I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính
- Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực
2.Năng lực:
a) Năng lực chung:
• Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập.
• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống.
b) Năng lực riêng:
• Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
• Tổ chức và trình bày thông tin.
3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể.
2. Học sinh
- Sách giáo khoa, vở ghi
- Kiến thức đã học.
BÀI 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP Thời gian thực hiện: 1 tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính - Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực 2.Năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b) Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tổ chức và trình bày thông tin. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Không có 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ và thực hành trên máy - Mục Tiêu: Nắm được nhiệm vụ cần làm và luyện tập thành thạo - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh Nhiệm vụ: Em hãy dùng phần mềm bảng tính để tạo một phiếu điểm cá nhân theo mẫu ở Hình 1 Hướng dẫn Bước 1. Tạo bảng Phiếu điểm cá nhân và nhập liệu Bước 2. Căn chỉnh các tiêu đề của bảng cho phù hợp Bước 3. Muốn trộn các ô chọn Merge & Center Bước 4. Điền dữ liệu tự động cho cột STT: gõ hai ô đầu tiên của cột STT, chọn khối ô gồm hai ô này, kéo thả chuột từ điểm tay nắm xuống đến ô cuối trong bảng Bước 5. Điền dữ liệu tự động vào cột Điểm trung bình môn học kì = (tổng điểm thường xuyên+2*Điểm đánh giá giữa kì+3*Điểm đánh giá cuối kì)/(Số điểm đánh giá thường xuyên+5) Hình 4. Điểm trung bình môn tính tự động bằng công thức Bước 6. Trình bày Phiếu điểm cá nhân với các công cụ định dạng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức giao nhiệm vụ, phân máy tính cho học sinh thực hành HS:thực hành trên máy * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: BÀI 11 : LUYỆN TẬP SỬ DỤNG PHẦN MỀM BẢNG TÍNH (Bài tập theo nhóm) Thời gian thực hiện:1 tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Sử dụng được một số chức năng cơ bản của bảng tính - Tạo được bảng tính để giải quyết một vài công việc cụ thể, đơn giản, thiết thực 2. Năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b) Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tổ chức và trình bày thông tin. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Không có 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Hoạt động 1: Tìm hiểu nhiệm vụ nhóm cần làm - Mục Tiêu: Nắm được nhiệm vụ cần làm - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh Nhiệm vụ: - Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm 3 đến 4 học sinh thực hiện một bài tập - Cả nhóm cần tìm hiểu mô tả nhiệm vụ và yêu cầu của bài tập, sau đó sẽ cùng nhau thực hiện và báo cáo kết quả ở 1 tiết học. - Kết quả của mỗi bài tập nhóm đều gồm 2 tệp: + Tệp 1 chứa trang tính thể hiện nội dung theo yêu cầu, đây là sản phẩm của bài tập. Các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm được nêu trong Hình 1. + Tệp 2 chứa báo cáo của nhóm, được chuẩn bị bằng phần mềm soạn thảo văn bản hoặc phần mềm trình chiếu, nội dung của báo cáo trả lời cho các câu hỏi ở Hình 2. * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành HS:tiếp thu yêu cầu của giáo viên * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung các bài tập - Mục Tiêu: Nắm được nhiệm vụ cần làm và luyện tập thành thạo - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 1. Bảng điểm tổng kết Học kì I Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu và tính điểm tổng kết Học kì I của một tổ (hoặc nhóm em). Bảng điểm tổng kết có kết quả (bằng điểm) của tất cả các môn học. Chú ý: - Dữ liệu ở các hàng Điểm cao nhất, Điểm thấp nhất, Điểm trung bình cộng của tổ phải được tính tự động - Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp và nổi bật Minh họa Bài 2. Bảng số liệu xuất khẩu gạo của Việt Nam Hãy tạo bảng tính để nhập dữ liệu về xuất khẩu gạo của Việt Nam trong hai năm liên tiếp gần nhất và thực hiện một số thống kê. Việt Nam xuất khẩu gạo sang nhiều nước, tuy nhiên bảng này chỉ theo dõi tình hình xuất khẩu sang 10 nước mà Việt Nam đạt được lượng xuất khẩu lớn nhất ở năm đầu tiên trong hai năm được thống kê vào bảng. Với mỗi nước, dữ liệu nhập vào bảng tính gồm số lượng gạo xuất khẩu sang nước đó ở mỗi năm (đơn vị nghìn tấn) và tổng giá trị của lượng xuất khẩu (đơn vị USD). Minh họa - Sau khi nhập dữ liệu cần thực hiện: + Thêm các cột để thống kê tổng số lượng gạo xuất khẩu và tổng trị giá xuất khẩu của Việt Nam sang mỗi nước trong hai năm đó + Thêm hai hàng cuối bảng để thể hiện dữ liệu thống kê tổng số lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam sang 10 nước và số lượng xuất khẩu nhiều nhất sang một nước Chú ý: - Có thể tham khảo tại địa chỉ https://vinanet.vn - Tùy ý trình bày để trang tính đẹp và nổi bật Bài 3. Bảng thông tin về các nước Đông Nam Á (ASEAN) Hãy tạo bảng tính gồm STT, Quốc gia, Thủ đô, Ngày Quốc Khánh, Diện tích, Dân số. Dựa trên dữ liệu đã nhập vào, hãy thực hiện một số thống kê. Mật độ dân số (người/km2). Tổng diện tích và tổng dân số của khối ASEAN. Mật độ dân cư cao nhất, thấp nhất. Chú ý: - Tìm trang thông tin mới nhất về các nước Đông Nam Á - Thêm các hàng để chứa dữ liệu về mật độ dân cư cao nhất, thấp nhất - Các dữ liệu thống kê phải được tính tự động dựa trên những dữ liệu nập vào ban đầu (bằng công thức, bằng hàm) - Tùy ý trình bày để được trang tính đẹp và nổi bật Minh họa * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức giao nhiệm vụ cho học sinh thực hành HS: thực hành trên máy * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học giải quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: BÀI 12 : TẠO BÀI TRÌNH CHIẾU Thời gian thực hiện: 1 tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được một số lợi ích cơ bản của phần mềm trình chiếu - Biết tạo bài trình chiếu có tiêu đề, theo cấu trúc phân cấp 2. Năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b) Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tổ chức và trình bày thông tin. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng ... lor chọn màu nền trong bảng Thêm Colors - Nếu muốn thêm hiệu ứng màu cho màu nền, chọn Grandient fill và chọn hiệu ứng trong mục Preset gradient - Nếu muốn chọn hình ảnh có sẵn làm nền, chọn Picture or texture fill, chọn File và chọn tệp ảnh - Nếu muốn áp dụng màu nền cho tất cả các trang chiếu chọn Apply to All. Nếu không muốn thiết lập màu nền, chọn ResetBackground * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức các hoạt động HĐ1 Tại sao ta nên chọn màu nền cho trang chiếu? Nêu cách chọn màu nền cho trang chiếu? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tìm hiểu định dạng văn bản cho trang chiếu a) Mục tiêu: Nắm được thao tác định dạng văn bản cho trang chiếu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 2. ĐỊNH DẠNG VĂN BẢN CHO TRANG CHIẾU - Định dạng văn bản cho trang chiếu bao gồm: thiết lập các thuộc tính Bullets (đánh dấu đoạn), Numbering (đánh số tự động), Alignments (căn lề), Line Spacing (giãn dòng), chọn font chữ, màu chữ, cỡ chữ và màu nền phù hợp Bài 2. Định dạng văn bản cho trang chiếu Em hãy thay đổi hình thức trình bày cho trang chiếu (Hình 4) như em muốn Hướng dẫn Bước 1. Chọn văn bản cần định dạng Bước 2. Chọn Home, chọn Font để thay đổi font chữ, cỡ chữ, kiểu chữ, màu chữ và màu nền Bước 3. Chọn Home, chọn Paragraph để căn lề, giãn dòng - Có thể sử dụng các mẫu Themes có sẵn: chọn Design, chọn mẫu phù hợp - Thay đổi màu sắc và kiểu chữ của mẫu bằng nhóm lệnh Colors và Fonts * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: tổ chức HĐ2 Định dạng văn bản cho trang chiếu bao gồm các mục nào? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học LUYỆN TẬP Câu 1. Em hãy tạo bài trình chiếu giới thiệu một bài học thuộc môn học em yêu thích, sau đó đổi màu chữ và màu nền các trang chiếu mà em muốn. Câu 2. Em hãy chèn thêm một số hình ảnh phù hợp và định dạng lại các trang chiếu cho bài trình chiếu ở câu 1 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: BÀI 14: THÊM HIỆU ỨNG CHO TRANG CHIẾU Thời gian thực hiện: 1 tiết Ngày soạn: Ngày dạy: I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Tạo được hiệu ứng xuất hiện cho các trang chiếu và các đối tượng trên trang chiếu một cách phù hợp. 2. Năng lực: a) Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập. Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. b) Năng lực riêng: Hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tổ chức và trình bày thông tin. 3. Phẩm chất: Nghiêm túc, tập trung, tích cực chủ động. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên - Chuẩn bị bài giảng, máy chiếu, máy chiếu vật thể. 2. Học sinh - Sách giáo khoa, vở ghi - Kiến thức đã học. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) - Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh - Nội dung: Hs dựa vào hiểu biết để trả lời câu hỏi - Sản phẩm: Từ yêu cầu Hs vận dụng kiến thức để trả lời câu hỏi GV đưa ra - Tổ chức thực hiện: GV giới thiệu và dẫn dắt vào bài Làm thế nào để tạo được bài trình chiếu có những phần nội dung xuất hiện tuần tự theo các kiểu xuất hiện khác nhau? 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Tìm hiểu hiệu ứng cho trang chiếu - Mục Tiêu: Biết sử dụng hiệu ứng trong bài trình chiếu - Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV - Sản phẩm: Hs hoàn thành tìm hiều kiến thức - Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 1. Hiệu ứng cho trang chiếu - Hiệu ứng là cách xuất hiện hoặc biến mất các trang chiếu, cách đưa những đối tượng trên một trang chiếu xuất hiện hoặc biến mất ở những thời điểm khác nhau. - Hiệu ứng có thể chọn cho một đối tượng trên trang chiếu: Animations - Hiệu ứng chuyển trang chiếu: Transitions * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Tổ chức các hoạt động HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 2: Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu a) Mục tiêu: Biết cách tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 2. Tạo hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu Bước 1. Chọn View, chọn Normal, chọn đoạn văn bản hoặc cả hộp văn bản cần tạo hiệu ứng. Bước 2. Chọn Animations, chọn nhóm hiệu ứng để mở danh mục các hiệu ứng Bước 3. Chọn kiểu hiệu ứng Lưu ý: Không nên sử dụng quá nhiều hiệu ứng động vì làm giảm sự tập trung của người xem vào phần nội dung Bước 4. Chọn lệnh Effect Options, chọn hướng xuất hiện của đối tượng khi diễn ra hiệu ứng Bước 5. Chọn nhóm Timing để thiết lập thời gian cho hiệu ứng * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Em hãy tìm hiểu xem có thể thêm nhiều hiệu ứng cho một đối tượng trên trang chiếu được không? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức Hoạt động 3: Tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu a) Mục tiêu: Biết cách tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức d) Tổ chức thực hiện: Sản phẩm dự kiến Hoạt động của giáo viên và học sinh 3. Tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu Bước 1. Chọn trang chiếu cần tạo hiệu ứng. Bước 2. Chọn Transitions, chọn nhóm Transitions toThis Slide, chọn một kiểu hiệu ứng trong danh mục Bước 3. Chọn lệnh Effect Options và tùy chọn thêm cho kiểu hiệu ứng vừa chọn ở Bước 2 Bước 4. Chọn nhóm Timing để thiết lập thời gian cho hiệu ứngTransitions Để thiết lập hiệu ứng cho tất cả các trang chiếu trong bài trình chiếu, nháy chọn lệnh Apply To All trong nhóm Timing Lưu ý: Chỉ có một hiệu ứng xuất hiện cho chuyển tiếp các trang chiếu. Khi lựa chọn một kiểu xuất hiện khác thì kiểu xuất hiện đã chọn trước đó sẽ mất đi * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV: Có thể tạo hiệu ứng chuyển trang chiếu không? Nó thuộc dải lệnh nào của phần mềm Poweroint? HS: Thảo luận, trả lời * Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: + HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi + GV: quan sát và trợ giúp các cặp. * Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu lại các tính chất. + Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau. * Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức 3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học. b. Nội dung: HS đọc SGK làm các bài tập. c. Sản phẩm: Bài làm của học sinh, kĩ năng giải quyết nhiệm vụ học tập. d. Tổ chức thực hiện: Gv Cho HS nhắc lại KT: Hs: Nhắc lại các vấn đề đã học LUYỆN TẬP Bài 1. Em hãy tạo bài trình chiếu giới thiệu một chủ đề về quê hương em, chẳng hạn về danh lam thắng cảnh, danh nhân văn hóa, ngành nghề thủ công, món ăn đặc sản, Trong bài trình chiếu đó cần sử dụng các hiệu ứng cho các đối tượng trên trang chiếu và hiệu ứng chuyển trang chiếu Bài 2. Hãy bổ sung vào bài trình chiếu ở phần Luyện tập: hình ảnh minh họa, địa chỉ những trang web giới thiệu chi tiết về một nội dung trong bài trình bày. 4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn. b. Nội dung:. c. Sản phẩm: HS vận dụng các kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ đặt ra. d. Tổ chức thực hiện: Gv đưa câu hỏi về nhà: Em đã làm được những việc nào sau đây? Tạo được hiệu ứng cho các đoạn văn bản trong trang chiếu Tạo được hiệu ứng cho các hình ảnh trên trang chiếu Tạo được nhiều hiệu ứng cho cùng một đoạn văn bản hoặc hình ảnh trên trang chiếu Tạo được hiệu ứng chuyển tiếp giữa các trang chiếu trongg một bài trình chiếu 5. Hướng dẫn học sinh tự học: - Hướng dẫn học bài cũ: - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Tài liệu đính kèm: