Tiết 49. ÔN TẬP CHƯƠNG II
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương như: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức làm bài tập: Lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập, Thước thẳng có chia khoảng.
- HS: Thước thẳng
III/ Phương pháp dạy học:
- Trực quan, phân tích, luyện tập thực hành
Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 49. ôn tập chương ii I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hệ thống lại cho học sinh trình tự phát triển và kĩ năng cần thiết trong chương như: Dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng kiến thức làm bài tập: Lập bảng tần số, vẽ biểu đồ, tính số trung bình cộng, tìm mốt của dấu hiệu. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập, Thước thẳng có chia khoảng. - HS: Thước thẳng III/ Phương pháp dạy học: - Trực quan, phân tích, luyện tập thực hành IV/ Tổ chức giờ học: 1. ổn định tổ chức: 2. Khởi động mở bài: Kiểm tra 15 phút: Đề bài: Điều tra về tuổi nghề (tớnh bằng năm ) của 20 cụng nhõn trong một phõn xưởng ta cú bảng số liệu sau : 3 5 5 3 5 6 6 7 5 6 5 6 3 6 4 5 6 5 4 5 Dấu hiệu ở đõy là gỡ ? Lập bảng “tần số”. Tớnh số trung bỡnh cộng của dấu hiệu. Câu Đáp án Điểm a a) Dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi cụng nhõn trong 1 phõn xưởng 2 b Gýa trị (x) 3 4 5 6 7 Tần số (n) 3 2 7 7 1 N = 20 4 c == 5 4 3. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết ( 10 phút ) - Mục tiêu: HS tái hiện lại tất cả các kiến thức đã học về dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ - Đồ dùng: Bảng phụ ghi bảng hệ thống ôn tập - Tiến hành: ? Muốn điều tra về một dấu hiệu nào đó ta phải làm gì ? Mẫu bảng số liệu thống kê ? Tần số của một giá trị là gì ? Có nhận xét gì về tổng các tần số ? Bảng tần số gồm những cột nào ? Người ta dùng biểu đồ làm gì ? Em biết những loại biểu đồ nào ? Để tính số trung bình cộng ta làm thế nào ? Số trung bình cộng tính theo công thức nào ? Mốt của dấu hiệu là gì, Kí hiệu ? Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống - Thu thập số liệu, lập bảng số liệu. Từ đó lập bảng tần số, tìm và M0 - Mẫu bảng số liệu thống kê gồm: STT, Đơn vị, Số liệu điều tra - Số lần xuất hiện giá trị đó trong dãy giá trị của dấu hiệu - Tổng các tần số đúng bằng số các đơn vị điều tra - Bảng tần số gồm các cột (dòng): Giá trị (x); Tần số (n) - Để có một hình ảnh cụ thể về một giá trị - Biểu đồ cột, biểu đồ hình chữ nhật, biểu đồ hình quạt - Từ bảng tần số lập thêm cột: Các tích (x,n); cột - Một của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn nhất. Kí hiệu M0 - Giúp ta biết được tình hình hoạt động, diễn biến các hiện tượng I. Lý thuyết - Lập bảng số liệu ban đầu - Tìm các giá trị khác nhau - Tìm tần số của mỗi giá trị 4. Hoạt động 2: Luyện tập ( 20 phút ) - Mục tiêu: HS vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập - Đồ dùng: Bảng phụ bài tập thêm - Tiến hành: - Yêu cầu HS đọc bài 20 ? Bài tập yêu cầu gì - Gọi 1 HS lên bảng lập bảng tần số theo hàng dọc và nêu nhận xét - GV nhận xét và sửa sai nếu có ? Nêu các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng - Gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ - GV nhận xét và sửa sai nếu có - GV: Từ bảng tần số kẻ thêm 2 cột và tính số trung bình cộng - Gọi 1 HS lên bảng làm - HS đọc bài 20 + Lập bảng tần số + Dựng biểu đồ đoạn thẳng + Tìm số trung bình cộng II. Bài tập Bài 20 ( SGK - 23 ) a, Lập bảng tần số: Năng xuất Tần số Các tích 20 25 30 35 40 45 50 1 3 7 9 6 4 1 20 75 210 315 240 180 50 = 35 31 1090 - 1 HS đứng tại chỗ nêu lại các bước dựng biểu đồ - 1 HS lên bảng vẽ - HS quan sát, lắng nghe - HS làm theo yêu cầu của GV - 1 HS lên bảng làm b, Dựng biểu đồ đoạn thẳng: 5. Tổng kết và hướng dẫn về nhà ( 2phút ) - Ôn tập lại lý thuyết theo bảng hệ thống ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập (SGK - 22) - Làm lại các dạng bài tập của chương - Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: