I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nhằm củng cố lại định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định được tính chất của hai góc đối đỉnh.
3. Thái độ:
- Tích cực, rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Các bài tập.
2. HS: - Ôn lại các kiến thức đã học.
III. Tiến trình:
1. Ổn định: 7A:
2. Các hoạt động:
Ngày soạn: 13/10/08 Ngày giảng: 15/10/08 Tiết 9 - Chủ đề 3: Đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhằm củng cố lại định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, cách vẽ hai đường thẳng vuông góc. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, xác định được tính chất của hai góc đối đỉnh. 3. Thái độ: - Tích cực, rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: 1. GV: - Các bài tập. 2. HS: - Ôn lại các kiến thức đã học. III. Tiến trình: 1. Ổn định: 7A: 2. Các hoạt động: HĐGV HĐHS HĐ1: Ôn tập lý thuyết: - GV: Nêu định nghĩa hai góc đối đỉnh ? - Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh ? - Có mấy đường thẳng vuông góc với một đường thẳng đã cho ? - Đường trung trực của đường thẳng là gì ? HĐ2: Bài tập: Bài 1: a) Vẽ góc ABC có số đo bằng b) Vẽ góc ABC’ kề bù với góc ABC. Hỏi số đo của góc ABC’ ? c) Vẽ góc C’BA’ kề bù với góc ABC’. Tính số đo của góc C’BA’ ? - Thế nào là hai góc kề bù ? ( Hai góc kề bù là hai góc có số đo bằng ). Bài 2: Cho đoạn AB bằng 5cm. Hãy vẽ đường trung trực của đoạn AB ? - Hãy nêu cách vẽ đường trung trực của đoạn AB. - Gọi 1HS lên bảng vẽ . HĐ3: Hướng dẫn về nhà: - Ôn lại các kiến thức đã học, xem lại các bài tập đã chữa. - Xem lại kiến thức của “Bài 3, 4 – chương I”. I. Lý thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh: a) Định nghĩa: đối đỉnh. b) Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2. Hai đưởng thẳng vuông góc: a) Định nghĩa: y x’ x o y’ - Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm 0 và vuông góc với đường thẳng a cho trước. - Là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó. II. Bài tập: Bài 1: a) Dùng thước đo góc vẽ góc ABC bằng A C C’ B A’ b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC . ( hai góc kề bù ) . c) Vẽ tia BA’ là tia đối của tia BA. ( hai góc kề bù ). . Bài 2: x A B I y * Cách vẽ: - Vẽ AB = 5cm. - Xác định điểm I thuộc AB sao cho: AI = 2,5cm. - Qua I vẽ đường thẳng xyAB. - xy là đường trung trực của đoạn AB.
Tài liệu đính kèm: