Giáo án Tin học Lớp 7 - Trường THCS An Tân

Giáo án Tin học Lớp 7 - Trường THCS An Tân

Tiết: 1: BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính.

- Tác dụng của chương trình bảng tính trong tin học.

2. Kỹ năng:

- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.

- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.

3. Thái độ:

- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.

- Tích cực tham gia xây dựng bài.

 

doc 117 trang Người đăng vultt Lượt xem 1213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học Lớp 7 - Trường THCS An Tân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày dạy: 	
Tiết: 1: BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ?
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính.
- Tác dụng của chương trình bảng tính trong tin học.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.
- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án, sách giáo khoa.
- Phấn viết, thước kẻ
- Tranh ảnh, văn bản mẫu.
2. Chuẩn bị của học sinh:
-Sách, vở, bút thước kẻ.
- Xem trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
- Phân nhóm học tập.
2. Kiểm tra bài cũ:
* Câu hỏi:
* Đáp án:
3. Bài mới:
* Giới thiệu bài mới: (2’)
 Để tiện cho việc theo dõi, so sánh và sắp xếp dữ liệu cũng như tạo biểu đồ minh họa cho các số liệu tương ứng. Thì phần mềm Microsoft Excel đã có những chức năng trên nhằm đáp ứng nhu cầu trong thực tế. Tiết học này ta sẽ bước đầu làm quen với chương trình này. Ta sang bài mới “Chương trình bảng tính là gì?”
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
15’
Hoạt động 1:Tìm hiểu về bảng và nhu cầu xử lí thông tin dạng bảng.
1. Bảng và nhu cầu xử lí bảng.
Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.
- Trong thực tế nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng để tiện cho việc theo dõi, so sánh dữ liệu
- Ví dụ hình 1 SGK. Ta dễ dàng theo dõi, phân loại kết quả học tập của từng học sinh.
- Ngoài việc thông tin được trình bày như trên, bảng tính còn thực hiện một số tính toán như: Tính tổng, TBC, xác định GTLN,NN, hoặc vẽ biểu đồ để minh hoạ.
- Chương trình bảng tính là gì?
- Lắng nghe.
- Quan sát hình.
- Trả lời.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về chương trình bảng tính.
2. Chương trình bảng tính Một số đặc điểm chung của chương trình bảng tính.
+ Dữ liệu trình bày dưới dạng bảng.
+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
+ Các tính toán được thực hiện tự động.
+ Khi dữ liệu thay đổi, các ô tính liên quan được cập nhật tự động.
+ Có thể sắp xếp và lọc dữ liệu theo những tiêu chí khác nhau.
+ Có các công cụ vẽ biểu đồ để minh hoạ trực quan cho dữ liệu
- Quan sát hình 5/SGK
? Nhận xét cách trình bày nội dung.
-Chương trình bảng tính có khả năng lưu giữ và xử lí nhiều dạng dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số và dữ liệu dạng văn bản.
- Giải thích thêm về một số đặc điểm chung của chương trình bảng tính.
? Ích lợi của chương trình bảng tính.
- Quan sát.
- Trả lời.
- Lắng nghe
- Trả lời.
10’
Hoạt động 3: củng cố
* Sự khác biệt giữa chương trình bảng tính và
- Hệ thống toàn bộ kiến thức.
- Lắng nghe.
- Nêu 1 ví dụ mà dữ liệu được trình bày dưới dạng bảng? Mà trên đó thực hiện các tính toán.
-? Trong Word ta cũng tạo được các bảng. Vậy đâu là điểm khác biệt giữa bảng tạo bằng chương trình bảng tính và bảng tạo bằng hệ soạn thảo văn bản.
- Thời khóa biểu.
- Bảng điểm, bảng lương, hóa đơn.
hệ soạn thảo văn bản.
- Dữ liệu trong bảng được cập nhật tự động khi các dữ liệu đó thay đổi, Dữ liệu được minh hoạ bằng biểu đồ một cách trực quan và nhanh chóng.
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập 1,2 trang 9 SGK.
- Làm bài tập từ 1.1 -> 1.5 sách bài tập.
- Xem trứơc bài nội dung tiếp theo.
Ngày soạn:
Ngày dạy: 
Tiết: 2:	 BÀI 1: CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt)
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính.
- Tác dụng của chương trình bảng tính trong tin học.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.
- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Tích cực tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ
1. Nội dung:
- Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
- Nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Đồ dùng:
- Giáo viên: Giáo án, SGK.
- Học sinh: Sách vở, bút thước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
- Phân nhóm học tập.
2. Kiểm tra bài cũ: Không thực hiện.
* Câu hỏi:
* Đáp án:
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: (1’)
 Ta mới tìm hiểu sơ qua về chương trình bảng tính. Tuy nhiên giao diện chúng ra sao, làm thế nào để ta thực hiện được chúng, tiết học này sẽ giúp các em làm được điều đó.
* Tiến trình bài dạy :
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung
15’
Hoạt động 1:Tìm hiểu về màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
1. Màn hình làm việc của chương trình bảng tính.
Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút 
- Treo tranh về giao diện của chương trình bảng tính 
- Quan sát hình.
Excel.
- ? Nhìn tranh cho biết giao diện gồm những thanh phần cơ bản nào.
-? Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống như ở chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm thành phần gì?
- Nhận xét.
- Giải thích chức năng của từng thành phần.
- Trả lời.
- Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính.
lệnh giống như ở chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm:
- Thanh công thức: Nhập công thức, hiển thị dữ liệu.
- Bảng chọn Data (Dữ liệu): gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.
- Trang tính: Gồm các cột và hàng, giao giữa cột và hàng là một ô.
15’
Hoạt động 2: Tìm hiểu về cách nhập dữ liệu vào trang tính.
2. Nhập dữ liệu vào trng tính
a) Nhập và sửa dữ liệu:
- Nháy chuột vào 1 ô của trang tính và nhập dữ liệu giống như trong soạn thảo văn bản.
- Thao tác nháy chọn 1 ô gọi là kích hoạt ô tính.
- Để sửa dữ liệu của một ô: Nháy đúp chuột vào ô đó và thực hiện việc sửa dữ liệu tương tự như soạn thảo văn bản.
b) Di chuyển trên trang tính:
- Sử dụng phím mũi tên trên bàn phím.
- Sử dụng chuột và các thanh cuốn.
c) Gõ chữ Việt:
- Tương tự như soạn thảo văn bản.
- Hướng dẫn cách nhập dữ liệu vào một ô.
- Có thể di chuyển các ô theo hai cách: Sử dụng phím mũi tên trên bàn phím hoặc sử dụng chuột.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
10’
Hoạt động 3: củng cố
- Hệ thống toàn bộ kiến thức.
- ? Ô tính đang được kích 
- Lắng nghe.
- Có viền đậm xung quanh
hoạt có gì khác so với ô tính khác.
- Chức năng chính của chương trình bảng tính là gì?
- Dùng để tính toán
4. Dặn dò: (1’)
- Học bài và làm bài tập còn lại trong SGK.
- Xem trước bài mới.
— — —»@@&??«— — —
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 3-4: Bài thực hành 1: LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL	 
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính.
- Tác dụng của chương trình bảng tính trong tin học.
2. Kỹ năng:
- Nhận biết được giao diện chính của chương trình bảng tính.
- Nhập cho được dữ liệu vào bảng tính.
3. Thái độ: 
- Có ý thức học tập, cần cù, ham học hỏi và sáng tạo.
- Hoàn thành tốt nội dung thực hành.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Sách giáo khoa, giáo án.
- Phòng máy vi tính thực hành.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút thước.
- Học thuộc lý thuyết và xem trước nội dung thực hành.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (2’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
- Phân nhóm thực hành.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
