Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 16 đến 20

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 16 đến 20

CHỦ ĐỀ 2

ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG

 SONG SONG

Tiết 16 Ngày soạn27/11

 LUYỆN TẬP

HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH

A. Mục tiêu:

- HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình, vẽ được các góc đối đỉnh của góc cho trước.

B. Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

Bảng phụ,thước thẳng thước đo góc.

 

doc 10 trang Người đăng vultt Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 16 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐỀ 2
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC, ĐƯỜNG THẲNG
 SONG SONG
Tiết 16	Ngày soạn27/11
 LUYỆN TẬP 
HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
Mục tiêu:
HS nắm chắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh.
Rèn luyện kĩ năng nhận biết được các góc đối đỉnh trong một hình, vẽ được các góc đối đỉnh của góc cho trước.
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
Bảng phụ,thước thẳng thước đo góc. 
Tiến trình dạy học:
ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
x
x’
y
y’
I
A
B
C
C’
A’
56O
Hoạt động1 KIỂM TRA (10’)
GV: thế nào là hai góc đối đỉnh vẽ hình, đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh 
GV: gọi 1HS lên bảng 
dùng thước đo góc vẽ ABC =56o 
b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC và tia đối của BA
GV: cho cả lớp nhận xét
xAy và x’Ay’ ; xAy’ và x’Ay
b) Vẽ tia đối BC’ của tia BC
ABC’ = 180o - CBA (hai góc kề bù) 
ABC’ = 180o - 56o = 124o
c) Vẽ tia đối BA’ của tia BA
C’BA’= 180o - ABC’ (hai góc kề bù)
y
x
z
O
O
y’
y
x
x’
70o
70o
70o
70o
C’BA’= 180o - 124o = 56o 
Hoạt động1 LUYỆN TẬP (28’)
GV: yêu cầu HS làm bài tập 1
Gv đưa bảng phụ ghi dề bài
GV: để vẽ hai đường thẳng cắt nhau tạo thành góc 47o ta làm thế nào?
HS vẽ góc aMb = 47o, vẽ các tia đối của tia Ma và Mb 
GV: gọi 1hs tóm tắt đề bài theo hình vẽ
1 HS lên bảng thực hiện
cả lớp nhận xét, bổ sung
GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 
Gv đưa bảng phụ ghi dề bài
HS lên bảng vẽ hình 
GV: góc vuông nào không đối đỉnh?
b
M
a
a’
b’
47O
1
2
3
4
 cho aa’ cắt bb’ tại M
 MÂ1 = 47o
 Tìm MÂ2 = ?; MÂ3 =?; MÂ4 =? 
Có MÂ2 = 180o - MÂ1 
 MÂ2= 180o - 47o = 133o (hai góc kề bù)
Þ MÂ3 = MÂ1 = 47o (t/c hai góc đối đỉnh)
MÂ2 = MÂ4 = 133o (t/c hai góc đối đỉnh)
A
x
x’
y’
y
bài tập 2 
các cặp góc không đối đỉnh là 
xAy và yAx’; yAx’ và x’Ay’;
x’Ay’ và xAy’; xAy’ và xAy ;
Hoạt động 3 CỦNG CỐ (5’)
GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh? hai góc đối đỉnh có tính chất gì ?
HS trả lời 
GV: cho hs làm bài tập số 7 sbt
HS trả lời Câu a đúng; Câu b sai;
Hoạt động 4 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
BTVN
Vẽ hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A sao cho góc xAy = 78°. Hãy viết tên và số đo các góc còn lại.
Hãy tìm một số hình ảnh hai góc đối đỉnh .
Tiết	17	Ngày soạn 1/12
LUYỆN TẬP 
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
Mục tiêu:
HS giải thhích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm dho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước 
Biết vẽ đường trung trực của đoạn thẳng 
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, Êke thước kẻ 
