: Bảng điểm của em (tt) 11 21 Kiểm tra 1 tiết 22 Bài tập 12 23 Học địa lý thế giới với Earth Explorer 24 Học địa lý thế giới với Earth Explorer (tt) 13 25 Học địa lý thế giới với Earth Explorer (tt) 26 Học địa lý thế giới với Earth Explorer (tt) 14 27 Bài 5: Thao tác với bảng tính 28 BTH 5: Bố trí lại trang tính của em 15 29 Bài 5: Thao tác với bảng tính (tt) 30 BTH 5: Bố trí lại trang tính của em (tt) 16 31 Bài tập 32 Kiểm tra thực hành 17 33 Ôn tập 34 Ôn tập 18 35 Kiểm tra HK I 36 Kiểm tra Hk I 19 37 Bài 6: Định dạng trang tính 38 BTH 6: Định dạng trang tính 20 39 Bài 6: Định dạng trang tính (tt) 40 BTH 6: Định dạng trang tính (tt) 21 41 Bài 7: Trình bày và in trang tính 42 BTH 7: In danh sách lớp em 22 43 Bài 7: Trình bày và in trang tính (tt) 44 BTH 7: In danh sách lớp em (tt) 23 45 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu 46 BTH 8: Ai là người học giỏi 24 47 Bài 8: Sắp xếp và lọc dữ liệu (tt) 48 BTH 8: Ai là người học giỏi (tt) 25 49 Học toán với Toolkit Math 50 Học toán với Toolkit Math (tt) 26 51 Học toán với Toolkit Math (tt) 52 Học toán với Toolkit Math (tt) 27 53 Kiểm tra 1 tiết 54 BTH 9: Tạo biểu đồ để minh họa 28 55 Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ 56 BTH 9: Tạo biểu đồ để minh họa (tt) 29 57 Bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ (tt) 58 Học vẽ hình học động với GeoGebra 30 59 Học vẽ hình học động với GeoGebra (tt) 60 Học vẽ hình học động với GeoGebra (tt) 31 61 Học vẽ hình học động với GeoGebra (tt) 62 BTH 10: Thực hành tổng hợp 32 63 BTH 10: Thực hành tổng hợp (tt) 64 BTH 10: Thực hành tổng hợp (tt) 33 65 BTH 10: Thực hành tổng hợp (tt) 66 Kiểm tra thực hành 34 67 Ôn tập 68 Ôn tập 35 69 Kiểm tra HK II 70 Kiểm tra HK II Phaàn I : BAÛNG TÍNH ÑIEÄN TÖÛ: Mục tiêu chung của chương: Giúp học sinh biết được khái niệm về bảng tính điện tử, thực hiện được các thao tác nhập, chỉnh sửa dữ liệu, định dạng đối với một trang tính Về kiến thức: Nhập, chỉnh sửa dữ liệu trên trang tính. Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ. Đóng khung, tô màu nền. Tạo bảng đồ. Về kĩ năng: Thực hiện được nhập, chỉnh sửa dữ liệu trên trang tính. Định dạng phông chữ, kiểu chữ, cỡ chữ, màu chữ, đóng khung, tô màu nền, tạo bảng đồ Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: 16/08/2011 Bài 1 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh biết : Khái niệm bang tính điện tử là gì ? Tính năng chung của chương trình bảng tính. II/ Chuẩn bị : Gv : Giáo án, Sgk,... Hs : Xem bài mới. III/ Bài mới : Ổn định lớp : bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới : Hoạt động 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dưới dạng bảng : Gv : Chia lớp làm hai nhóm và trả lời câu hỏi. N1 : Quan sát hình 1 trang 3 và kể tên 3 bạn có điểm toán cao nhất, 3 bạn có điểm ngữ văn thấp nhất. Người có điểm trung bình thấp nhất, cao nhất. N2 : Quan sát bảng phụ của gv và kể tên 3 bạn có điểm toán cao nhất, 3 bạn có điểm ngữ văn thấp nhất. Người có điểm trung bình thấp nhất, cao nhất. Hs : Lên bảng làm. Gv : Yêu cầu hs nhận xét xem kết quả làm hai nhóm. Nhóm nào làm nhanh hơn ? Hs : Nhận xét. Gv : Yêu càu lớp thảo luận hình 2, 3 trang 4 sgk có gì khác so với hình 1 trang 3. Hs : Thảo luận và trả lời. Gv : Nhận xét. Gv : Chương trình bảng tính giúp chúng ta những việc gì ? Hs : TL. Gv : Chương trình bảng tính là gì ? Hs : TL. Gv : Chốt lại nội dung. Hoạt động 2. Chương trình bảng tính Gv : GV: Hiện nay có nhiều chương trình bảng tính khác nhau. Nhưng chúng đều có 1 số đặc trưng chung. Chương trình bảng tính cũng có 1 số đặc trưng giống chương trình soạn thảo văn bản. Gv: GV: Màn hình làm việc của chương trình soạn thảo văn bản gồm những thành phần gì? HS: Trả lời GV: Các bảng chọn, nút lệnh, thanh công cụ, con trỏ soạn thảo, vùng soạn thảo, thanh cuốn dọc, thanh cuốn ngang,..... GV: Giới thiệu màn hình làm việc của chương trình bảng tính Excel Gv : GV: Nhìn vào hình ảnh, bạn nào cho cô biết màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm những thành phần nào? HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Đặc trưng chung của chương trình bảng tính là dữ liệu. Vậy trong chương trình bảng tính có những kiểu dữ liệu nào GV: Quan sát hình 2 và cho biết có những loại dữ liệu nào. HS: Trả lời GV: Nhận xét GV: Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lý nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu văn bản. GV: Tính năng đặc trưng của chương trình bảng tính là tính toán và xử lý dữ liệu. Với chương trình bảng tính, em có thể thực hiện 1 cách tự động nhiều công việc tính toán từ đơn giản đến phức tạp. Ngoài ra việc sử dụng các hàm có sẵn rất thuận tiện để sử dụng khi tính toán. GV: Khi lập bảng điểm của lớp, GV có thể sắp xếp học sinh theo các tiêu chuẩn khác nhau, như sắp xếp điểm trung bình theo thứ tự giàm dần, hoặc lọc ra các bạn học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu trong lớp. GV: Các chương trình bảng tính còn có công cụ tạo biểu đồ. Tạo biểu đồ giúp trình bày dữ liệu co đọng và trực quan hơn. GV: Với chương trình bảng tính em có thể trình bày dữ liệu dạng bảng theo nhiều cách khác nhau (chọn font chữ, căn chỉnh hàng, cột,....). Chúng ta cũng có thể dễ dàng sửa đối, sao chép nội dung các ô, thêm hoặc xóa các hàng, cột,... GV: Microft Excel là một trong những bảng tính được sử dụng rộng rãi. Trong chương trình bảng tính chúng ta sẽ làm quen với chương trình bảng tính Microft Excel (gọi tắt là excel). * CỦNG CỐ: Câu 1: Định nghĩa chương trình bảng tính? Cho ví dụ về thông tin dưới dạng bảng? Câu 2: Nêu tính năng chung của các chương trình bảng tính? Phaàn I : BAÛNG TÍNH ÑIEÄN TÖÛ: -----{----- Bài 1 : CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ ? 1/ Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dưới dạng bảng : Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. 2/ Chương trình bảng tính: a. Màn hình làm việc (Hvẽ) - Các bảng chọn - Các thanh công cụ - Các nút lệnh - Cửa sổ làm việc chính b. Dữ liệu. - Dữ liệu số - Dữ liệu văn bản c. Khả năng tính toán và sử dụng các hàm có sẵn. d. Sắp xếp và lọc dữ liệu e. Tạo biểu đồ. Dặn dò : Các em vầ nhà học bài và xem trước nội dung còn lại. Rút kinh nghiệm : Tuần: 1 Tiết: 2 Ngày soạn: 17/08/2011 Bài thục hành 1 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I/ Mục đích, yêu cầu : Giúp học sinh biết : Khởi động trình duyệt web Firefox. Biết một số thành phần trên cửa sổ trình duyệt Firefox. Biết mở xem thông tin trên trang web www.vietnamnet.vn II/ Chuẩn bị : Gv : Giáo án, sgk, phòng máy, ... Hs : Xem trước bài mới. III/ Bài mới : Ổn định lớp : bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung Giới thiệu bài mới : Hoạt động 1 : Giới thiệu, thảo luận nội dung thực hành. Gv : Yêu cầu hs thảo luận nội dung SGK trang 10. Hs : Thảo luận nội dung yêu cầu. Gv : Yêu cầu hs nêu lên thắc mắc. Hs : Nêu lên thắc mắc. Gv : Giải đáp. Gv : Đặt 1 số câu hỏi. Hs : Trả lời. Gv : Nhận xét. Gv : Thực hành mẫu cho lớp quan sát. Hs : Quan sát. Hoạt động 2 : Thực hành. Gv : Cho hs vào máy thực hành. Hs : Thực hành những nội dung vừa thảo luận. Gv : Quan sát quá trình thực hành của các em. Hướng dẫn thêm nếu thấy cần thiết. Hoạt động 3 : Kiểm tra kết quả thực hành. Gv : Tiến hành kiểm tra kết quả thực hành của học sinh, gọi 1 vài học sinh lên thao tác trước lớp. Hs : Thực hành theo yêu cầu của giáo viên. Gv : Ghi điểm cho 1 vài hs thực hành tốt. Củng cố : Gv Thực hiện lại các thao tác cho hs quan sát. Bài thục hành 1 : LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL Thực hành bài 1,2 SGK trang 10,11. Dặn dò : Các em về nhà thực hành lại nội dung buổi học hôm nay. Xem trước phần còn lại. Rút kinh nghiệm :
Tài liệu đính kèm: