Giáo án Toán 7 - Tuần 09

Giáo án Toán 7 - Tuần 09

Ngày soạn: Tiết §17 SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

- Có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.

- Biết sử dụng đúng kí hiệu .

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS :

- Bảng phụ, MTBT, phiếu kiểm tra (bài tập 83/41). HS: Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quan hệ giữa SHT và STP.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC :

- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.

 

doc 8 trang Người đăng vultt Lượt xem 590Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Toán 7 - Tuần 09", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 	Tiết §17	SỐ VÔ TỈ. KHÁI NIỆM VỀ CĂN BẬC HAI
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Có khái niệm về số vô tỉ và hiểu thế nào là căn bậc hai của một số không âm.
- Biết sử dụng đúng kí hiệu .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Bảng phụ, MTBT, phiếu kiểm tra (bài tập 83/41). HS: Ôn tập đ/n số hữu tỉ, quan hệ giữa SHT và STP.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1) Số vô tỉ
- Gọi HS đọc đề. 
- HD: Tính SAEBF. Và so sánh SABCD và SAEBF với S ABF . Vậy SABCD = ?
- Gọi độ dài cạnh AB là x(m). ĐK x như thế nào? Hãy biểu thị SABCD theo x. Từ đó hãy tìm x?
® Có số hữu tỉ nào mà bình phương lên bằng 2?
- Người ta đã cmr không có số hữu tỉ nào mà bình phương bằng 2 và đã tính được: 
x = 1,414213562373095
- Có nhận xét gì về STP trên.
- Giới thiệu về số vô tỉ.
® Vậy số vô tỉ là gì? 
- Số vô tỉ khác số hữu tỉ ntn?
- Gthiệu k/ h của tập hợp số vô tỉ. 
- Nhấn mạnh: Số thập phân gồm:
* Số hữu tỉ: 
 + STP hữu hạn
 + STP vô hạn tuần hoàn 
* Số vô tỉ: STPVH ko tuần hoàn.
- Đọc đề.
SAEBF = 2SABF; SABCD = 4SABF
SABCD = 2SAEBF = 2m2
x ³ 0.
SABCD = x2 = 2
- Các chữ STP là vô hạn, không có sự tuần hoàn.
- Số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn.
- Tự so sánh.
* Bài toán : SGK
 E B
1m 
A F C 
 D
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
- Tập hợp các số vô tỉ kí hiệu là I
Hoạt động 2: 2) Khái niệm về căn bậc hai
- Hãy tính: 32; (-3)2; 02; 
 ; 
- Ta nói 3 và –3 là các CBH của 9.
- Tương tự và là các CBH của số nào? 0 là CBH của số nào?
-Tìm x biết x2 = -4
- Như vậy –4 không có CBH. Do đó chỉ có số không âm mới có CBH.
- Vậy căn bậc hai của một số a không âm là số như thế nào?
- Tìm các CBH của 16; -16; 
- Mỗi số dương có bao nhiêu CBH? Số 0 có bao nhiêu CBH? Số âm có các CBH nào? Giới thiệu kí hiệu.
® Bài tập: (bảng phụ) Số 4 có 2 CBH là và 
Tương tự điền vào chỗ trống() sau:
- Số 16 có 2 CBH là và 
- Số có CBH là
- Số 2 có hai CBH là..
- Lưu ý HS không viết 
Bài tập : 
Hãy kiểm tra xem các cách viết sau có đúng không?
- Cho HS làm ?2.: Viết các CBH của 3; 10; 25
*NX: có thể cmr các số là các số vô tỉ
- Tính: 32 = 9; (-3)2 = 9; 02 = 0; 
- HS trả lời.
- Không tìm được x.
- Nêu k/n căn bậc hai.
Các CBH của 16 là 4 và -4; của làvà; không có CBH của –16.
- Trả lời miệng.
-HS làm bài.
-HS lên bảng làm
- Sau 5’ HS sửa bàià n.xét
a/ Định nghĩa: SGK/40
 Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a
b/ Kí hiệu:
- Số a > 0 có đúng hai CBH, một số dương kí hiệu là và một số âm kí hiệu là 
- Số 0 chỉ có một CBH là số 0
Vd : SGK
c/ Chú ý: SGK/41
?2/41
- CBH của 3 là 
- CBH của 10 là 
- CBH của 25 là và-
Hoạt động 3: Luyện tập
- Gọi HS giải bài 82/41 SGK
- Gọi HS làm bài trên phiếu kiểm tra bài tập 83/41SGK
- Gọi HS thảo luận nhóm bài 86/42SGK.
- Đưa đề bài cách bấm nút lên bảng phụ.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện hai nhóm trình bày bài làm.
- Ấn nút theo hướng dẫn.
Bài 82/41 SGK 
Bài 83/42 SGK
Bài 86/42 SGK 
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Thế nào là số vô tỉ, số vô tỉ khác số hữu tỉ như thế nào? Định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm?
- BTVN : 83,84,86/41,42 SGK 106,107,110,114/18,19 SBT.
Ngày soạn: 	Tiết 	§18	SỐ THỰC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Biết được số thực là tên gọi chung cho cả sốù hữu tỉ và số vô tỉ.
- Biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực.
- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q, R.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, SBT, thước kẻ, compa, máy tính bỏ túi.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- HS 1: Định nghĩa CBH của một số a ³ 0. 
Sửa bài 85/42 SGK
- HS 2: Tính: 
Bài 85/42 SGK
X
4
16
0,25
0,625
(-3)2
(-3)4
104
108
2
4
0,5
0,25
3
(-3)2
102
104
Tính:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: Số thực
- Hãy cho vd về STN, SN âm, PS, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, không tuần hoàn, số vô tỉ viết dưới dạng căn bậc 2.
- Trong các số vd trên, số nào là SHT, SVT. Tất cả các số trên, số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực.
- Giới thiệu kí hiệu tập hợp số thực.
-Gọi HS làm ?1
- Treo bảng phụ Bài 87/44SGK.
- Gọi HS giải bài 88/44SGK.
- Giới thiệu: Với x, yỴ R ta luôn có 
x = y; x > y; x < y.
- Cho HS làm ví dụ và ?2
Thêm: c) So sánh 4 và 
- Giới thiệu: a, b > 0; a, bR thì 
Có thể so sánh 4 và cách khác ntn?
xỴRà x là số thựcà x là SHT hoặc vô tỉ.
- Điền kí hiệu thích hợp vào ô:
3[Ỵ]Q; 3[Ỵ] R; 3[Ï] I; -2,53[Ỵ]Q
0,2(35)[Ï]I; N[Ì]Z; I[Ì]R
- Trả lời miệng.
- Giải trên bảng.
-Ta có 4 =
 vì 16 >13 nên 
vậy 4 >
* Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực
Vd1: 0,2; -5; ; là các số thực
-Tập hợp các số thực, kí hiệu là R
- Với x, y Ỵ R ta luôn có:
x= y; x > y; x < y
Vd 2: 
a) 0,3658.< 0,367(1)
b) 12,5248> 12,5137
?2/43:
 So sánh:
a)2,(35) < 2, 69121518
b) 
Vì - 0,(63) = - 0,(63)
nên –0,(63) = 
c) = 3,605551275
Vì 4> 3,65551275
Nên 4>
*Chú ý: a, b > 0; a, bR thì 
Hoạt động 2: Trục số thực
-Ta biết là độ dài đường chéo hình vuông cạnh bằng 1. Hãy biểu diễn trên trục số.
- Vẽ 1 trục số lên bảng. Người ta đã chứng minh rằng: Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. 
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực.
- Như vậy, có thể nói rằng các điểm biểu diễn số thực đã lấp đầy trục số. Vì thế trục số còn gọi là trục số thực.
- Cho HS xem hình 7/44.
- Trên trục số này ngoài số nguyên, còn có SHT nào? Số vô tỉ nào?
-Yêu cầu HS đọc chú ý SGK/44.
- Vẽ hình trục số.
-1HS lên bảng biểu diễn số 
Số h.tỉ:0,3; 4,(16) ;
 Số vô tỉ : 
- Các số thực lấp đầy trục số.
- Mỗi số thực biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số.
- Ngược lại, mỗi điểm trên trục số biểu diễn 1 số thực.
*Chú ý : SGK/44
Hoạt động 3: Luyện tập
- Cho HS làm bài 89/45SGK
- Câu b sai. Vì ngoài số 0, còn có số vô tỉ cũng không là SHT âm, cũng không là SHT dương.
Bài 89/44 SGK 
a) Đ b) S c) Đ
4. Hướng dẫn về nhà: 
-Tập hợp số thực bao gồm số nào? Vì sao nói trục số là trục số thực?
- Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ, số vô tỉ. Nắm vững cách so sánh số thực.
- BTVN : 90, 91, 92/45 SGK. 117, 118/20 SBT 
Chương 2 : 	TAM GIÁC
Ngày soạn: 	Tiết 17 §1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nắm được định lí về tổng 3 góc trong tam giác. Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của 1 tam giác.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào các bài toán.
- Phát huy trí lực của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- SGK, thước đo góc, thước thẳng, tấm bìa hình tam giác và kéo.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm, trình bày trực quan.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Phát bài kiểm tra viết.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 1) Tổng ba góc của tam giác
?1: - Vẽ 2 tam giác bất kì. Gọi HS dùng thước đo 3 góc của mỗi tam giác.
- Có nhận xét gì về tổng 3 góc của mỗi tam giác.
- Những em nào đều có tổng 3 góc bằng 1800.
?2: Ta tiến hành cắt ghép 3 góc của 1 tam giác (Cho HS thao tác như SGK).
- Bằng thực hành đo, gấp hình, ghép hình ta có dự đoán “tổng 3 góc của tam giác bằng 1800. Đây là 1 định lí rất quan trọng.
-Bằng lập luận em nào có thể C/m định lí này.
- Hướng dẫn: Qua A vẽ đường thẳng xy// BC. Hãy chỉ ra các góc bằng nhau trên hình? Có giải thích?
- Tổng 3 góc của DABC bằng tổng 3 góc nào trên hình vẽ? Và bằng bao nhiêu độ?
- Gọi vài HS nhắc lại định lí.
- HS lên bảng làm.
-Tổng 3 góc bằng 1800.
- Xem và ghép hình.
- Hoạt động nhóm.
Â1= BÂ(SLT)
 Â2=CÂ(SLT)
BÂC+Â1+Â2= 1800
- HS nhắc lại định lí.
 x A y
 1 2
B C
GT
DABC
KL
 + B + C =1800
C/m :
Qua A vẽ đ/t xy//BC
Þ Â1= BÂ (SLT)
 Â2= CÂ (SLT)
Ta có:BÂC+BÂ+CÂ 
= BÂC+Â1+Â2
= xÂy= 1800
Vậy trong tam giác ABC
Â+BÂ+CÂ=1800
Định lí : SGK/106
Hoạt động 2: Luyện tập
- Áp dụng định lí trên để giải 1 số bài toán tính số đo góc.
- Cho HS đọc đề bài tập 1/107 SGK
- Hướng dẫn HS vẽ hình. 
- Trước hết ta phải tính góc nào?
- AD là phân giác của Â, ta suy ra được gì?
- Hãy tính các góc mà bài toán yêu cầu.
- 3 HS giải trên bảng.
- Giải bài tập 1.
- Đọc đề và giải.
A
B
D
C
- Thực hiện theo HD của GV.
BÂD=DÂC=1/2 Â
Bài 1/107 SGK 
H47:
x = 1800-(900+550) = 350
H48: x = 1100
H49 : x = 650
Bài 2/108 SGK 
Xét DABC có: 
 Â +BÂ+ CÂ = 1800
Þ Â + 800 + 300 = 1800
Þ Â = 700
Vì AD là phân giác của  nên 
BÂD=DÂC=1/2 Â=350
Xét DADB có: 
 BÂD+BÂ+ADÂB =1800
ÞADÂB=650
mà ADÂB+ADÂC =1800(kề bù)
Þ ADÂC = 1150
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn lại định lí tổng 3 góc của 1 tam giác.
- BTVN : 1, 2, 3/108 SGK.	1, 2, 9/98 SBT.
Ngày soạn: 	Tiết 18 §1	TỔNG BA GÓC CỦA TAM GIÁC (tt)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
- Nắm được định nghĩa, tính chất về góc của tam giác vuông, định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.
- Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo góc của tam giác, giải 1 số bài tập.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả năng suy luận của HS.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : 
- Thước thẳng, êke, bảng phụ, SGK, phấn màu, thước đo góc.
III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : 
- Vấn đáp, thuyết trình, hoạt động nhóm.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 
1. Ổn định lớp : 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Phát biểu định lí tổng 3 góc trong tam giác.
Sửa BT : Tìm góc còn lại chưa biết trong mỗi hình sau:
900
600
A
B
C
Xét DABC có:
 Â+ BÂ +CÂ = 1800 
Þ CÂ = 1800 – (900+600)
Þ CÂ = 300
400
800
D
E
F
Xét DDEF có:
DÂ+Ê+FÂ=1800 
Þ F Â= 1800 – (400+800)
Þ F Â= 600
400
1100
N
M
P
Xét DMNP có:
MÂ+ NÂ+ PÂ =1800 
ÞNÂ =1800 – (400+1100)
Þ HÂ = 300
3. Bài mới:
 Giới thiệu: Tam giác có 3 góc đều nhọn được gọi là tam giác nhọn; có 1 góc tù ® tam giác tù. Vậy tam giác có 1 góc vuông có được gọi là tam giác vuông hay không? Và định lý tổng 3 góc sẽ được áp dụng ntn trong tam giác vuông Þ Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GHI BẢNG
Hoạt động 1: 2)Aùp dụng vào tam giác vuông
- Cho HS đọc định nghĩa tam giác vuông ở SGK.
-DABC có Â = 900 ta nói DABC vuông tại A.
- Giới thiệu cạnh huyền, cạnh góc vuông.
-Lưu ý: Khi vẽ tam giác vuông kí hiệu góc vuông trên hình vẽ.
DABC vuông tại A. Hãy tính BÂ + CÂ ntn?
- Củng cố: Chỉ ra cạnh huyền, cạnh góc vuông trong DMKN vuông tại M. Kết luận gì về tổng 2 góc N và P?
- Hai góc có tổng số đo bằng 900 là 2 góc gì?
- Giới thiệu định lý.
- Cho HS phát biểu định lí trong tam giác vuông.
- Hãy chỉ GT- KL của định lý.
- Đọc to.
- Vẽ DABC vuông tại A.
- Trong DABC có: 
 + B + C =1800
Mà Â = 900
Þ BÂ + C Â= 900
- Tổng số đo bằng 900.
- Là 2 góc phụ nhau
- Phát biểu định lí.
a) Định nghĩa : SGK/107
AB, AC: cạnh góc vuông
BC: cạnh huyền
Định lí : SGK/107
GT
DABC có Â= 900
KL
BÂ + Â= 900
Hoạt động 2: 3) Góc ngoài tam giác
-Vẽ ACÂx kề bù ACÂB.
- ACÂx là góc ngoài của tam giác tại đỉnh C.
-Vậy góc ngoài của tam giác là gì?
- Hãy vẽ 2 góc ngoài của tam giác tại đỉnh B, C.
- Áp dụng định lí đã học so sánh ACÂx và Â + BÂ
- Vậy ta có định lí nào về góc ngoài của tam giác?
- Hãy ssánh ACÂx và Â; ACÂx và BÂ?
- Vậy góc ngoài của tam giác có số đo ntn với mỗi góc trong không kề với nó?
- Quan sát hình vẽ góc ngoài tại đỉnh B lớn hơn góc nào của DABC.
- 1 HS vẽ trên bảng. Cả lớp vẽ vào vở.
- Nêu định nghĩa.
- 1 HS vẽ trên bảng.
ACÂx +ACÂB= 1800(2 góc kề bù)
Trong DABC có:
 + B + C =1800
Þ ACÂx = Â + BÂ
 - Đọc nội dung định lí.
ACÂx > Â; ACÂx > BÂ
- Lớn hơn.
- Â và CÂ.
a) Định nghĩa: SGK/107
Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy
ACÂx là góc ngoài DABC
b) Định lí: SGK /107
Mỗi góc ngoài của môït tam giác bằng tổng hai góc trong không kề vói nó
ACÂx = Â + BÂ
c) Nhận xét: SGK/107
ACÂx > Â; ACÂx > BÂ
Hoạt động 3:Luyện tập
- Cho HS làm bài tập củng cố.
(Hình 51/ 108 SGK)
- Hãy đọc tên các tam giác vuông trong hình vẽ và chỉ rõ vuông tại đâu. Tính số đo các góc x, y.
 (Hình 58/109 SGK )
DMNI vuông tại I.
DMIP vuông tại I.
DMNP vuông tại M.
H58: x = 1450
H 50: x = 1400, y = 1000
H51: x = 1100, y = 300
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững định nghĩa, các định lí đã học.
- BTVN : 3,4,5,6 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 09.doc