I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nắm được ưu điểm của chương trình bảng tính.
- Biết các đối tượng chính của màn hình Excel.
- Biết địa chỉ ô tính.
2. Kĩ năng
- Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính.
3. Thái độ
Tích cực trong học tập.
4. Năng lực, phẩm chất hướng tới
- Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán.
- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo án: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy.
2. Học sinh: dụng cụ học tập, nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Thành phần cơ giới của đất là gì? Dựa vào thành phần cơ giới của đất ta có những loại đất nào ?
Ngày dạy: Lớp: CHƯƠNG I: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH TIẾT 1- BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?(T1) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nắm được ưu điểm của chương trình bảng tính. - Biết các đối tượng chính của màn hình Excel. - Biết địa chỉ ô tính. 2. Kĩ năng - Quan sát, phân biệt những loại dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng tính. 3. Thái độ Tích cực trong học tập. 4. Năng lực, phẩm chất hướng tới - Năng lực chung: Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; Năng lực giao tiếp; Năng lực hợp tác; Năng lực sử dụng ngôn ngữ; Năng lực tính toán. - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ; Có trách nhiệm bản thân và cộng đồng II. CHUẨN BỊ 1. Giáo án: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài dạy. 2. Học sinh: dụng cụ học tập, nghiên cứu bài và trả lời câu hỏi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: Thành phần cơ giới của đất là gì? Dựa vào thành phần cơ giới của đất ta có những loại đất nào ? 3. Bài mới A. Hoạt động Khởi động Mục tiêu:Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của mình.HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học. - GV: Có nhiều nội dung được trình bày dưới dạng bảng (như bảng điểm, thời khóa biểu,) giúp chúng ta dể hiểu và dể so sánh dữ liệu hơn. Yêu cầu HS hoạt động nhóm quan sát bảng điểm sau và cho biết: + Bạn nào có điểm Toán cao nhất, điểm Văn thấp nhất. + Tính điểm trung bình của môn học của các bạn trong lớp. - GV cho HS các nhóm báo cáo, trao đổi về kết quả của từng nhóm. - Nhận xét kết quả của từng nhóm. Nếu trong trường hợp bảng điểm có 100 bạn thì việc tính toán, so sánh và tìm kiếm dữ liệu như thế nào? GV: Đặt vấn đề Với những dữ liệu trong bảng cần tính toán, so sánh, sắp xếp thì chúng ta cần một công cụ, đó là chương trình bảng tính. Cô cùng cả lớp cùng tìm hiểu về chương trình bảng tính B. Hoạt động Hình thành kiến thức Mục tiêu:Trang bị cho HS những KT mới liên quan đến tình huống/vấn đề học tập nêu ra ở HĐ Khởi động. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng Mục tiêu: HS biết nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Trong thực tế em thấy những dữ liệu nào được trình bày dưới dạng bảng? + Theo em tại sao một số trường hợp thông tin lại được thể hiện dưới dạng bảng? GV: Đưa ra ví dụ: Hình 1.2 SGK Đây là kết quả học tập của lớp 7A được trình bày dưới dạng bảng. Quan sát bảng điểm em có nhận xét gì? GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.3 (bảng theo dõi chi tiêu). Bảng này giúp bố mẹ em điều gì? GV nhận xét và chốt kiến thức về chương trình bảng tính Tiếp nhận nhiệu vụ và trả lời các câu hỏi của giáo viên HS trả lời: thời khóa biểu, bảng điểm, danh sách lớp... Giúp chúng ta dể quan sát, so sánh, sắp xếp dữ liệu,... - Chú ý lắng nghe và ghi chép nội dung 1. Bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng - Thông tin thể hiện dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, sắp xếp, tính toán, so sánh. - Chương trình bảng tính là phần mềm giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. Hoạt động 2: Màn hình làm việc của Excel Mục tiêu: HS biết cách khởi động Excel và các thảnh phần trên màn hình làm việc của Excel Ở lớp 6 các em đã học chương trình soạn thảo văn bản Word. Em hãy nhắc lại cách khởi động phần mềm Word? GV:Cách khởi động bảng tính Excel cũng tương tự như trong Word nhưng tên phần mềm là Microsoft Excel và có biểu tượng như hình sau: - Em hãy nêu cách khởi động Excel. Yêu cầu học sinh khởi động Excel bằng 2 cách GV khởi động bảng tính Excel, yêu cầu HS quan sát trên màn hình và tìm hiểu trong SGK, cho biết màn hình làm việc của Excel có điểm gì giống và khác với Word? GV nhận xét và chốt kiến thức về màn hình làm việc của Excel Nhớ lại kiến thức lớp 6 để nêu cách khởi động Word - Chú ý lắng nghe Nêu các khởi động Excel Quan sát trên màn hình và tìm hiểu trong SGK để trả lời câu hỏi của giáo viên - Chú ý lắng nghe và ghi chép nội dung 2. Màn hình làm việc của Excel a) Khởi động - C1: Start -> Program -> Microsoft Excel. - C2: Nháy đúp vào biểu tượng của Excel trên màn hình nền. b/ Màn hình làm việc Ngoài bảng chọn File, các dải lệnh và một số biểu tượng quen thuộc giống Word, màn hình Excel còn có: Trang tính, Thanh công thức, các dải lệnh Fomular và Data - Trang tính được chia thành các hàng và cát cột, là miền làm việc chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa một cột và một hàng là ô tính dùng để chứa dữ liệu - Thanh công thức: được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính C. Hoạt động luyện tập Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV đưa yêu cầu: Chọn đáp án đúng 1. Biểu tượng nào dùng để khởi động Excel? A. B. C. D. 2. Vùng giao nhau giữa một cột và một hàng được gọi là gì? A. Ô tính B. Dữ liệu C. Cột D. Hàng Nhận xét câu trả lời của học sinh - Nhận yêu cầu bài tập - HS hoạt động cặp đôi chọn câu trả lời đúng - Nhóm trưởng quan sát kết quả của các thành viên trong nhóm - Quan sát và so sánh kết quả của bạn với kết quả của mình - Chú ý lắng nghe Đáp án 1. B 2. A D. Hoạt động vận dụng Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được KT-KN đã học GV yêu cầu học sinh thực hiện trên máy tính khởi động Excel bằng 2 cách - GV quan sát quá trình thực hành, gợi ý, hướng dẫn (nếu HS cần giúp đỡ) + Gọi một vài HS lên thực hành mẫu cho cả lớp cùng quan sát - Nhận xét quá trình thực hành - Nhận yêu cầu bài tập - HS hoạt động cặp đôi thực hành các thao tác trên máy tính theo yêu cầu của GV - Nhóm trưởng quan sát kết quả của các thành viên trong nhóm - Quan sát và so sánh kết quả của bạn với kết quả của mình - Chú ý lắng nghe 4. Hướng dẫn về nhà - Làm bài tập cuối bài SGK. - Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tài liệu đính kèm: