Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 1: Toán về tập hợp Q các số hữu tỉ

Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 1: Toán về tập hợp Q các số hữu tỉ

A. MỤC TIÊU:

 +) HS nắm thế nào là số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số, phần tử thuộc một tập hợp.

 +) HS biết sử dụng các kí hiệu biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

 +) Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng.

HS: Phiếu học tập, dụng cụ học tập.

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự Chọn 7 - Trần Đức Đô - Tiết 1: Toán về tập hợp Q các số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 20 - 8 - 2009
Giảng: - 8 - 2009
Chủ đề 1:
số hữu tỉ
Tiết 1:
Toán về tập hợp Q các số hữu tỉ
Mục tiêu:
 +) 
HS nắm thế nào là số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Nhận biết được mối quan hệ giữa các tập số, phần tử thuộc một tập hợp.
 +) 
HS biết sử dụng các kí hiệu biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
 +) 
Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác.
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ, phấn màu, thước chia khoảng.
HS:
Phiếu học tập, dụng cụ học tập.
c. Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1phút)
 II. Kiểm tra. (5phút)
1.
Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ minh hoạ?
2.
Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ta làm như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ?
3.
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Cho ví dụ minh hoạ.
III. Bài mới. (32phút)
Dạng 1: Sử dụng các kí hiệu ,. (5’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Lần lượt đưa ra các bài tập.
Bài 1: Điền các kí hiệu () thích hợp vào ô vuông cho đúng.
HS:
Làm việc cá nhân.
 -5 ; -5 ; -5 
GV:
Cho HS lên bảng thức hiện.
 ; ; 
GV:
Cho HS dưới lớp nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Điền các kí hiệu vào ô trống cho hợp nghĩa.
- 3 ; 10 ; ; 
Dạng 2: Biểu diễn số hữu tỉ. (10’)
GV:
Đưa ra bài tập số 3.
Bài 3.
HS:
Thực hiện cá nhân.
a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ :
GV:
Cho HS nêu cách làm.
GV:
Có thể hướng dẫn bằng các câu hỏi:
b) Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
?
Làm thế nào biết các số nào biểu diễn số hữu tỉ 
ĐS:
a) 
?
Hãy dùng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn các phân số đã cho.
-
b) Viết biểu diễn trên trục số:
?
Nêu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-1
1
0
?
Hãy viết phân số về phân số có mẫu dương.
?
Lấy mẫu làm số đo để biết đoạn thẳng được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.
GV:
Lưu ý cho HS:
Khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta thường viết số đó dưới dạng phân số tối giản có mẫu dương. Khi đó mẫu của phân số cho biết đoạn thẳng đơn vị cần được chia thành bao nhiêu phần bằng nhau.
Dạng 3. So sánh các số hữu tỉ. (17’)
GV:
Đưa ra bài tập 4.
Bài 4.
?
Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào.
So sánh số hữu tỉ:
a) và .
GV:
Hãy viết tất cả các số hữu tỉ về dạng phân số có mẫu dương rồi quy đồng và so sánh.
b) y = - 0,125 và 
c) và y = 0.
HS:
Lên bảng thực hiện.
ĐS: 
a) x < y; b) x = y; c) x < y
GV:
Đưa ra bài tập 5.
Bài 5.
HS:
Thực hiện theo nhóm.
Cho hai số hữu tỉ (b > 0, d > 0). Chứng minh rằng nếu ad < bc và ngược lại.
GV:
Cho các nhóm lên bảng thực hiện và nêu rõ phương pháp làm.
GV
(Hướng dẫn ): Sử dụng tính chất cơ bản của phân số.
ĐS:
, do đó ad < bc
GV:
Đưa ra bài tập 6.
Bài 6.
GV:
Cho HS tìm hiểu bài ít phút.
Chứng minh rằng nếu (b > 0, d >0) thì .
?
Nêu phương pháp thực hiện.
ĐS:
GV
(hướng dẫn): Sử dụng kết quả của bài tập 6 để thực hiện.
Do ad<bc ad+ab<bc+ab
 a(b+d)< b(a+c) (1)
 ad< bc ad+cd < bc +cd
d(a+c) < c (b+d) (2)
Từ (1) và (2) suy ra điều cần phải chứng minh
HS:
Lên bảng thực hiện.
GV:
Tiếp tục yêu cầu HS thực hiện bài tập 7.
Bài 7.
Cho số hữu tỉ . 
Với giá trị nào của a thì:
a) x là số dương.
b) x là số âm.
c) x không là số dương cũng không là số âm.
HS:
Thực hiện theo nhóm.
GV:
Cho các nhóm nêu phương pháp giải của mình.
-
Nếu HS còn lúng túng GV hướng dẫn:
?
Có nhận xét gì về mẫu của số hữu tỉ đã cho.(là số dương)
ĐS:
a) a > 3.
?
Để x là số dương thì tử phải thoả mãn điều kiện gì.
b) a < 3.
c) a = 3
?
Để x là số âm thì tử phải thoả mãn điều kiện gì.
GV:
Cho các nhóm lên báo cáo kết quả.
GV:
Cho HS tự rút ra phương pháp giải cho dạng này.
GV:
Chốt lại phương pháp giải cho dạng so sánh các số hữu tỉ:
- Viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có cùng mẫu số dương.
- So sánh các tử, phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.
- Có thể sử dụng tính chất sau để so sánh: Nếu a, b, c và a < b thì a + c < b + c.
IV. Củng cố. (5phút)
GV:
1.
2.
3.
Yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung:
Thế nào là số hữu tỉ?
Để biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số ta làm như thế nào?
Để so sánh hai số hữu tỉ làm như thế nào?
V. Hướng dẫn về nhà (2phút)
1.
2.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập: 
"Cho số hữu tỉ x = (a 0). Với giá trị nào nguyên nào của a thì x là số nguyên?"

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 1.doc