I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng, cách lập bảng tần số .
- Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. Biết cách từ bảng tần số lập lại một bảng số liệu ban đầu.
- Thấy được vai trò của toán học vào đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 20.
tuần 22 ns: 02-02-2009 tiết 21 nd: 06-02-2009 luyện tập về bảng tần số i. mục tiêu: - Củng cố cho HS về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng, cách lập bảng tần số . - Rèn kĩ năng xác định tần số của giá trị dấu hiệu, lập bảng tần số, xác định dấu hiệu. Biết cách từ bảng tần số lập lại một bảng số liệu ban đầu. - Thấy được vai trò của toán học vào đời sống. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 20. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (5') - Cách lập bảng tần số? Bảng tần số có lợi ích gì? c. luyện tập: (33’) 1. Bài 5 (SBT-4): - 1 HS trả lời câu a. - Mỗi đơn vị điều tra là gì? - 1 HS trả lời câu b. - 1 HS lên bảng làm câu c. - HS dưới lớp nhận xét. a) Có 26 buổi học trong tháng. b) Dấu hiệu: Số học sinh nghỉ học trong mỗi buổi. c) Bảng tần số: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N=26 Nhận xét: + Số HS nghỉ học trong một tháng còn nhiều: 16 buổi. + Buổi học có nhiều HS nghỉ học nhất là 6 bạn. 2. Bài 6 (SBT-4): - 1 HS trả lời câu a. - Mỗi đơn vị điều tra là gì? - 1 HS trả lời câu b. - 1 HS lên bảng làm câu c. - HS dưới lớp nhận xét. a) Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b) Có 40 bạn làm bài. c) Bảng tần số: Giá trị (x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số (n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N=40 Nhận xét: + Không có bạn nào mắc lỗi. + Số lỗi ít nhất là 1. + Số lỗi nhiều nhất là 10. + Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. 3. Bài tập thêm: - GV đưa ra một bảng tần số: Giá trị (x) 110 112 120 122 130 Tần số (n) 3 5 1 6 5 N=20 - Từ bảng tần số đó hãy lập bảng số liêu thống kê ban đầu? - Nhận xét yêu cầu của bài này so với các bài tập trên? - HS làm bài theo nhóm. à Đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS có thể lập bảng theo nhiều cách. 110 112 120 110 130 130 112 122 122 112 122 110 112 112 130 122 122 122 130 130 d. củng cố: (5') - Nhắc lại cách lập bảng tần số? e. hướng dẫn học ở nhà: (1') - Nắm chắc cách lập bảng tần số và rút ra nhận xét. - Chuẩn bị luyện tập về định lí Py-ta-go. --------------------------------------- tuần 24 ns: 09-02-2009 tiết 22 nd: 13-02-2009 ôn tập về thống kê i. mục tiêu: - Ôn lại kiến thức và kĩ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ . - Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương. - Rèn luyện tư duy so sánh,tổng hợp. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 21. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (8') - Để điều tra 1 vấn đề nào đó em phải làm những công việc gì? - Làm thế nào để đánh giá được những dấu hiệu đó? - Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu, em cần làm gì? c. ôn tập: 1.Bài 14 (SBT-7): - GV nêu bài tập, HS tìm hiểu bài. - Trả lời câu hỏi a? à Đội 1 đá với 9 đội còn lạià 18 trận Do đó đội 2 đá với 8 đội tiếp theo (đội 1 đã tính ở trên) à số trận là: 16 trận. à Tổng số trận là: 18+16+.+2+0=90 - Tần số của một giá trị là gì? - Bảng tần số có ý nghĩa gì? - Nêu cách vẽ biểu đồ đoạn thẳng? à 1 HS lên bảng vẽ. HS lớp vào vở. - 1 HS đứng tại chỗ nêu nhận xét. - Quan sát bảng tần số, có bao nhiêu trận có bàn thắng? - Tính số trận không có bàn thắng? - Nêu cách tính số trung bình cộng, viết công thức? - ý nghĩa của số trung bình cộng? - 1HS lên bảng tính số bàn thắng trung bình trong một trận của cả giải(số trung bình cộng). - Thế nào là mốt của dấu hiệu? - Tìm mốt của dấu hiệu trong bài? a) Có tất cả 90 trận trong toàn giải. b) * Nhận xét: Số trận có 3 bàn thắng chiếm tỉ lệ cao nhất. Đa số các trận đấu có số bàn thắng từ 1 đến 4 bàn. c) Có 90-80=10 trận không có bàn thắng. d) e) M0=3 2. Bài 15 (SBT-7): - HS làm bài theo nhóm. à Đại diện nhóm lên bảng trình bày. -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung. - GV chốt kết quả. a) Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong một lần gieo. b) Số chấm 1 2 3 4 5 6 Tần số 11 10 9 9 9 12 N=60 c) d) Tần số xuất hiện của các chấm từ 1 đến 6 xấp xỉ nhau. d. củng cố: (3') - Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống? e. hướng dẫn học ở nhà: (2') - Xem lại các bài tập đã chữa, ôn tập kiến thức để cuẩn bị kiểm tra chương. - Xem lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. ---------------------------------------
Tài liệu đính kèm: