Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 23: Ôn tập cuối năm (tiếp)

Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 23: Ôn tập cuối năm (tiếp)

A/ Mục tiêu

* Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác

* Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.

- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.

* Thái độ: học sinh tích cực chủ động xây dựng bài và làm bài.

* Trọng tâm: Các dạng tam giác đặc biệt

B/ Chuẩn bị

 - GV: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.

Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.

 - HS: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc.

C/ Tiến trình bài giảng.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn môn Toán 7 - Trường THCS Tiến Thắng - Tiết 23: Ôn tập cuối năm (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: /5/2011
Tiết 23 Ôn tập cuối năm (tiếp)
A/ Mục tiêu
* Kiến thức: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức chủ yếu về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác
* Kĩ năng: - Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm phần hình học.
- Rèn kĩ năng giao tiếp cho học sinh.
* Thái độ: học sinh tích cực chủ động xây dựng bài và làm bài.
* Trọng tâm: Các dạng tam giác đặc biệt
B/ Chuẩn bị 
	- GV: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc, phấn màu, bảng phụ.
Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề.
	- HS: Thước thẳng, compa, ê ke, thước đo góc.
C/ Tiến trình bài giảng.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10'
30'
3’
2’
HĐ 1: Ôn tập các đường đồng quy của tam giác, Các dạng tam giác đặc biệt
- Nêu tính chất đường trung tuyến, đường phân giác của tam giác, vẽ hình, ghi Giả thiết, kết luận
- Các em đã được học những tam giác đặc biệt nào?
- Nêu định nghĩa, tính chất, cách chứng minh các dạng tam giác đặc biệt đó
HĐ 2: Luyện tập
Bài 6 tr.92 SGK
GV đưa đề bài và hình vẽ sẵn lên bảng phụ
GV gợi ý để HS tính 
+DCE bằng góc nào?
+ Làm thế nào để tính được CDE, DEC? 
Sau đó yêu cầu HS trình bày bài giải.
Bài 8 tr.92 SGK
Đề bài đưa lên bảng phụ
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
GV quan sát nhắc nhở các nhóm làm việc
GV kiểm tra bài làm của một số nhóm.
GV cho các nhóm hoạt động trong khoảng 7' thì dừng lại.
Yêu cầu đại diện một nhóm trình bày câu a và b.
Tiếp theo đại diện nhóm khác trình bày câu c
GV nhận xét, có thể cho điểm một vài nhóm.
HĐ 3: Củng cố: 
Gv hệ thống lại nội dung bài học
HĐ 4: Hướng dẫn về nhà
- Yêu cầu HS ôn kĩ lí thuyết và làm lại các bài tập ôn tập chương và ôn tập cuối năm.
- Chuẩn bị tốt cho kiểm tra môn Toán HKII
- HS trả lời
Một HS đọc đề bài SGK
DBA là góc ngoài của DBC nên 
DAB = BDC + BCD
=>BCD = DBA - BCD
 = 880 - 310 = 570
DCE = BDC = 570
(so le trong của DB // CE)
EDC là góc ngoài của ADC cân nên 
EDC = 2 DCA = 620
Xét DCE có:
b) Trong CDE có
DCE < DEC < EDC (570 < 610 < 620)
=> DE < DC < EC
( định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Vậy trong CDE, cạnh CE lớn nhất.
HS hoạt động theo nhóm.
Bảng nhóm:
Chứng minh
a) ABE và HBE có
BE chung
 (gt)
=> ABE = HBE
=> EA = EH và BA = BH
b) AEK và HEC có: 
AE = HE (cm trên)
 (đối đỉnh)
=> AEK = HEC (c-g-c)
=> EK = EC (cạnh tương ứng)
c) Trong tam giác vuông AEK có:
AE < EK ( cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông)
mà EK = EC (cm trên)
=> AE < EC.
Đại diện hai nhóm lần lượt trình bày lời giải.
HS lớp góp ý kiến
- Hs chú ý nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 23.doc