Giáo án Tự Chọn 7 - Chủ đề 7: Tam giác cân và tam giác vuông

Giáo án Tự Chọn 7 - Chủ đề 7: Tam giác cân và tam giác vuông

I. Mục tiờu:

1. Kiến thức:

- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

3. Thỏi độ:

- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.

II. Chuẩn bị

GV: - Bảng phụ vẽ các hình 117 119

HS: Cỏc kiến thức đó học.

III. Tiến trỡnh

1. Ổn định:

2. Các hoạt động:

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 456Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Chủ đề 7: Tam giác cân và tam giác vuông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/02/09
Ngày giảng : 28/02/09
TIẾT 25 - CHỦ ĐỀ 7
TAM GIÁC CÂN VÀ TAM GIÁC VUễNG.
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức :
- Củng cố các khái niệm tam giác cân, vuông cân, tam giác đều, tính chất của các hình đó.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.
3. Thỏi độ :
- Rèn luyện ý thức tự giác, tính tích cực.
II. Chuẩn bị
GV: - Bảng phụ vẽ các hình 117 119
HS: Cỏc kiến thức đó học.
III. Tiến trỡnh
1. Ổn định :
2. Cỏc hoạt động :
HĐGV
HĐ1: ễn tập lớ thuyết
- Thế nào là tam giỏc cõn, vuụng cõn, đều?
- Áp dụng làm bài tập 49(a)
- GV gọi nhận xột, chốt bài, cho điểm.
HĐ2: Luyện tõp.
- Y/C HS làm bài 50 (SGK – 127 ).
- Học sinh đọc kĩ đầu bài
- Trường hợp 1: mái làm bằng tôn
? Nêu cách tính góc B
- Học sinh: dựa vào định lí về tổng 3 góc của một tam giác.
- Giáo viên: lưu ý thêm điều kiện .
- 1 học sinh lên bảng sửa phần a.
- 1 học sinh tương tự làm phần b.
- Giáo viên đánh giá.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 51
- Học sinh vẽ hình ghi GT, KL.
? Để chứng minh ta phải làm gì.
- Học sinh:
ADB = AEC (c.g.c)
AD = AE , chung, AB = AC
GT GT
? Nêu điều kiện để tam giác IBC cân,
- Học sinh: 
+ cạnh bằng nhau 
+ góc bằng nhau.
HĐ4: Hướng dón về nhà.
- Làm bài tập 48; 52 SGK 
- Học thuộc các định nghĩa, t/chất SGK
HĐHS
1 HS lờn bảng làm 
Bài tập 50 (SGK-Trang 127).
a) Mái tôn thì 
Xét ABC có 
b) Mái nhà là ngói
Do ABC cân ở A 
Mặt khác 
Bài tập 51 (SGK-Trang 128).
GT
ABC, AB = AC, AD = AE
BDxEC tại E
KL
a) So sánh 
b) IBC là tam giác gì.
Chứng minh:
Xét ADB và AEC có
AD = AE (GT)
 chung
AB = AC (GT)
 ADB = AEC (c.g.c)
b) Ta có:
 IBC cân tại I.
-----------------------------------------------------------
Ngày soạn: 12/03/09
Ngày giảng: 14/03/09
TIẾT 26 - CHỦ ĐỀ 7
TAM GIÁC CÂN. TAM GIÁC VUễNG
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức :
- Củng cố cho học sinh các tính chất , chứng minh tam giác vuông dựa vào định lí đảo của định lí Py-ta-go.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng trình bày lời giải chứng minh tam giác vuông.
3. Thỏi độ:
- Thấy được vai trò của toán học trong đời sống
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Bảng phụ bài tập 57; 58 (SGK-Trang 131, 132); thước thẳng.
- Học sinh: thước thẳng.
III. Tiến trỡnh.
1. Ổn định :
2. Cỏc hoạt động :
HĐGV
HĐHS
HĐ1: ễn tập lớ thuyết
- Phát biểu nội dung định lí Py-ta-go, vẽ hình ghi bằng kí hiệu?
- Nêu định lí đảo của định lí Py-ta-go, ghi GT; KL?
HĐ2: Luyện tập.
- Giáo viên treo bảng phụ nội dung bài tập 57-SGK 
- Học sinh thảo luận theo nhóm.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh đọc bài.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm học tập
- Đại diện 3 nhóm lên làm 3 câu.
- Lớp nhận xét 
- Giáo viên chốt kết quả.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toán.
- 1 học sinh đọc đề toán.
- Yêu cầu vẽ hình ghi GT, KL.
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm.
? Để tính chu vi của tam giác ABC ta phải tính được gì.
- Học sinh: AB+AC+BC
? Ta đã biết cạnh nào, cạnh nào cần phải tính
- HS: Biết AC = 20 cm, cần tính AB, BC
- Học sinh lên bảng làm.
? Tính chu vi của ABC.
- 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời.
- GV chốt lại cỏc kiến thức của bài.
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cỏc bài tập dó chữa
- ễn tập tiếp lớ thuyết về tam giỏc vuụng.
I. Lớ thuyết 
- 2 HS lờn bảng tra lời.
Bài tập 57 (SGK-Trang 131).
- Lời giải trên là sai
Ta có:
Vậy ABC vuông (theo định lí đảo của định lí Py-ta-go)
Bài tập 56 (SGK-Trang 131).
a) Vì 
Vậy tam giác là vuông.
b) 
Vậy tam giác là vuông.
c) 
Vì 98100 
Vậy tam giác là không vuông.
Bài tập 83 (SBT-Trang 108).
 20
12
5
B
C
A
H
GT
ABC, AH BC, AC = 20 cm
AH = 12 cm, BH = 5 cm
KL
Chu vi ABC (AB+BC+AC)
 Chứng minh:
. Xét AHB theo Py-ta-go ta có:
Thay số:
. Xét AHC theo Py-ta-go ta có:
Chu vi của ABC là:
__________________________________
Ngày soạn: 19/03/09
Ngày giảng: 21/03/09
TIẾT 27 - CHỦ ĐỀ 7
TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC VUễNG
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức :
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thỏi độ:
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
II - Chuẩn bị
- Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- Học sinh: thước thẳng, êke, com pa
III. Tiến trỡnh
1. Ổn định:
2. Cỏc hoạt động:
HĐGV
HĐ1: ễn tập lớ thuyờt.
phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
HĐ2: Bài tập.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 65
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
- Học sinh:
AH = AK
AHB = AKC
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A.
- Học sinh:
AI là tia phân giác
AKI = AHI
- Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 99
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh BH = CK
- Học sinh:
BH = CK
HDB = KEC
ADB = ACE
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
HĐ3: Hướng dẫn về nhà.
- Xem lại cỏc bài tập đó chữa.
- Tiếp tục ụn tập về tam giỏc cõn và tam giỏc vuụng.
HĐHS
Bài tập 65 (SGK-Trang 137). 
 2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK.
b) 
Xét AKI và AHI có:
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 99 (SBT-Trang 110).
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà 
ADB = ACE (c.g.c)
HDB =KEC(cạnh huyền- góc nhọn)
 BH = CK
b) Xét HAB và KAC
có 
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
 HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
_________________________________________________
Ngày soạn: 09/04/09
Ngày giảng: 11/04/09
TIẾT 28 - CHỦ ĐỀ 7
TAM GIÁC CÂN – TAM GIÁC VUễNG
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức :
- Củng cố cho học sinh các cách chứng minh 2 tam giác vuông bằng nhau (có 4 cách để chứng minh)
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng chứng minh tam giác vuông bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình.
3. Thỏi độ:
- Phát huy tính tích cực của học sinh.
II - Chuẩn bị
- Giáo viên: thước thẳng, êke, com pa, bảng phụ.
- Học sinh: thước thẳng, êke, com pa
III. Tiến trỡnh
1. Ổn định:
2. Cỏc hoạt động:
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Giải một số bài tập củng cố.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1, GV treo bảng phụ.
- Học sinh đọc kĩ đầu bài.
? Vẽ hình , ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL.
? Để chứng minh AH = AK em chứng minh điều gì.
- Học sinh:
AH = AK
AHB = AKC
? Em hãy nêu hướng cm AI là tia phân giác của góc A.
- Học sinh:
AI là tia phân giác
AKI = AHI
- Học sinh tự làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2. GV treo bảng phụ.
? Vẽ hình ghi GT, KL.
- 1 học sinh lên bảng vẽ hình; ghi GT, KL.
? Em nêu hướng chứng minh BH = CK
- Học sinh:
BH = CK
HDB = KEC
ADB = ACE
- Học sinh làm bài.
- 1 học sinh lên trình bày trên bảng.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- 1 học sinh lên bảng làm.
HĐ2: Hướng dẫn về nhà.
- ễn tập lại lý thuyết.
- Xem lại cỏc dạng bài tập đó chữa.
- Tiết sau “CĐ8”
Bài tập 1 
 2
1
I
H
K
B
C
A
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh:
a) Xét AHB và AKC có:
 chung
AB = AC (GT)
AHB = AKC (cạnh huyền-góc nhọn) AH = AK.
b) 
Xét AKI và AHI có:
AI chung
AH = AK (theo câu a)
AKI = AHI (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 
 AI là tia phân giác của góc A
Bài tập 2
K
H
C
A
E
D
B
GT
ABC (AB = AC); BD = CE
BH AD; CK AE
KL
a) BH = CK
b) ABH = ACK
Chứng minh:
a) Xét ABD và ACE có:
AB = AC (GT)
BD = EC (GT)
mà 
ADB = ACE (c.g.c)
HDB =KEC(cạnh huyền- góc nhọn)
 BH = CK
b) Xét HAB và KAC
có 
AB = AC (GT)
HB = KC (Chứng minh ở câu a)
 HAB = KAC (cạnh huyền- cạnh gúc vuụng

Tài liệu đính kèm:

  • docCĐ7.doc