Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 45 đến tiết 66

Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 45 đến tiết 66

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố định lí pitago thuận và đảo. áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh.

II. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ.

III. TIẾN TRÌNH:

1. Kiểm tra bài cũ:

 

doc 28 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 700Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn lớp 7 - Tiết 45 đến tiết 66", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết 45, 46
 Ngày soạn: 22/01/2010
 Ngày dạy: 26, 30/01/2010 
Luyện tập định lí pitago
I. Mục tiêu: 
- Củng cố định lí pitago thuận và đảo. áp dụng định lí pitago thuận để tính độ dài một cạnh của tam giác vuông, dùng định lí đảo để chứng minh tam giác vuông.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, trình bày bài toán chứng minh.
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Phát biểu định lí Pitago thuận và đảo?
? Muốn chứng minh một tam giác là tam giác vuông theo định lí Pitago đảo ta làm như thế nào?
GV đưa ra hình vẽ có các số đo, yêu cầu tính AC, BC. 
Viết GT,KL ?
? DABC có là tam giác vuông không? tại sao?
HS làm bài tập 62 - SGK.
? Vậy con Cún tới được những vị trí nào?
GV đưa bài tập 92 SBT.
? Để chứng minh D ABC vuông cân tại B ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
GV kiểm tra kết quả các nhóm, chốt lại cách làm.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Định lí Pitago thuận:
DABC có =900 ị BC2 = AC2 + AB2
2. Định lí Pitago đảo:
DABC có BC2 = AC2 + AB2 ị =900
II. Bài tập:
Bài tập 1:
GT DABC, AB = 13, AH BC,
 AH = 12, HC = 16
KL AC ? BC ?
a. Do AH ^ BC (gt) nên D AHC vuông tại H ị AH2 + HC2 = AC2 
ị AC2 = 122 + 162 
 = 144 + 256 = 400
Vậy AC = 20cm.
DHBA vuông tại H nên 
AB2 = AH2 + BH2 (đ/l Pitago)
ị BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 25 ị BH = 5cm
Vậy BC = BH + HC = 5 + 16 = 21cm
Bài tập 2 (Bài tập 62/sgk):
Theo định lí Pitago có:
OA = = 5cm < 9cm
OB = < 9
OD = < 9
OC = = 10 > 9
Vậy con Cún có thể tới được các vị trí A, B, D nhưng không tới được C.
Bài tập 3 (Bài tập 92/SBT):
Theo định lí Pitago ta có:
AB = 
BC = 
AC = 
Vậy AB = AC = ị DABC cân tại B. (1)
Lại có 
Hay AB2 + BC2 = AC2 nên DABC vuông tại B (2).
Từ (1) và (2) suy ra DABC vuông cân tại B.
3. Củng cố:
GV nhắc lại các kiến thức cơ bản.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày...... tháng 01 năm 2010
Duyệt của tổ chuyên môn:
Tuần 24
Tiết 47, 48
 Ngày soạn: 26/01/2010
 Ngày dạy: 02, 04 /02/2010 
ÔN tập Các trường hợp bằng nhau
của tam giác vuông
I. Mục tiêu: 
-Nắm vững các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
-Vận dụng để chứng minh hai tam giác bằng nhau,hai đoạn thẳng bằng nhau...
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông ; Làm bài tập 93 SBT (tr136)
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
? Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông?
? Để chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố?
HS lên bảng làm từng phần bài tập 65/SGK - 137.
? Muốn c/m AH = AK ta làm như thế nào?
? Để c/m AI là phân giác của , ta cần c/m điều gì?
GV đưa bảng phụ bài tập 66/SGK - 137.
HS thảo luận nhóm tìm ra các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
GV chốt lại đáp án đúng.
A
B
C
H
K
I
I. Kiến thức cơ bản:
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết:
TH 1: hai cạnh góc vuông.
-TH 2: cạnh góc vuông-góc nhọn kề với nó
-TH 3: cạnh huyền - góc nhọn.
- Học sinh có thể phát biểu dựa vào hình vẽ trên bảng phụ.
2. Trường hợp bằng nhau cạnh huyền - cạnh góc vuông:
A
C
B
E
F
D
ABC = DEF (ch- cgv)
II. Bài tập:
Bài tập 1
GT
ABC (AB = AC) ()
BH AC, CK AB
KL
a) AH = AK
b) CK cắt BH tại I, CMR: AI là tia phân giác của góc A
a. Xét DABH và DACK 
có = = 900
AB = AC (DABC cân tại A) 
 chung. 
ị DABH = DACK (c.h - g.n) 
Suy ra: AH = AK
b) Xét DAIH và DAIK 
có 
AI cung 
AH = AK (c/m trên) 
ị DAIH = DAIK (c.h -g.n)
nên = 
ị AI là phân giác của 
Bài tập 2 
DAMD = DAME (ch-gn) 
DMDB = D MEC (ch-cgv) 
DAMB = DAMC (c.c.c)
3. Củng cố:
GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
5. Rút kinh nghiệm giờ dạy:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 30 tháng 01 năm 2010
Duyệt của tổ chuyên môn:
Tuần 25
Tiết 49
 Ngày soạn: 04/02/2010
 Ngày dạy: 20 /02/2010 
kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu: 
Thông qua bài kiểm tra :
- Kiểm tra, đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh.
- Rèn cho học sinh cách vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán, chứng minh bài toán .
- Biết vận dụng các định lí đã học vào chứng minh hình, tính toán..
- Thái độ nghiêm túc, tự giác trong thi cử.
II. Chuẩn bị. 
- GV: in ấn và phô tô đề bài.
- Học sinh : Giấy nháp, thước thẳng, com pa, thước đo độ.
III. Tiến trình: 
A. Đề bài:
I. Trắc nghiệm khách quan(3.5đ): 
600
a
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 1: Trong hình bên, giá trị của a là:
a. 300	b. 400
c. 600	d. 700
Câu 2: Cho = . Biết Â= 500, = 700. Số đo là: 
x
8 cm
6 cm
A. 600	 B. 700	 C. 500 D. Một kết quả khác.
Câu 3: Giá trị của x là:
a.cm	b. 10 cm
c. 14cm	d. 100 cm
Câu 4: có = 600 , = 400. Tia phân giác của  cắt BC ở D. 
Số đo của ADC là: 
A. 800	 B. 600	 C. 1000	 D.Một kết quả khác 
Câu 5: Để hai tam giác cân bằng nhau thì phải thêm điều kiện: 
 A. Có cạnh đáy bằng nhau
 B. Có một cạnh bên bằng nhau
 C. Có cạnh đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau
 D. Có một góc ở đáy bằng nhau và góc ở đỉnh bằng nhau.
Câu 6: Một cái thang có chiều dài 5m, đạt một đầu tựa trên đỉnh một bức tường thẳng đứng và một đầu ở trên mặt đất cách chân tường 3m. Chiều cao của bức tường là: 
 	A. 4,5 m	 B. 4m 	 C. 5m D. Một kết quả khác
Câu 7: Cho có = 900, AB = AC = 5cm. Kẻ AHBC tại H. Phát biểu nào sau đây sai?
A) vuông cân	B) H là trung điểm của BC	
C) BC = 5cm 	D) ABC = ACB = 450 
II. Phần tự luận (6.5điểm)
	Cho hình vẽ có OA = OB, OC = OD, DH AB, CK AB.
C
A
B
D
O
H
K
Chứng minh DADO = DBCO
Chứng minh OH = OK
Chứng minh AC//DB
B. Đáp án - Biểu điểm:
I. Trắc nghiệm khách quan(3.5đ): 
1
2
3
4
5
6
7
A
A
B
C
C
B
C
II. Phần tự luận (6.5điểm)
Viết giả thiết, kết luận đúng: 0.5 đ
Chứng minh DADO = DBCO: 2đ
Chứng minh OH = OK: 2đ
Chứng minh AC//DB: 2đ
C. Tổng hợp kết quả sau kiểm tra:
Lớp
Giỏi
Khá
TB
Yếu
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
7B (24)
D.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
..............................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 06 tháng 01 năm 2010
Duyệt của tổ chuyên môn:
Tiết 45, 46, 47 	
ôn tập Các trường hợp bằng nhau
của tam giác
I. Mục tiêu: 
- Hệ thống các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Vận dụng chứng minh 2 tam giác bằng nhau,2góc bằng nhau,2đoạn thẳng bằng nhau...
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và hai tam giác vuông.
?Để chứng minh hai tam giác bằng nhau cần chứng minh mấy yếu tố?
GV đưa ra bài tập 1: Cho DABC có ba góc nhọn. Trong nửa mặt phẳng bờ BC không chứa A, kẻ các tia Bt//Cz. Trên tia Bt lấy điểm D, trên tia Cz lấy điểm E sao cho BD = CE. Qua D kẻ Dm//AB, qua E kẻ En//AC. Các đường thẳng Dm và En cắt nhau ở G. Chứng minh rằng:
a. DADG = DBCA
b. AG//CE.
HS lên bảng ghi GT - KL, vẽ hình.
GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo các bước. (yêu cầu học sinh nhớ lại hai góc có cạnh tương ứng song song).
? Để chứng minh hai đường thẳng song song ta làm như thế nào?
ị GV gợi ý chứng minh: DACG = DEGC
GV đưa nội dung bài tập 2: Cho DABC có ; . Phân giác của góc B cắt phân giác của góc C tại O, cắt cạnh AC tại D. Phân giác của góc C cắt cạnh AB tại E.
a. Tính: và .
b. CMR: OD = OE.
HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL.
GV hướng dẫn HS các bước chứng minh.
HS thảo luận nhóm (5phút)
Một nhóm lên bảng trình bày.
I. Kiến thức cơ bản:
1. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác:
A
B
C
D
E
G
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông:
II. Bài tập:
Bài tập 1:
Chứng minh:
a. Xét DBDE và DECB có:
BE chung; BD = CE (gt)
(Do BD//CE)
ị DBDE = DECB (c.g.c) 
ị BC = DE; 
Xét DBCA và DDEG có:
BC = DE(c/m trên); 
(do AB//GD, BC//DE)
(do AC//GE, BC//DE)
ịDBCA = DDEG (g.c.g)
b. Xét DACG và DEGC có:
GC chung, (do AC//GE)
AC = GE (do DBCA = DDEG)
ị DACG = DEGC (c.g.c) ị 
ịAG//CE.
Bài tập 2:
C
B
A
O
D
E
G
Chứng minh:
a. = 600; = 600
b. Kẻ tia phân giác OG của .
Cm: DBOE = DBOG ị OE = OG (1)
Cm: DCOG = DCOD ị OD = OG (2)
Từ (1) và (2) suy ra: OD = OE.
3. Củng cố:
- GV nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường và của hai tam giác vuông.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
 Chủ đề 5:
Quan hệ giữa các yếu tố
trong tam giác
Tiết 49, 50:
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
trong một tam giác
I. Mục tiêu: 
- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
- So sánh các cạnh và các góc trong một tam giác.
- So sánh độ dài đoạn thẳng.
II. Chuẩn bị. 
Bảng phụ. 
III. Tiến trình: 
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
HS đứng tại chỗ phát biểu hai định lí.
GV đưa ra bài tập 1.
Cho tam giác ABC có AB < AC. Gọi M là trung điểm của BC. So sánh và .
B
AA
CA
DA
2A
1A
MA
Một HS lên bảng vẽ hình, HS cả lớp vẽ hình vào vở; ghi GT, KL của bài toán.
GV đưa ra bài tập:
Câu
Đúng
Sai
1. ∆MNP có MN < NP < MP thì <<
2. ∆DEF có DE = 2cm; EF = 4cm; DF = 5cm thì <<
3. ∆ABC có AB=1dm; BC =5cm; AC = 8cm thì<<
4. ∆ABC và ∆MNP có AB > MN ị > 
HS hoạt động nhóm (3ph)
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét.
GV đưa ra bài tập: Chọn đáp án đúng:
1. Trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ nhất là:
A. góc nhọn.	B. góc tù.	C. góc vuông.
2. Góc ở đáy của tam giác cân nhỏ hơn 600 thì cạnh lớ ... ức đồng dạng. 
- Rèn luyện kỹ năng tìm bậc của đơn thức, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Bài tập: Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng: 
1. Biểu thức đại số nào không phải là đơn thức?
A. - 7	B. 3x2y	C. 4x - 7	D. (a - 2b)x2 (a, b: hằng số)
2. Kết quả sau khi thu gọn của đơn thức: 2.(-4x2yx3) là:
A. -8x6y	B. 8x5y	C. -8x5y	D. xy5
3. Hệ số trong đơn thức -42x3y5 là:
A. -42	B. 42	C. xy	D. x3y5
4. Tìm phần biến trong đơn thức 6ax2yb (a, b: hằng số):
A. ab	B. x2y	C. ax2yb	D. 6ab
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
? Nêu các bước thu gọn đa thức?
ị HS hoạt động cá nhân.
GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn xác định bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm theo dãy.
GV đổi chéo các nhóm.
Bài tập 3: Cho các biểu thức sau:
A = 4x3y(-5yx)	B = 0
C = 3x2 + 5y	E = -17x4y2
D = 	F = x6y
a, Biểu thức đại số nào là đơn thức? Chỉ rõ bậc của đơn thức đó?
b, Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng?
c, Tính tổng, hiệu, tích các đơn thức đồng dạng đó?
GV đưa ra bài tập 4:
5x3y - x3y + 6 x3y - 7 x3y
x3y2 + 4 x3y2 - x3y2 - 5 x3y2
3ab2 + (-ab2) + 2ab2 - (-6ab2)
HS hoạt động nhóm.
Bài tập 1: Thu gọn đơn thức:
(-3x2y).(2xy2) = 
7x.(8y3x) =
-3a.(x7y)2 = 
.(-2x2y5) = 
Bài tập 2: Thu gọn và tìm bậc đơn thức:
(x2y)(x3y2) = 
(-4a2b).(-5b3c) = 
(.x4y2).(14xy6) =
Bài tập 3:
a, Biểu thức A, B, E, F là đơn thức.
Đơn thức: 	A có bậc là 	6.
	B không có bậc.
	E có bậc là 	6.
	F có bậc là 	7.
b, A = -20x4y2
ị A, E là hai đơn thức đồng dạng.
c, 	A.E 	= -12x10y3
	A + E 	= -37x4y2
	E - A	= 3x4y2
 Bài tập 4: Cộng, trừ các đơn thức sau:
a) = (5 - + 6 - 7 )x3y = 3,5x3y
b) = ( + 4 - - 5) x3y2 = - x3y2
c) 	= 3ab2 -ab2 + 2ab2 + 6ab2
	= (3 - 1 + 2 + 6)ab2 = 10ab2
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Xem lại các kiến thức về đa thức.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 59, 60:
Đa thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, lấy VD về đa thức. 
- Rèn luyện kỹ năng thu gọn, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức? Lấy VD về đa thức? Chỉ ra các hạng tử của đa thức đó?
Cho đa thức M = 3x2yz - 5x2y - 3x2yz + y2 + 2x2y.
Hãy thu gọn và tìm bậc của M.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa nội dung bài tập 1.
? Muốn thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm việc cá nhân.
GV chốt lại các bước thu gọn một đa thức.
? Thế nào là bậc của một đa thức? 
? Vậy muốn tìm bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
? Có nhận xét gì về các đa thức trong bài?
HS làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
HS thảo luận nhóm tìm cách làm.
Một nhóm lên bảng trình bày.
? Muốn đơn giản biểu thức ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả.
GV chốt lại các bước làm.
? Bài tập này yêu cầu gì?
Hai HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
Dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 1: Thu gọn đa thức:
4x - 5a + 5x - 8a - 3c
x + 3x + 4a - x + 8a
5ax - 3ax2 - 4ax + 7ax2
3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3
Bài tập 2: Tìm bậc của đa thức sau:
x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3
x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5
x6y2 + 3x6y3 - 7x5y7 + 5x4y
8x3y5z - 9 - 8x3y5z
Bài tập 3: Viết đa thức: 
x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x
a, thành tổng của hai đa thức.
b, thành hiệu của hai đa thức.
Giải
a, (x5 + 2x4 - 3x2) + (- x4 + 1 - x)
b, (x5 + 2x4) - (3x2 + x4 - 1 + x)
Bài tập 4: Đơn giản biểu thức:
a) 3y2((2y - 1) + 1) - y(1 - y + y2)
b) 2ax2 - a(1 + 2x2) - a - x(x + a)
c) [2p3 - (p3 - 1) + (p + 3)2p2](3p)2 - 3p5
d) (x+1)(x+1-x2+x3-x4) - (x-1) (1 + x + x2 + x3+x4)
Bài tập 5: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
A = x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 - xy6 tại x = -1; y = 1.
B = x2y3 - x2y3 + 3x2y2z2 - z4 - 3x2y2z2 tại x = 1; y = -1; z = 2.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 61, 62:
Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đa thức một biến. 
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp, tìm bậc và hệ số của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra nội dung bài tập 1.