* Câu hỏi: Chương trình bảng tính là gì?
* Đáp án: Chương trình bảng tính là một phần mềm được thiết kế để ghi lại hoạc trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các phép toán tự động, cũng như xây dựng biểu đồ thể hiện một cách trực quan dữ liệu trong bảng.
3. Giảng bài mới: 
* Giới thiệu bài mới: (1’)
Ở tiết học trước các em đã được tìm hiểu về bảng tính. Để hiểu rõ hơn về bảng tính, củng cố toàn bộ kiến thức đã được tìm hiểu trong tiết học trước. Tiết học này thầy sẽ hướng dẫn các em vận dụng kiến thức đã học vào thưc hành. 
* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nôi dung
5’
Hoạt động 1:Khởi động chương trình.
1.Khởi động chương trình.
- Hướng dẫn học sinh khởi 
- Làm theo hướng dẫn.
động chương trình.
- Hướng dẫn học sinh lưu kết quả và thoát khỏi Excel.
- Thực hành.
- Start -> All programs -> Microsoft Excel.
- Lưu : File -> Save
- Thoát :File->Exit.
10’
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập1.
- Liệt kê các điểm khác nhau
- ? Sự khác nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Hướng dẫn thực hành.
- Tìm điểm khác nhau giữa màn hình Word và Excel.
- Thực hành.
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập2.
- Ô kích hoạt giống nhau trong hai cách.
- Delete xoá dữ liệu ô
- Ô hiển thị nội dung mới
- Hướng dẫn nhập dữ liệu và kết thúc theo 2 cách.
- Hãy nhận xét 2 kết quả?
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Trả lời
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập3.
-Nhập dữ liệu vào bảng
- Hướng dẫn nhập dữ liệu 
- Tạo bảng tính theo mẫu
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Thực hành.
45’
Hoạt động 4: Thực hành.
Nội dung thực hành:
Bài tập 1
Bài tập 2
Bài tập 3
- Nhắc nhở học sinh tích cực thực hành.
- Làm bài thu hoạch của tiết thực hành.
- Thực hành theo nhóm
- Ghi kết quả thực hành ra giấy
5’
Hoạt động 3: củng cố
- Hệ thống toàn bộ kiến thức.
- ? Ô tính đang được kích hoạt có gì khác so với ô tính khác.
- Chức năng chính của chương trình bảng tính là gì?
- Nộp bài thực hành theo nhóm.
- ... h dạng
- Chú ý lắng nghe, quan sát. Thực hành
- Vậy yêu cầu bài đưa ra là gì?
- Để tính cột tổng và trung bình ta cần sử dụng công thức tính toán. Chú ý nên sử dụng địa chỉ trong công thức tính. Sau khi tính tổng kết ta định dạng và lấy một số thập phân sau dấu phảy
- Phát biểu
- Quan sát hướng dẫn
- Thực hành
- Sử dụng công thức tính toán trong bảng tính.
Tổng=(Dệt may + Da dày + Cao su + Nội thất)
Trung bình= (2001 + 2002 + 2003 + 2004 + 2005 + 2006 + 2007)/7
5’
Hoạt động 3: Củng cố
Nhận xét tiết thực hành
Đưa ra các lỗi HS thường gặp
- Lắng nghe
	4. Dặn dò : 	(1’)
 -Về nhà ôn bài, xem tiếp bài thực hành còn lại.
— — —»@@&??«— — 
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 32 Bài tập: THỰC HÀNH TỔNG HỢP (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
	Ôn lại các thao tác chính với chương trình bảng tính, sử dụng hàm tính toán.
	Sử dụng các thao tác định dạng để trình bày trang tính
	2. Kỹ năng: 
	Tạo được trang tính giống mẫu.
	Biết cách nhập hàm vào ô tính để tính toán.
	3. Thái độ:
	Nghiêm túc trong thực hành.
Có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, SGK, bài thực hành
- Tranh, bảng phụ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút ghi, thước kẻ, viết ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Câu hỏi: 
 * Đáp án: 
3. Giảng bài mới:
	* Giới thiệu bài mới:	(1’)
Như vậy các em được tìm hiểu cách trình bày và đã vận dụng vào thực hành, để củng cố lại kiến thức và kĩ năng thực hành, tiết này các em vào bài thực hành tổng hợp.
	* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
20’
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành trình bày và định dạng trang tính
