Giáo án Tự chọn Toán 7 - Lê Danh Dự

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Lê Danh Dự

A.Phần chuẩn bị.

 I.Mục tiêu.

 * Kiến thức:

 - Nhận biết hai góc đối đỉnh.

 - Bước đầu biết suy luận. Nhận biết các góc so le trong, các góc đồng vị.

 * Kĩ năng:

 Biết giải các bài toán liên quan

 * Thái độ:

 Tích cực, tỉ mỉ trong vẽ hình và tính toán.

II.Chuẩn bị:

GV: Giáo án, bảng phụ.

HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.

B.Phần thể hiện trên lớp.

I.Kiểm tra bài cũ.

* Câu hỏi:

 - Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh?

 - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?

- Nếu 1 đt cắt 2 đt trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?

 

doc 12 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 477Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Lê Danh Dự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008
Tự chọn – Hình học 7
Tiết 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG.
A.Phần chuẩn bị.
	I.Mục tiêu.
	 * Kiến thức:
	- Nhận biết hai góc đối đỉnh.
	- Bước đầu biết suy luận. Nhận biết các góc so le trong, các góc đồng vị.
	* Kĩ năng:
	Biết giải các bài toán liên quan
	* Thái độ: 
	Tích cực, tỉ mỉ trong vẽ hình và tính toán.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
B.Phần thể hiện trên lớp.
I.Kiểm tra bài cũ.
* Câu hỏi:
	- Phát biểu tính chất hai góc đối đỉnh?
	- Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
- Nếu 1 đt cắt 2 đt trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì ta suy ra được điều gì?
* Đáp án:
	- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
- Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 gó`c vuông gọi là 2 đường thẳng vuông góc 
kí hiệu : xx' yy'
- Nếu 1 đt cắt 2 đt trong các góc tạo thành 1 cặp góc sole trong bằng nhau thì:
+Hai góc sole trong còn lại bằng nhau
+Hai góc đồng vị bằng nhau 
+Hai góc trong cùng phiá bù nhau
	II.Bài mới.
	1.Giới thiệu.
	Tiết này chúng ta sẽ cùng nhau giải một số bài tập để củng cố kiến thức về góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng .
	2.Nội dung bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
H
H
G
Bài 5(SGK/82)
- Thảo luận làm bài, cử đại diện lên 
bảng trình bày.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
Bài 5(SGK/82)
560
b) Ta có:
( kề bù với )
c) (đối đỉnh)
?
H
G
bài tập trắc nghiệm:
Trong các câu sau, câu nào đúng , câu nào sai?
a) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là trung trực của AB.
b) Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là trung trực của AB.
c) Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB và vuông góc với AB là trung trực của AB.
- Lần lượt học sinh trả lời.
- Nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
Trả lời câu hỏi.
Sai
sai.
Đúng.
?
H
H
G
* Dùng bảng phụ đưa ra bài tập 21(SGK/89)
Yêu cầu lần lượt điền vào chỗ trống trong các câu đã cho.
- Lần lượt từng học sinh lên bảng điền vào bảng phụ hoàn thành bài tập.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm học sinh.
Điền vào bảng phụ.
a) và là một cặp góc sole trong.
b) và là một cặp góc đồng vị.
c) và là một cặp góc đồng vị.
d) và là một cặp góc sole trong.
	III.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / / 2008
Tự chọn – Hình học 7
Tiết 2. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
A.Phần chuẩn bị.
	I.Mục tiêu.
	* Kiến thức
- Công nhận dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song
- Hiểu được nội dung tiên đề ơclit là công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M (M ¹ a) sao cho b // a.
- Biết quan hệ giữa hai đthẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song vơí một đường thẳng thứ hai
* Kĩ năng
Biết sử dụng êke và thước thẳng hoặc chỉ dùng êke để vẽ 2 đt song song.
- Cho biết 2 đt song song và một cát tuyến, cho biết số đo của 1 góc, cho biết cách tính số đo các góc còn lại.
* Thái độ:
Cẩn thận, tỉ mỉ trong việc vẽ hình và tính toán.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
B.Phần thể hiện trên lớp.
I.Kiểm tra bài cũ.
* Câu hỏi:
- Phát biểu tiên đề ơclit?
- Phát biểu tính chất về hai đường thẳng song song?
* Đáp án:
- Qua một điểm ở ngoài đt chỉ có một đường thẳng song song vơí đt đó 
- Một đường thẳng vuông góc với 1 trong hai đthẳng song song thì nó cũng vuông góc với đthẳng kia 
- Hai đthẳng phân biệt cùng song song vơí đthẳng thứ ba thì chúng song song vơí nhau
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đthẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 
II.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
G
GV sử dụng bảng phụ vẽ sẵn hình:
- Trên hình vẽ ta có cặp góc nào bằng nhau, và vị trí cuả cặp góc này?
- Đường thẳng a và b có song song không, vì sao?
Chỉ ra các cặp góc so le trong còn lại? Góc đồng vị? 
- , là hai góc có vị trí đồng vị 
- a//b vì có một cặp góc so le trong bằng nhau.
H
G
Bµi tËp 37: h­êng dÉn HS xÐt tõng c¸t tuyÕn 
- Thực hiện làm bài, 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
Bµi tËp 37
 (Hai gãc so le trong)
 (Hai gãc so le trong)
?
?
H
Bài 39: 
- Góc nhọn tạo bởi a và d2 sẽ bằng góc nào?
- Góc nhọn tạo bởi a và d1 bằng bao nhiêu? cách giải
HS : bằng 1800 - 1500 
Bài 39: 
Góc nhọn tạo bởi a và d2 bằng góc nhọn tạo bởi a và d1 
* Góc nhọn tạo bởi a và d2 bằng góc nhọn tạo bởi a và d1 , nên góc đó bằng:1800 - 1500 = 300
G
H
H
H
G
- GV cho HS cả lớp làm bài 45 trang 98 SGK (treo bảng phụ đề bài) 
- 1 HS lên bảng vẽ hình và tóm tắt nội dung bài toán bằng kí hiệu (viết dưới dạng cho và suy ra)
- 1 HS đứng tại chỗ trả lời các câu của bài toán và gọi 1 HS lên bảng trình bày cách giải.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chốt lại.
bài 45 trang 98 SGK
HS lên bảng vẽ hình và viết tóm tắt.
 d’
 d
 d’’
Cho: d’, d’’ phân biệt. d’ //d , d’’// d
Suy ra : d’// d’’
Hs trình bày bài giải: 
* Nếu d’ cắt d’’tại M thì M không thể nằm trên 
* Qua M nằm ngoài d vừa có d’ // d vừa có d’’ // d thì trái với tiên đề ơ -clit.
* Để không trái với tiên đề ơ -clít thì d’ và d’’ không thể cắt nhau d’// d’’.
III.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008
Tự chọn – Hình học 7
Tiết 3. ĐỊNH LÍ. TỔNG 3 GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC.
A.Phần chuẩn bị.
	I.Mục tiêu.
	*Kiến thức:
- Biết thế nào là chứng minh định lý
- HS nắm được định lý về tổng ba góc của một tam giác.
- Biết vận dụng định lý trong bài để tính số đo các góc của một tam giác
- HS nắm được định nghĩa tính chất về góc của tam giác vuông định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác. 
	* Kĩ năng:
- Biết vận dụng định nghĩa, định lý trong bài để tính số đo góc cuả tam giác, giải 1 số bài tập.
- Có ý thức vận dụng các kiến thức được học vào các bài toán.
- Biết đưa một định lý về dạng "nếu ............ thì ......."
	* Thái độ:
	Tích cực, chủ động trong vẽ hình và thực hiện giải các bài toán có liên quan.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
B.Phần thể hiện trên lớp.
I.Kiểm tra bài cũ.
* Câu hỏi:
	- Nêu cấu trúc định lí?
	- Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác?
	- Định lí về góc ngoài của tam giác?
	* Đáp án:
	- Định lý gồm 2 phần giả thiết (GT) và kết luận (KL)
* GT: những điều cho biết
* KL:những điều suy ra
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
- Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó 
II.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
?
H
G
Gv: đưa bảng phụ. Các khẳng định sau có phải là định lí không? Hãy viết giả thiết, kết luận cho các khẳng định đó:
1. Khoảng cách từ trung điểm đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nữa độ dài đoạn thẳng đó.
2. Hai tia phân giác của hai góc kề bù toa thành một góc vuông
3.Tia phân giác của một góc tạo với hai cạnh của góc hai góc có số đo bằng nhau và bằng nữa số đo góc đó.
HS lần lượt trả lời và lên bảng vẽ hình ghi gt và kết luận:
- Nhận xét, chữa bài.
GT M là trung điểm AB
KL MA+MB= AB
HS2: Là một định lý
GT Góc xOy kề bù xOz, On phân giác 
 của xOz, Om là phân giác của yOz.
KL = 900
HS3 Là một định lý
GT Ot là tia phân giác
KL ÐxOt=ÐtOy =ÐxOy/2
H
?
H
H
G
Bài 36/94
- HS đọc đề toán
- Bài toán cho ta biết gì? Và yêu cầu gì?.
- HS lên trình bày, dưới lớp trình bày vào vở.
- Nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 36/94: (Sách giáo Khoa)
Giải
(
?
G
?
H
Bài 5(SGK – 108)
- Hãy tính các góc còn lại của các tam giác đã cho?
- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác nhọn, có một góc tù là tam giác tù, có một góc vuông gọi là tam giác vuông.
- Hãy gọi tên tam giác nhọn, tam giác tù, tam giác vuông trong các hình đã cho?
- Làm bài, 3 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 5(SGK – 108)
Ta có A = 1800- ( 620+ 280)= 900
Vậy ABC là vuông
-Ta có: D = 1800- ( 450+ 370)= 980
vậy DEF là tù
-Ta có: H =1800- ( 620+ 380)= 800
Vậy HIK là nhọn.
III.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008
Tự chọn – Hình học 7
Tiết 4. HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU. TRƯỜNG HỢP 
BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC (c.c.c)
A.Phần chuẩn bị.
	I.Mục tiêu.
	* Kiến thức.
- Áp dụng định nghiã hai tam giac bằng nhau để nhận biết hai tam giác bằng nhau, từ hai tam giác bằng nhau chỉ ra các góc tương ứng các cạnh tương ứnh bằng nhau.
- Học sinh được làm một số bài tạp về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
* Kĩ năng:
-Thông qua bài tập rèn kĩ năng vẽ hình bằng thước và com pa, chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp thứ nhất cạnh - cạnh -cạnh, kĩ năng vẽ tia phân giác của góc
- Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đọan thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
	* Thái độ:
	Yêu thích môn học. Chủ động trong hoạt động học, củng cố kiến thức.
II.Chuẩn bị:
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
B.Phần thể hiện trên lớp.
I.Kiểm tra bài cũ.
* Câu hỏi:
- Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau?
- Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác?
* Đáp án:
- Định nghĩa:
Hai tam giác bằng nhau là 2 tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau
- Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
II.Bài mới.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
?
H
G
H
H
G
Cho tam giác ABC,AB = AC, N là trung điểm BC . CM: 
- Vẽ hình, viết giả thiết, kết luận của bài toán.
- Hướng dẫn học sinh làm bài.
- Thảo luận làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, 1 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét, chữa bài.
GT MABC, MB=MC,AB=AC
KL 
 và 
Có: AB = AC(gt)
 BM = BC(gt) 
 AM Chung
Þ 
Þ 
Mà 
Hay 
Þ Þ 	 Þ (đpcm)
G
H
?
H
?
H
G
Bài tập34 sách bài tập
- Giáo viên treo bảng phụ bài toán
- Học sinh vẽ hình, ghi Gt-Kl 
- Để chứng minh hai AD //BC ta cần chỉ ra điều gì?
- suy nghĩ (một cặp góc so le trong bằng nhau)
- Để có được cặp góc so le trong đó bằng nhau ta cần chứng minh điều gì?
- hai tam giác bằng nhau
GV hướng dẫn yêu cầu học sinh về nhà hoàn thiện chứng minh
Bài tập 34 sách bài tập
Chứng minh:
Xét hai tam giác ADC và CBA, có:
AD= CB(gt); 
AB= DC(gt) 
AC – cạnh chung
 ADC = CBA( c-c-c) 
 CAD = ACB 
 AD // BC
III.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008
Tự chọn – Hình học 7
Tiết 5. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI 
CỦA TAM GIÁC (c.g.c) 
1.Mục tiêu.
	a.Kiến thức.
- Nắm vững trường hợp bằng nhau cạnh - góc- cạnh và trường hợp góc - cạnh - góc của hai tam giác.
	b.Kĩ năng.
- Kỹ năng nhận biết hai tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh - góc – cạnh và trường hợp góc - cạnh - góc của tam giác. 
- Luyện tập kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải baì toán chứng minh hình học.
	c.Thái độ.
Yêu thích môn học
2.Chuẩn bị.
GV: Giáo án, bảng phụ.
HS: Ôn tập lại các kiến thức đã được học, xem lại các dạng bài tập đã chữa.
3.Tiến trình bài giảng
a.Kiểm tra bài cũ.
* Câu hỏi:
- Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai (c.g.c) của tam giác?
- Nêu hệ quả về trường hợp bằng nhau thứ hai của hai tam giác vuông?
- Nêu tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba (g.c.g) của tam giác?
	* Đáp án
- Tính chất: 
+ Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
+ Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạn và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
- Hệ quả: Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này lần lượt bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau
	b. Bài mới.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung chính
Bài tập : Cho ABC có AB =AC. Vẽ về phía ngoài của ABC các tam giác ABK vuông tại A có AB = AK và ACD vuông tại A có AC = AD. Chứng minh rằng: ABK =ACD
- Để chứng minh ABK =ACD ta cần những yếu tố nào?
- Nhận xét, chữa bài.
-Đọc đề bài
-Vẽ hình, viết gt, kl của bài toán
-Để chứng minh ABK =ACD ta cần chứng minh được 
AB = AC (gt)
-Làm bài, 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập : 
GT ABC; AB = AC
 ABK vuông tại A; AB = AK
 ADC vuông tại A; AC = AD
KL ABK = ADC
CM: Xét ABK và ADC có:
	AB = AC (gt)
(tính chất bắc cầu)
 Do đó ABK = ADC (c-g-c)
GV vẽ hình lên bảng, 
GV hướng dẫn HS chứng minh.
GV gợi ý: gọi I là giao điểm của DC và BE; H là giao điểm của DC và AB. 
-Để chứng minh DC = BE ta cần có điều gì?
- Để hai tam giác trên bằng nhau ta cần xét 2 cặp cạnh tương ứng và góc xen giữa tương ứng bằng nhau. Hãy chỉ ra điều đó?
- Áp dụng tổng ba góc của một tam giác bằng 180o để chứng minh câu b
-Để chứng minh DCBE ta cần chứng minh gì?
- Nhận xét, chữa bài.
- HS đọc đề
- HS vẽ vào vở . 
- HS nêu gt -kl.
- chứng minh hai tam giácADC = ABE
Xét ADC và ABE
	AD = AB (gt)
 AC = AE (gt)
-Để chứng minh DCBE ta cần chứng minh 
- Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV, 2 học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét bài bạn. 
bài 46-(103-SBT)
 ABC nhọn
 GT AD AB; AD=AB
 AE AC; AE=AC
 KL DC=BE; DC BE
CM: a) Xét ADC và ABE
	AD = AB (gt)
	AC = AE (gt)
	Do đó: ADC = ABE (c-g-c)
 => DC = BE (2 cạnh tương ứng)
b) Ta có: ADC = ABE (cmt)
 => (hai góc tương ứng)
 Xét ADH và IBH có:
 (cmt)
 (đối đỉnh)
 => 
 Vậy DC BE (đpcm)
Bài 39/124
GV: treo bảng phụ hình vẽ.
GV: Cần điều kiện nào để hai tam giác vuông bằng nhau?
-Gọi học sinh lên bảng trình bày.
- Nhận xét, chữa bài.
-Hai cặp canh góc vuông bằng nhau khi:
+ Một cạnh góc vuông và một cạnh huyền tương ứng bằng nhau
+ Một cặp cạnh góc vuông và cặp góc nhọn kề cạnh góc vuông bằng nhau.
- Học sinh hoạt động cá nhân. Làm bài, 1 học sinh lên bảng trình bày.
Bài 39/124
Đáp án: 
-Hình 105 AHB= AHC ( c-g-c)
-Hình 106 DKE= DKF (g-c-g)
-Hình 107 AND= ACD(cạnh huyềnc - góc nhọn)
-Hình 108 ABD= ACD ( cạnh huyền - góc nhọn)
AB=AC; DB=DC
 DBE= D CH ( g-c-g)
 ABH= ACD
c.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT
 =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008
Tự chọn – Hình học 7
Tiết 6. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA 
CỦA TAM GIÁC (g.c.g)
1.Mục tiêu
a.Kiến thức
Củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (góc – cạnh góc)
Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc của hai tam giác, áp dụng hai hệ quả cuả trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc
b.Kĩ năng
Rèn luyện kĩ năng nhận biết và chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp (góc – cạnh góc) ở hai tam giác thường và hai tam giác vuông (hệ quả).
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh
c.Thái độ:
Yêu thích môn học, cẩn thận trong vẽ hình và tính toán.
2.Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, êke
Học sinh: Nắm vững lí thuyết, làm các bài tập ở nhà, các loại thước.
3.Tiến trình bài dạy:
	a.Kiểm tra bài cũ:
	*Câu hỏi:
 Nêu định lí về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác?
	* Đáp án:
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau
	b.Nội dung bài mới
Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 39/124
GV: treo bảng phụ hình vẽ.
GV: Cần điều kiện nào để hai tam giác vuông bằng nhau?
HS: 
-Hai cặp canh góc vuông bằng nhau
-Một cặp cạnh góc vuông và một cạnh huyền bằng nhau
-Một cặp cạnh góc vuông và cặp góc nhon kề cạnh góc vuông aays bằng nhau
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút
Trả lời trong 3 phút (giáo viên vấn đág
Bài 39/124
Đáp án: 
-Hình 105 AHB= AHC ( c-g-c)
-Hình 106 DKE= DKF ( g-c-g)
-Hình 107 AND= ACD(cạnh huyềnc - góc nhọn)
-Hình 108 ABD= ACD ( cạnh huyền - góc nhọn)
AB=AC; DB=DC
 DBE= D CH ( g-c-g)
 ABH= ACD
Bài 41/124
Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút
Vẽ hình ghi GTV -KL
để chứng minh ID = IE=E F ta làm như thế nào?
HS: chứng minh cho hai cặp tam giác bằng nhau:
-IDB= IEB
-IEC= IEC
Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng chứng minh cho hai cặp tam giác bằng nhau
Qua bài toán rút ra được kết luận gì vè giao điểm của ba đường phân giác trong tam giác:
HS: cách đều 3 cạnh của tam giác
Bài 41/124
Chứng minh:
-Xét hai tam giác vuông: IDB và IEB, có:
IB- cạnh huyền chung
DBI = EBI ( gt)
-IDB= IEB ID=IE (1)
-Xét hai tam giác vuông: IEC và IFC, có:
IC- cạnh huyền chung
ICE= I CF ( gt) 
IEC= IECIE=IF (2)
từ 1 (1) và (2) ID=IE=I F
Hoạt động 2. Củng cố
-nêu định nghiã 2 tam giác bằng nhau
 - Có mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác? kể ra?
- Chứng minh 2 đoạn thẳng bằng nhau, 2 góc bằng nhau ta chứng minh thế nào?
- Trong 1 tam giác, nếu biết 2 góc tính góc còn lại bằng cách nào?
-có 3 trường hợp
cạnh-cạnh–cạnh; cạnh-góc-cạnh; 
góc - cạnh - góc
-chứng minh 2 đoạn hoặc 2 góc thuộc 2 tam giác bằng nhau
-Muốn tính số đo 1 góc ta lấy 1800 trừ tổng 2 góc còn lại
c.Hướng dẫn về nhà.
Xem lại các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại trong SGK và SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tu chon_Hinh hoc 7.doc