I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Học sinh củng cố trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác ( C. C. C)
2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh 1 bài hỡnh, kĩ năng vẽ hình
3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
HS: - Bảng phụ nhóm
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm
IV- TỔ CHỨC GIỜ HỌC:
1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
Ngày soạn: 13/11/2010 Ngày giảng: 17/11/2010 (7A) + 15/11/2010 (7B) chủ đề 5. tam giác Tiết 14. Hai tam giác bằng nhau I - Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh củng cố trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giỏc ( C. C. C) 2. Kĩ năng: - Rốn kĩ năng chứng minh 1 bài hỡnh, kĩ năng vẽ hình 3. Thái độ: - Nghiêm túc, linh hoạt, ỏp dụng tốt. II- đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. HS: - Bảng phụ nhóm III- phương pháp dạy học: Vấn đáp gợi mở, hợp tác nhóm IV- Tổ chức giờ học: 1. Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết + Mục tiêu: - Học sinh trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác + Thời gian: 7’ +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Gọi 1 HS - Phỏt biểu tớnh chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giỏc. I. Lí thuyết. - Tớnh chất: Nếu ba cạnh của tam giỏc này bằng ba cạnh của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đú bằng nhau. Nếu ABC và A'B'C' có: 2. Hoạt động 2: Bài tập + Mục tiêu: - áp dụng tính số đo góc trong tam giác, tam gác vuông và góc ngoài của tam giác + Thời gian: 35' + Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập +Cách tiến hành: HĐ của giáo viên và học sinh Ghi bảng Bài 1: Cho ADE và ANB có MA = MB; NA = NB Chứng minh rằng: Bài 2 Cho góc xOy. Vẽ cung tròn tâm O, cắt Ox và Oy theo thứ tự ở A, B. Vẽ các cung tròn tâm A, B có cùng bán kính, chúng cắt nhau ở C, C nằm trong góc xOy. Nối O với C, chứng minh rằng OC là tia phân giác của góc xOy Bài 3: - GV treo bảng phụ nội dung bài tập sau: Bài 1 GT ADE và ANB MA = MB, NA = NB. KL Chứng minh: AMN và BMN có: MN: cạnh chung MA = MB NA = NB Do đó: AMN = BMN Suy ra: Bài 2 - Xét OAC và OBC có: (2 góc tương ứng). OC là tia phân giác của góc xOy. Bài 3: Giải: a, Xét ADE và BDE có: b) Theo câu a: ADE = BDE (2 góc tương ứng). 3. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà - ễn tập trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác. *******************************
Tài liệu đính kèm: