Giáo án Tin học 7 tuần 4: Bài thực hành số 2 làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính

Giáo án Tin học 7 tuần 4: Bài thực hành số 2 làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính

Bài thực hành 2:

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Phân biệt được bảng tính,trang tính và các thành phần chính của trang tính.

- Mở và lưu bảng tính trên trang tính.

2. Kỹ năng: Nhận biết được các thành phần chính trên trang tính và hiểu được vai trò của hộp tên và thanh công thức.

 3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc trong giờ thực hành

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. Chuẩn bị của GV: SGK, phòng máy,

2. Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài mới, học bài cũ.

 

doc 7 trang Người đăng vultt Lượt xem 900Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 7 tuần 4: Bài thực hành số 2 làm quen với các kiểu dữ liệu trên trang tính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4	
Tiết 7
Bài thực hành 2:
I. Mục tiêu:
Kiến thức:
 - Phân biệt được bảng tính,trang tính và các thành phần chính của trang tính. 
- Mở và lưu bảng tính trên trang tính.	
Kỹ năng: Nhận biết được các thành phần chính trên trang tính và hiểu được vai trò của hộp tên và thanh công thức.
	3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc trong giờ thực hành
II. Chuẩn bị của GV và HS:
Chuẩn bị của GV: SGK, phòng máy,
Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài mới, học bài cũ.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sỉ số lớp
	2. Kiểm tra 15 phút 
Ma trận đề:
	 Cấp độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
(TNKQ)
Thông hiểu
(TNKQ)
Vận dụng
(TNKQ)
Cộng
1. Chương trình bảng tính là gì?
- Biết được một số đặc trưng của chương trình bảng tính;
- Biết khái niệm ô tính
- Số câu
- Số điểm	Tỉ lệ %
6
5,5
6
5,5 điểm = 55%
2. Làm quen với chương trình bảng tính
- Biết được phần cơ bản trên trang tính;
- Biết cách di chuyển giữa các ô tính
- Nhận biết được địa chỉ ô tính;
- Số câu
- Số điểm 	Tỉ lệ %
2
2,0
1
0,5
3
2,5 điểm = 25%
3. Các thành phần chính và dữ liệu trên trang tính
- Hiểu được khái niệm khối ô trong trang tính
- Số câu
- Số điểm 	Tỉ lệ %
2
2,0
2
2 điểm = 20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
8
80 điểm	80%
3
2,5 điểm	 25%
11
10 điểm
Đề:
	Khoanh tròn vào các đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Chương trình bảng tính có những đặc trung chung như:
Cho phép nhập, chỉnh sửa, lưu trữ dữ liệu;
Khả năng tính toán, cung cấp các hàm có sẵn;
Hỗ trợ sắp xếp, lọc dữ liệu và tạo biểu đồ;
Cả a, b và c.
Câu 2: Phần chính trên trang tính là:
	a. Các ô và các hàng;	b. Các cột và các hàng;
	c. Bảng chọn và thanh công thức;	d. Thanh tiêu đề và thanh công thức;
Câu 3: Trong các địa chỉ của khối dưới đây, địa chỉ nào là đúng?
	a. A1..C5;	b. A1 à C5;	c. A1: C5;	d. A1; C5.
Câu 4: Khối là một nhóm ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Theo em trong trang tính khối có thể là:
	a. A3:B5;	b. A3:A5;	c. A3:B3;	d. cả a, b và c.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng?
Cột là tập hợp các hàng trong bảng tính;	b. Hàng là tập hợp các cột trong bảng tính;
c. Ô là giao giữa một cột và một hàng;	d. Khối là một nhóm ô không liền kề nhau;
Câu 6: Để di chuyển qua lại, lên xuống giữa các ô có thể dùng:
	a. Phím Backspace;	b. Nhóm phím mũi tên;
	c. Phím Enter;	d. Phím Spacebar.
Câu 7: Ghép nối các nội dung ở cột A với nội dung tương ứng với cột B.
Cột A
Cột B
A nối B
1. Các cột của trang tính được kí hiệu là
a. 1, 2, 3, 4.
1 - 
2. Các hàng của trang tính được kí hiệu là
b. Ô tính
2 - 
3. Kí hiệu địa chỉ của ô tính ở cột Y hàng 50 là
c. A, B, C, D
3 - 
4. Vùng giao nhau giữa hàng và cột tạo thành
d. Y50
4 - 
Câu 8: Điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng
	Trang tính gồm. và  là miền làm việc chính của .. Vùng giao nhau giữa các cột và các hàng là  dùng để chứa ..
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIÊM
	Từ câu 1 đến câu 6 mỗi đáp án đúng được 1,0 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
Đáp án
d
b
c
d
c
b
	Câu 7: Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm: 1 – c; 2 – a; 3 – d; 4 – b
	Câu 8: Mỗi đáp án đúng được 0,5 điểm:
	Trang tính gồm các cột và các hàng là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa các cột và các hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu.
 	3. Giảng bài mới:
	- Giới thiệu bài: (1’)
	Qua bài học trước các em đã được làm quen với một số khái niệm về: bảng và như cầu thông tin dạng bảng, chương trình bảng tính, nhập các dạng dữ liệu vào ô tínhBài thực hành hôm nay sẽ giúp các em nâng cao nhận thức về bảng tính, trang tính và nhập dữ liệu vào ô tính
	- Nội dung bài dạy: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
2’
 Hoạt động 1:
- GV: thực hiện thao tác mẫu trên máy về cách tạo một bảng tính mới hoặc mở văn bản đã lưu trong máy để HS quan sát và ghi nhớ.
- GV: trong quá trình HS thực hiện thao tác, GV theo dõi, quan sát và hướng dẫn HS thực hiện
 Hoạt động 1:
- HS: lắng nghe, quan sát và ghi nhớ thao tác
- HS: thực hiện thao tác
1. Mô tả bảng tính (sgk)
12’
 Hoạt động 2:
- GV: nêu tóm tắt bài tập 1 trong SGK. Yêu cầu HS nghiên cứu bài và làm việc trên máy.
- GV: các em chú ý nhận biết các hàng, các cột, các ô, hộp tên, thanh công thức...Khi nháy chuột chọn một ô khác nhau thì ngay tại hộp tên địa chỉ ô tính cũng thay đổi theo.
- GV: các em chú ý khi nhập dữ liệu xong thì cần so sánh lại nội dung dữ liệu trong ô tính với trên thanh công thức.
- GV: quan sát theo dõi và hướng dẫn HS thực hành
 Hoạt động 2:
- HS: tập trung làm việc quan sát kết quả trên màn hình.
- HS: lắng nghe, thực hiện thao tác và ghi nhớ.
- HS: nhập dữ liệu, quan sát và rút ra nhận xét.
- HS: làm việc trên máy.
Bài tập 1: Tìm hiểu các thành phần chính của trang tính (sgk)
10’
Hoạt động 3:
- GV: nêu tóm tắt yêu cầu cần làm trong bài tập 2 để HS biết và thực hiện đúng.
- GV: chú ý là khi chọn các hàng, các cột các em nhìn trên hộp tên sẽ hiện địa chỉ gì? GV yêu cầu HS đọc kỹ nội dung cần thực hiện trong SGK và xem lại lý thuyết để thực hiện các thao tác chọn đối tượng cho đúng.
- GV: theo dõi, quan sát và hướng dẫn HS thực hiện thao tác
Hoạt động 3:
- HS: tập trung làm việc quan sát kết quả trên màn hình.
- HS: lắng nghe và ghi nhớ, thực hiện thao tác.
Bài tập 2: Chọn các đối tượng trên trang tính (sgk)
3’
Hoạt động 3:
- GV: các em cần chú ý đến các thao tác chọn đối tượng. Để chọn nhiều khối khác nhau thì chúng ta chọn khối đầu tiên xong thì nhấn phím Ctrl và chọn các khối khác, chọn thì thả phím Ctrl.
- GV: thực hiện lại thao tác để HS quan sát và ghi nhớ
Hoạt động 3:
- HS: lắng nghe và ghi nhớ
- HS: quan sát và nhớ
	4. Dặn dò: (1’)
	- Tiết thực hành hôm nay các em cần nắm: thực hiện được các thao tác chọn đối tượng, nhận biết hộp tên, thanh công thức.
	- Các em về nhà học bài và xem lại cách gõ chữ việt; trước khi ra về tắt máy xếp ghế vào đúng vị trí.
	IV. Rút kinh nghiệm:
Tuần 4	
Tiết 8
Bài thực hành 2:
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - Phân biệt được bảng tính,trang tính và các thành phần chính của trang tính. 
- Mở và lưu bảng tính trên trang tính.	
- Chọn các đối tượng trên trang tính, nhập dữ liệu vào ô tính.	
2. Kỹ năng: 
- Thực hiện được chọn các đối tượng trên trang tính, nhập dữ liệu vào ô tính.
	3. Thái độ: Tập trung nghiêm túc trong giờ thực hành
II. Chuẩn bị của GV và HS:
1. Chuẩn bị của GV: SGK, phòng máy,
2. Chuẩn bị của HS: Xem trước nội dung bài mới, học bài cũ.
III. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp: (1’)
	- Kiểm tra sỉ số lớp
	2. KTBC: GV kết hợp KTBC trong quá trình HS thực hành
	3. Giảng bài mới:
	- Nội dung bài dạy: 
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiến thức cơ bản
40’
 Hoạt động 1:
- GV: các em mở bảng tính danh sach lop em đã lưu trong tiết thực hành trước.
- GV: làm thao tác mẫu để HS quan sát và thực hiện theo
- GV: trong bài tập 3 yêu cầu các em nhập dữ liệu theo đúng như trong SGK. 
- GV: theo dõi, quan sát và hướng dẫn HS thực hiện thao tác.
 Hoạt động 1:
- HS: quan sát, thực hiện thao tác.
- HS: lắng nghe, ghi nhớ và thực hiện thao tác.
- HS: làm việc trên máy tính
Bài tập 3 và bài tập 4 (sgk)
3’
 Hoạt động 2:
- GV: tiết thực hành hôm nay các em đã biết cách nhập dữ liệu, chọn các đối tượng trên trang tính
 Hoạt động 2:
- HS: lắng nghe và ghi nhớ
	4. Dặn dò: (1’)
	- Các em về nhà xem lại toàn bộ các thao tác đã học trong bài thực hành 2 và xem trước nội dung bài 3: “Thực hiện tính toán trên trang tính”
	IV. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTin 7 4 cot Tuan 4.doc