Giáo án Tin học 8: Chương trình máy tính và dữ liệu

Giáo án Tin học 8: Chương trình máy tính và dữ liệu

§ 3. Chương trình máy tính và dữ liệu.

I. MỤC TIÊU.

+ Kiến thức – Kỷ năng:

Biết khái niệm kiểu dữ liệu;

Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số;

Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính.

+ Thái độ: Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.

+ Phương pháp: - Thuyết trình, minh hoạ.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Giáo án, Máy chiếu.

- HS: Sách GK

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 1279Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tin học 8: Chương trình máy tính và dữ liệu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. Ngaứy soaùn:
18/9/08
Ngaứy giaỷng:
20/9/08
Lụựp: 8ABC
Đ 3. 	Chửụng trỡnh maựy tớnh vaứ dửừ lieọu.
I. MUẽC TIEÂU.
+ Kiến thức – Kỷ năng: 	
Biết khái niệm kiểu dữ liệu;
Biết một số phép toán cơ bản với dữ liệu số;
Biết khái niệm điều khiển tương tác giữa người với máy tính.
+ Thái độ: Tập trung cao độ, nghiêm túc trong giờ học.
+ Phương pháp: - Thuyết trình, minh hoạ.
II. CHUAÅN Bề.
- GV: Giáo án, Máy chiếu.
- HS: Sách GK 
III. TIEÁN TRèNH.
Tieỏt 07
1. Ổn định (1 ph)
8A
8B
8C
2. Bài củ: (7 ph)
HS1. Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?
HS2. Từ khóa là gì? Tên là gì ? Quy tắc đặt tên?
HS3. Cấu trúc của chương trình? Phần nào quan trọng nhất vì sao?
3. Bài mới.
HĐ1. Dữ liệu và kiểu dữ liệu ( ph)
HĐ GV
HĐ HS
? Trong chương trình bảng tính em đã biết những dữ liệu gì? (HSY)
! Chốt lại vấn đề. Để xử lý các bài toán khác nhau, nội dung khác nhau ta cần nhiều loại dữ liệu khác nhau.
! Để dể quản lý và dể sử dụng thì mỗi dữ liệu ngôn ngữ lập trình phân chia thành một kiểu dữ liệu.
? Trong toán em đã học những loại số nào ? (HSY)
Trong Pascal ta cũng có các kiẽu dữ liệu tương ứng với các loại số mà ta học
! Giới thiệu một số kiểu dữ liệu và các phép toán xử lý với nó
 + Dữ liệu là số thì có thể tiến hành các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, div, mod
+ Dữ liệu kiểu xâu trong Pascal được đặt trong cặp dấu nháy đơn.
writeln('Chao Cac Ban');
write('Minh la Turbo Pascal');
! Giới thiệu phạm vi giá trị một số kiểu dữ liệu (Bảng 1)
- Dữ liệu ký tự , số
- Nắm bài
- Số nguyên, số hữu tỉ, số thực.
- Nghe , tiếp thu, ghi bài
1. Dữ liệu và kiễu dữ liệu.
+ Số nguyên.
+ Số thực.
+ Xâu ký tự.
Một số kiểu dữ liệu và phạm vi giá trị (bảng SGK)
HĐ2. Các phép toán với dữ liệu kiểu số ( ph)
HĐ GV
HĐ HS
! Các phép toán với số nguyên và thực mà ta đã biết đều có trong ngôn ngữ lập trình Pascal.
! Giới thiệu một số phép toán trong Pascal
! Nhấn mạnh sự khác nhau về ký hiệu các phép toán
! Hướng dẫn hs cách viết biểu thức toán học bằng ngôn ngữ Pascal.
a x b – c + d viết a * b – c + d
! Y/c học sinh nghiên cứu các ví dụ khác
? Viết các biểu thức sau bằng ngôn ngữ Pascal
! Gọi hs nhận xét bổ sung
? Nêu thứ tự các phép em đã học (HSY)
! Chốt lại các quy tắc thực hiện phép tính trong biểu thức.
! Nhấn mạnh trong Pascal không sử dụng [,]
- Tiếp thu
- Tiếp thu ghi bài
- HS tiếp thu
- Theo dỏi và nắm 
- Nghiên cứu SGK
- 2 hs lên bảng viết (1hsy)
(3*x+5*y)/(2*x-1)
2*a+3*b/2-5*c
- Nhận xét bổ sung
- Nêu thứ tự thực hiện phép tính
- Nắm các quy tắc
2. Các phép toán trên dữ liệu kiểu số.
Kí hiệu
Phép toán
Kiểu dữ liiệu
+
-
*
/
div
mod
^
cộng
trừ
nhân
chia
chia lấy phần nguyên
chia lấy dư
luỹ thừa
số nguyên, số thực
số nguyên, số thực
số nguyên, số thực
số nguyên, số thực
số nguyên
số nguyên
số nguyên, số thực
Ví dụ: 5 div 2 = 2; 5 mod 2 = 1
* Quy tắc thực hiện phép tính.
1. Dấu ( ) 2. Dấu (-) 3. *, /, div, mod 4. +, -
HĐ 3. Củng cố - Luyện tập ( ph)
HĐ GV
HĐ HS
Bài 1. Y/c hs cho ví dụ
- Gọi HS nhận xét bổ sung
- Chốt lại các ví dụ:
a) Dữ liệu kiểu số và dữ liệu kiểu xâu kí tự. Phép cộng được định nghĩa trên dữ liệu số, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu xâu.
b) Dữ liệu kiểu số nguyên và dữ liệu kiểu số thực. Phép chia lấy phần nguyên và phép chia lấy phần dư có nghĩa trên dữ liệu kiểu số nguyên, nhưng không có nghĩa trên dữ liệu kiểu số thực.
Bài 2. 
! y/c hs dựa vào bảng các kiểu dữ liệu xác định trả lời 
Bài 4. Gọi 4 hs lên bảng viết các biểu thức
- Nhận xét đánh giá.
- Hoàn chỉnh nếu có.
- Có thể viết lũy thừa như sau:
 (a^2+b)*(1+c)^3.
- HS suy nghỉ lấy ví dụ
- HS nhận xét bổ sung
- Nghiên cứu trả lời : số nguyên, số thực. nếu xâu ký tự phải để trong (‘)
- 4 HS lên bảng, hs lớp làm vào nháp
a) a/b+c/d;
b) a*x*x+b*x+c ;
c) 1/x-a/5*(b+2); 
d) (a*a+b)*(1+c)*(1+c)*(1+c). 
- Nhận xét bổ sung
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
- Học kỷ lý thuyết 
- Đọc trước phần 3,4 SGK
- Làm bài tập 1,2,4,5 SGK
Tieỏt 08
1. Ổn định (1 ph)
8A
8B
8C
2. Bài củ: (8 ph)
?1. Viết các ký hiệu phép toán trên dữ liệu số. Thứ tự thực hiện các phép toán (HSY)
?2. Viết các biểu thức sau bằng ngôn ngữ Pascal
3. Bài mới.
HĐ1. Các phép toán so sánh ( ph)
HĐ GV
HĐ HS
? Nêu các phép toán so sánh mà em đã biết (HSY).
! Chốt lại vấn đề
! Giới thiệu các ký hiệu các phép so sánh trên ngôn ngữ Pascal
! Nhấn mạnh sự khác nhau về ký hiệu các phép toán
! Hướng dẫn hs cách viết biểu thức so sánh toán học bằng ngôn ngữ Pascal.
5 + x 10 viết 5 + x >= 10
? Viết các biểu thức sau bằng ngôn ngữ Pascal
! Gọi hs nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- Tiếp thu
- Tiếp thu ghi bài
- HS tiếp thu
- Theo dỏi và nắm 
- Nghiên cứu SGK
- 2 hs lên bảng viết (1hsy)
- Nhận xét bổ sung
3. Các phép so sánh.
Kí hiệu
Phép toán
Ký hiệu toán học
=
<
<=
>
>=
bằng
khác
nhỏ hơn
nhỏ hơn hoặc bằng
lớn hơn
lớn hơn hoặc bằng
=
ạ
<
>
HĐ2. Giao tiếp người – máy tính ( ph)
HĐ GV
HĐ HS
GV minh hoạ trên máy tính. Có thể viết sẵn và cho chạy một chương trình để cho học sinh thấy sự giao tiếp giữa con người và máy tính.
- theo dỏi gv chạy chương trình và thực hiện các công việc trong chương trình.
HĐ 3. Củng cố - Luyện tập ( ph)
HĐ GV
HĐ HS
Bài 3. 
! Đưa nội dung bài 3 lên màn hình
!Y/c hs làm bài 3 sgk
! Đưa các lệnh lên chương trình Pascal chạy cho hs thấy và khẳng định lại kiến thức.
Lệnh Writeln('5+20=','20+5') in ra màn hình hai xâu kí tự '5+20' và '20+5' liền nhau: 5+20 = 20+5, còn lệnh Writeln('5+20=',20+5) in ra màn hình xâu kí tự '5+20' và tổng của 20+5 như sau: 5+20=25.
Writeln(‘100’); và Writeln(100); khi thực hiện in ra màn hình là 100 nhưng một bên xâu ký tự còn một bên là số 100.
Bài 6. 
! Đưa nội dung bài 6 lên màn hình
! Y/c HS xác định, thảo luận trả lời
! Chốt lại
Kết quả của các phép so sánh:
a) Đúng; b)Sai;	c) Đúng;
d) Đúng khi x > 2.5; ngược lại sai.
Bài 7 . Y/c hs làm bài tập 7
a) 15-8>=3; 
b) (20-15)*(20-15)25; 
c) 11*11=121; 
d) x>10-3*x.
- HS đọc xác định y/c bài toán
- Trả lời
- Theo dỏi và ghi bài
- Đọc và xác định y/c
- Thảo luận trả lời
 - 2hs lên bảng viết
- Nhận xét bổ sung
- Ghi bài
4. Hướng dẫn về nhà ( 2 ph)
- Học kỷ lý thuyết 
- Làm các bài tập 3,6,7 SGK
- Đọc trước bài thực hành 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 78.doc