ị HS nêu cách làm và hoàn thành cá nhân vào vở, hai HS lên bảng trình bày.
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ.
GV đưa ra bài tập 2.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp nhận xét, să sai.
? Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
? Khi xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do củ một đa thức, ta cần chú ý vấn đề gì?
ị HS đứng tại chỗ hoàn thành bài tập 4.
HS thảo luận nhóm bài tập 5.
Bài tập 1: Cho đa thức:
P(x) = 2 + 7x5 - 4x3 + 3x2 - 2x - x3 + 6x5
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm.
Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
Giải
P(x) = 13x5 - 5x3 + 3x2 - 2x + 2
13; -5; 3; -2; 2
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x3 - 7x2 + 2x4 - 5x3 + 2
Q(x) = 2x5 - 4x2 - 2x5 + 5 + x.
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
Giải
a) P(x) = 2 - 7x2 + 2x4
Q(x) = 5 + x - 4x2
b) P(x) + Q(x) = 7 + x - 11x2 + 2x4
P(x) - Q(x) = -3 - x - 3x2 + 2x4
c) 	Bậc của P(x) + Q(x) là 4
	Bậc của P(x) - Q(x) là 4
Bài tập 3: Cho đa thức:
A(x) = x2 - 5x + 8.
Tính giá trị của A(x) tại x = 2; x = -3.
Giải
A(2) = 22 - 5.2 + 8 = 2
A(-3) = (-3)2 - 5.(-3) + 8 = 25
Bài tập 4: (bài tập 36/SBT - 14)
a) 2x7 - 4x4 + x3 - x2 - x + 5
b) -4x5 - 3x4 - 2x2 - x + 1
Hệ số cao nhất: 2; -4
Hệ số tự do: 5; 1
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức:
a) P(x) = ax2 + bx + c tại x = 1; x = -1.
b) x2 + x4 + x6 + . + x100 tại x = -1.
Giải
a) P(1) = a.(1)2 + b.1 + c = a + b + c
P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c
b) (-1)2 + (-1)4 + . + (-1)100 = 50.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.Tiết 63, 64:
Cộng trừ Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu các bước cộng, trừ đa thức một biến. Sắp xếp theo bậc của đa thức.
- Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức, tính giá trị của đa thức. Biết tìm đa thức theo yêu cầu.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
Một HS lên bảng thực hiện tính F(x) + G(x).
Dưới lớp làm vào vở.
? Muốn tính F(x) + [- G(x)] trước hết ta cần thực hiện điều gì?
HS: Tìm -G(x).
ị Một HS đứng tại chỗ tìm -G(x).
Một HS khác lên bảng thực hiện F(x) + [- G(x)].
Dưới lớp làm vào vở.
GV: Như vậy, để tính F(x) - G(x) ta có thể tính F(x) + [- G(x)].
GV đưa ra bài tập 2.
? Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV đưa ra bài tập 3, HS đọc yêu cầu bài toán.
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm một phần).
? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Bài tập 1: Cho hai đa thức:
F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
Hãy tính F(x) + G(x) và F(x) + [- G(x)]
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
F(x)+G (x)= 12x4 - 9x3 + 2x2 - x- 
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
+ - G(x) = + x5 - 5x4 - 4x2 + 
F(x)+G(x) = 2x5 + 2x4 - 9x3 - 6x2 - x + 
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 - y5- 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5
Tính M + N và N - M.
Giải
Thu gọn:
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
M + N = (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) = 7y5 + 11y3 -5y + 1
N - M =(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1
Bài tập 3: Cho hai đa thức:
P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1
Q(x) = + 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x).
Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Giải
P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 2x3 + x - 5
Q(x) - P(x) =-4x5 + 3x4 +2x3 - x + 5
* Nhận xét: 
	Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
Tiết 65, 66:
Nghiệm của Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức, biết số nghiệm của đa thức.
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không. Tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Giá trị x = 1 có là nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 - 5x + 2 hay không? Tại sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
4 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đưa ra bài tập 2.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 3.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6	P(-1) = 0
P(0) = 0	P(1) = 0
P(2) = 6	P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài tập 3: x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? 
Tại sao?
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x - 9 3
b) - 3x - -
c) - 17x - 34 - 2
d) x2 - x 	 0; 1
e) x2 - x + 
f) 2x2 + 15 vô nghiệm
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 7 ca nam(2).doc