Bài 3: Trình bày và định dạng trang tính, điều chỉnh ngắt trăng đặt lề trang.
- Yêu cầu học sinh tạo trang tính
- Giới thiệu bài thực hành số 
- Thực hành theo mẫu
-Quan sát, lắng nghe
- Sau khi nhập xong dữ diệu ta thực hiện các thao tác gì để các bảng như mẫu?
- Nhận xét
Ta cần điều chỉnh độ rộng cột và chiều cao của hàng cho vừa khít với dữ liệu, căn chỉnh dữ liệu giữa ô tính.
- Ngoài ra ta cần thực hiện những thao tác gì khác?
- Nhận xét
Ta cần căn chỉnh dữ liệu, gộp nhiều ô thành một ô, tô mầu nền và kẻ đường biên cho bản.
- Vậy yêu cầu bài đưa là gì?
- Để tính cột điểm tổng kết và Tìm điểm cao nhất, thấp nhất từng môn ta cần sử dụng hàm tính tính toán. Chú ý nên sử dụng địa chỉ tính. Sau khi tính kết ta định dạng và lấy một số thập phân sau dấu phảy.
- Phát biểu
- Chú ý lắng nghe, quan sát.
- Phát biểu: Thao tác định dạng
- Chú ý lắng nghe, quan sát. Thực hành
- Phát biểu
- Quan sát hướng dẫn
- Thực hành
- Tạo trang tính 
- Thao tác với bảng tính
- Định dạng bảng tính.
- Sử dụng hàm tính toán trong bảng tính.
= Sum()
= Max()
=Min()
15’
Hoạt động 2: Hướng dẫn tạo trang tính, và sử dụng hàm tính toán trong chương trình bảng tính
Bài 4: Tạo và sử hàm tính toán trong chương trình bảng tính.
- Tạo trang tính
- Định dạng trang tính
- Giới thiệu nội dung thực hành.
- Hướng dẫn tạo trang tính
- Ta cần điều chỉnh độ rộng cột và chiều cao của hàng cho vừa khít với dữ liệu, căn chỉnh dữ liệu giữa ô tính.
- Giới thiệu các thao tác định dạng.
- Định dạng trang tính theo mẫu: tô màu nền, màu chữ, kẻ đường biên.
- Chú ý lăng nghe, quan sát.
- Thực hành
- Quan sát, chú ý lắng nghe hướng dẫn
- Thực hành
- Vậy yêu cầu bài đưa là gì?
- Để tính tổng chi từng tháng, chi lớn nhất, chi nhỏ nhất, trung bình mỗi tháng ta cần sử dụng hàm để tính toán. Chú ý nên sử dụng địa chỉ tính. Sau khi tính kết ta định dạng và lấy một số thập phân sau dấu phảy
- Phát biểu
- Quan sát hướng dẫn
- Thực hành
- Sử dụng hàm tính toán trong bảng tính.
= Sum()
= Max()
=Min()
= Average()
5’
Hoạt động3: Củng cố
Nhận xét tiết thực hành
Nêu lỗi và sưa lỗi HS thường mắc phải
Chú ý.
Quan sát
	4. Dặn dò : 	(3’)
- Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị ôn tập 
- Soạn đề cương chuẩn bị thi học kì I
— — —»@@&??«— — —
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 34 ÔN TẬP (tt)
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
	Ôn lại nội dung chính của học kì I
	2. Kỹ năng: 
	Nhớ lại kiến thức đã học.
	3. Thái độ:
	Nghiêm túc có ý thức, thói quen suy nghĩ và làm việc hợp lý, khoa học và chính xác.
II. CHUẨN BỊ
1. Chuẩn bị của Giáo viên:
- Giáo án, SGK, nội dung ôn tập
- Tranh, bảng phụ, phòng máy vi tính.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Sách vở, bút ghi, thước kẻ, viết ghi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Tổ chức lớp: (1’)
- Ổn định tổ chức.
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: 
* Câu hỏi: (Kiểm tra trong quá trình ôn tập)
 * Đáp án: 
3. Giảng bài mới:
	* Giới thiệu bài mới:	(1’)
Như vậy ta đã tìm hiểu về nội dung chương trình bảng tính, cách sử dụng công thức, và hàm trong chương trình bảng tính. Hôm nay ta vào tiết ôn tập củng cố lại những nội dung chính đã học.
	* Tiến trình bài dạy:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
Nội dung
15’
Hộng động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1
Bài 1:
Giả sử trong ô A1, B1 lần lượt là các số 10, 20. Em hãy cho biết kết quả của các phép tính:
- Giới thiệu bài tập sử dụng công thức và hàm có sẵn ttrong chương trình bảng tính để tính toán.
- Hướng dẫn làm bài tập 1
- Lắng nghe, ghi bài và làm bài tập
- Chú ý lắng nghe
- Yêu cầu HS đưa ra kết quả của từng câu và nhận xét.
- Nhận xét
- Yêu cầu HS kiểm tra kết quả bằng cách thức hiện trên máy tính.
- Sửa bài tập và nhận xét
- Từng hS sinh lần lượt trình bày
- Khởi động bảng tính và kiểm tra kết quả.
-Chú ý lắng nghe, ghi bài
=SUM(A1:B1)
= A1+B1
=Average(A1,B1)
= (A1+B1)/2
So sánh kết quả giữa việt sử dụng công thức và sử dụng hàm.
=Max(A1,B1,-5)
=Min(A1,B1,2)
20’
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 2
Bài tập 2:
Cho bảng tính sau:
a) Viết hàm tính tổng chi từng tháng
b) Viết hàm tính chi trung bình trong từng tháng.
c) Viết hàm tìm giá trị chi lớn nhất trong từng tháng
d) Viết hàm tìm giá trị chi nhỏ nhất trong từng tháng
- Giới thiệu bài tập 2
- Hướng dẫn thực hiện bài 2
Sử dụng các Hàm có sẵn trong chương trình bảng tính như: Sum, Average, Max, Min để thực hiện các phép tính trong bài tập 2.
- Yêu cầu HS trình bày bài tập 2
- Nhận xét.
- Gọi HS lên kiểm tra kết quả bằng cách thực hiện trên máy tính
- Nhận xét
- Sửa bài tập 2
- Lắng nghe, chép bài
- Làm bài tập theo hướng dẫn
- Lần lượt từng học sinh trình bày bày tập 2
- 4 HS lên thực hành kiểm tra kết quả.
- Lắng nghe, sửa bài.
5’
Hoạt động3: Củng cố
Nhận xét tiết ôn tập.
- Giới thiệu những lỗi HS thường gặp trong khi thực hành và làm bài tập
Chú ý.
Quan sát
	4. Dặn dò : 	(3’)
- Về nhà học bài cũ. Chuẩn bị thi học kì
— — —»@@&??«— — —
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết: 35-36 KIỂM TRA HỌC KÌ I	 
MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong chủ đề của học kì I
2. Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã hoàn thành bài kiểm tra.
3. Thái độ: 
	- Nghiêm túc trong giờ kiểm tra.
II. ĐỀ BÀI
Câu 1: Khái niệm về chương trình bảng tính? Lấy ví dụ về bảng tính trong thực tế? 	 (1,5 điểm) 
Câu 2: (1,5 điểm) Nêu các chức năng chung của chương trình bảng tính?
Câu 3: (2 điểm) Trình bày cách nhập Hàm vào ô tính ? Viết Hàm tính tổng của ba số : 6, 10, 14 ?
Câu 4: Hãy cho biết kết quả tính của các Hàm sau ? (2 điểm)
	a)= Sum (A1:A3,20) =	
	b)= Max (A1,A2,A3)=	
	c)= Min (A1:A2,7)=	
	d)= Average (A1:A3)=	
Câu 5: Cho bảng tính như hình sau: (3 điểm)
a)Viết Hàm tính tổng chi tháng 
b) Viết Hàm tính trung bình tháng
c) Viết Hàm tìm giá trị lớn nhất tháng
d) Viết Hàm tìm giá trị nhỏ nhất tháng
e) Nêu các thao tác định dạng đã sử dụng trong bảng tính trên ?
III. ĐÁP ÁN
Câu 1: 
* Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng.	(1 đ)
* Ví dụ về bảng tính trong thực tế : Bảng điểm, bảng lương, danh sách, ......	(0,5 đ)
Câu 2: Các chức năng chung của chương trình bảng tính:
+ Dữ liệu trình bày dưới dạng bảng.	(0,25 đ)
+ Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu số.	(0,25 đ)
+ Các tính toán được thực hiện tự động.	(0,25 đ)
+ Khi dữ liệu thay đổi, các ô tính liên quan được cập nhật tự động.	(0,25 đ)
+ Có thể sắp xếp và lọc dữ liệu theo những tiêu chí khác nhau.	(0,25 đ)
+ Có các công cụ vẽ biểu đồ để minh hoạ trực quan cho dữ liệu	(0,25 đ)
Câu 3: * Cách nhập Hàm vào ô tính	(1 đ)
	- Chọn ô tính cần nhập
	- Gõ dấu bằng “=”
	- Nhập Hàm theo đúng cú pháp của nó.
	- Nhấn Enter để kết thúc
* Hàm tính tổng của ba số : 6, 10, 14	(1 đ)
 = Sum (6, 10, 14)
Câu 4: Kết quả tính của các Hàm:
	a)= Sum (A1:A3,20) = 50	(0,5 đ)
	b)= Max (A1,A2,A3) = 15	(0,5 đ)
	c)= Min (A1:A2,7) = 7	(0,5 đ)
	d)= Average (A1:A3)= 10	(0,5 đ)
Câu 5
a) Hàm tính tổng chi tháng 
	= Sum (B4:B8) 	(0,5 đ)
b) Hàm tính trung bình tháng
	= Average (B4:B8) 	(0,5 đ)
c) Hàm tìm giá trị lớn nhất tháng
= Max (B4:B8) 	(0,5 đ)
d) Hàm tìm giá trị nhỏ nhất tháng
= Min (B4:B8) 	(0,5 đ)	
e) Các thao tác định dạng đã sử dụng trong bảng tính: (1 đ)
- Thay đổi phông chữ, cỡ chữ và kiểu chữ.
- Tô màu nền
- Kẻ đường biên.
- Căn lề văn bản, nối nhiều ô thành một ô
IV. THỐNG KÊ KẾT QUẢ:
Lớp 
Sĩ số
Giỏi
Khá
T.Bình
Yếu
Kém
7A1
29
7A2
30
7A3
28
7A4
30
V. RÚT KINH NGHIỆM
— — —»@@&??«— — —

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tin 7 ca nam(4).doc