Tiến trình dạy học:
 Ổn định lớp
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA 
HS2 Thế nào là hai đường trung trực của đoạn thẳng 
Cho đoạn thẳng AB = 6cm hãy vẽ đường trung trực của đoạn thẳng.
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (30’)
GV: đưa bảng phụ vẽ hình bài tập 1. Gọi 3 hlần lượt lên bảng dùng Êke kiểm tra xem đường thẳng a có vuông góc với a’ hay không
 a a’ 
 a ^ a’
 a a’
a không vuông góc với a’
 a
 a’ a ^ a’
bài tập 2
Vẽ hình theo cách diễn đạt bằng lời sau
Vẽ góc xOy = 50°. Lấy điểm A trên tia Ox sao cho OA = 2cm, vẽ đường thẳng d1 ^ Ox tại A. Lấy điểm B trên tia Oy sao cho OB = 3cm, vẽ đường thẳng d2 ^ Oy tại B. gọi giao điểm của d1 và d2 là M. vẽ đoạn thẳng OM
Bài tập 3
GV: yêu cầu HS vẽ hình và nêu các bước thực hiện 
1) Dùng thước đo độ vẽ góc 500 
2) Lấy điểm A bất kì trong góc xOy
qua A vẽ d1 ^ Ox, vẽ d2 ^ Oy
Hoạt động nhóm làm bài tập 4
- Vẽ d1
- Vẽ d2 cắt d1 tại O và tạo với d1 một góc 60o 
- Lấy điểm một trong góc d1Od2
- Vẽ AB ^ d1 (B Ï d1)
- Vẽ BC ^ d2  (CỴ d2)
GV: gọi đại diện nhóm nêu tình tự và vẽ hình 
bài tập 2
x
y
O
C
B
A
500
Bài tập 3
bài tập 4
x
y
O
C
B
A
600
d1
d2
Hoạt động 3 CỦNG CỐ , HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (5’)
GV: nêu câu hỏi kiểm tra 
Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 
HS trả lời 
Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng
HS d là đường trung trực của AB Û 
Tiết18	Ngày soạn 4/12
	LUYỆN TẬP 
CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
Mục tiêu:
HS nắm vững nếu có hai đường thẳng và một cát tuyến, có một cặp góc so le trong bằng nhau thì :
+ Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
+ Hai góc trong cùng phía bù nhau
+ HS góc đồng vị bằng nhau
HS có kĩ năng nhận biết các cặp góc: So le trong, đồng vị, trong cùng phía
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thức thẳng, thước đo góc 
Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động LUYỆN TẬP 
GV: gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng phân biệt và một đường thẳng cắt hai đường thẳng tại hai điểm A và 
B. nêu tên các cặp góc so le trong, góc đồng vị, góc trong cùng phía
HS thực hiện 
AÞÞ
BÞÞ
2
3 4
1 2
3 4
a
b
c
Các cặp góc so le trong là Â3 vaØ BÂ2, Â4 và BÂ1 
Các cặp góc đồng vị laØ Â1 vaØ BÂ1, Â2 và BÂ2, Â3 và BÂ3 Â4 và BÂ4 
Các các cặp góc trong cùng phía laØ Â3 vaØ BÂ1, Â4 và BÂ2, 
P
R
O
I
T
N
GV: đưa bảng phụ ghi bài tập 2 yêu cầu HS lần lượt điền vào ô trống
Gv đưa bảng phụ ghi bài tập 3
GV: gọi đại diện một nhóm lên bảng vẽ hình trình bày câu a
một nhóm khác lên bảng trình bày câu b và c
HS thực hiện 
Bài tập 2
a) IPO và POR là cặp góc so le trong
b) IPO và TNO là cặp góc đồng vị
c) PIO và NTO là cặp góc đồng vị
d) OOR và POI là cặp góc so le trong
AÞÞ
BÞÞ
 3 2
4 1
 3 2
4 1
a
b
c
a) Có Â1 và Â4 là hai góc kề bù 
Þ Â1 = 180o - Â4 (T/c hai góc kề bù) nên Â1 = 180o - 45o =135o
tương tự BÂ4 = 180o - 45o =135o
Þ Â1 = BÂ3 =135o
b) Â2 = Â4 = 45o (đối đỉnh)
Þ Â2 = BÂ2 = 45o (vì cùng bằng Â4)
Ba cặp góc đồng vị còn lại là 
Â1 = BÂ1 =135o
Â3 = BÂ3 = 135o
Â4 = BÂ4 = 45o
Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
GV: cho HS làm bài tập 4
AÞÞ
BÞÞ
 3 2
4 1
 3 2
4 1
a
b
c
400 (
)400
GV: nếu có một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì các cặp góc trong cùng phía như thế nào
b) Â2 = BÂ4 = 40o 
Â1 = Â3 = BÂ3= BÂ1 =140o
c) Â1 + BÂ2 = 180o 
 Â4 + BÂ3 = 180o
HS: các cặp góc trong cùng phía bù nhau
Học thuộc tên gọi của các góc ứng với vị trí của nó
Ôn lại định nghĩa hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6
Tiết 19	Ngày soạn 9/12	
LUYỆN TẬP 
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
Mục tiêu:
HS nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song 
Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm song song với đường thẳng cho trước 
Sử dụng thành thạo êke và thước thẳng để vẽ hai đường thẳng song song
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, 
Tiến trình dạy - học:
Ổn định lớp 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 LUYỆN TẬP
 GV: nêu yêu cầu kiểm tra 
GV đưa bảng phụ bài tập 1
Quan sát hình sau cho biết hai đường thẳng a và b có song song với nhau không? Vì sao?
Em nào có cách làm khác 
bài tập 1
Cách 1
Â1 = Â2 =180°(hai góc kề bù) mà 
Â2 = 50° nên Â1 =180° - Â2 = 180° -50° = 130° Þ Â1 = BÂ3 
Hai góc này ở vị trí so le trong của hai đường thẳng a, b cắt bởi đường thẳng c nên a//b
Cách 2
BÂ2 + BÂ3 = 180° (hai góc kề bù)
Mà BÂ3 = 130° 
nên BÂ2 = 180° - 130° = 50°
Þ Â2 = BÂ2 (=50°)
Hai góc này ở vị trí đồng vị của hai đường thẳng a, b cắt bởi đường thẳng c nên a//b
HS Chữa bài tập 2
GV: yêu cầu HS làm bài tập 3
Muốn vẽ AD // BC ta làm thế nào ?
HS vẽ ΔABC qua A vẽ đường thẳng song song với BC (góc so le trong ) trên đường thẳng đó lấy điểm D so cho AD = BC
GV: ta có thể vẽ được mấy đoạn thẳng như vậy 
HS vẽ được hai đoạn thẳng
HS lên bảng thực hiện vẽ hình 
Bài tập 4 sgk 
GV: yêu cầu HS lên bảng vẽ xOy và điểm O’
HS thực hiện đo góc và nhận xét 
xOy = 
x’O’y’ = 
Þ xOy = x’O’y’
Bài tập 2x
A
B
y
120°
120°
xAB = ABy = 120° (ở vị trí so le trong) nên hai đường thẳng Ax và By song song với nhau 
Bài tập 3
A
D
D
B
C
Bài tập 4
O
x
yÛÛÛ
O’
x’
y’ÛÛÛ
O
x
yÛÛÛ
O’
x’
y‘ÛÛÛ
C1: điểm O’ nằm trong góc xOy
C2:
 điểm O’ nằm ngoài góc xOy
Hoạt động 3 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2’)
BTVN cho ∆ ABC có Â = 100° BÂ = 40°vẽ tia Ax là tia
 đối của tia AB, vẽ tia Ay là phân giác của Cax. Hỏi 
Ay có song song với tia BC không? Vid sao?
Hướng dẫn: sử dụng góc đồng vị bằng nhau đề c/m Ay //BC
Tiết 20	Ngày soạn 10/12
LUYỆN TẬP
TIÊN ĐỀ ƠCLÍT VỀ HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
Mục tiêu:
HS vận dụng tiên đề Ơ clít và các tính chất về hai đường thẳng song song để giải các bài tập 
Bước đầu tập suy luận bài toán và biết cách trình bày bài toán.
Phương pháp : Nêu và giải quết vấn đề.
Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc
Tiến trình dạy - học:
Ổn định lớp 
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Hoạt động 1 KIỂM TRA (5’)
 GV: đưa bảng phụ ghi nêu yêu cầu kiểm tra 
- Điền vào chổ (. . .) trong các phát biểu sau 
+ Qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với . . .
+ Nếu qua một điểm M ở ngoài đường thẳng a có 2 đường thẳng song song với a thì . . .
đường thẳng a
hai đường thẳng đó trùng nhau
 3 2
4 1
 3 2
4 1
a
Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (22’)
GV: đưa bảng phụ ghi đề bài tập 1
Điền vào chổ (. . .)
a) Â1 =  (vì cặp góc so le trong) 
b) Â2 =  (vì cặp góc đồng vị)
c) BÂ4 + Â = . . . (vì . . .)
d) BÂ4 = Â2 (vì . . .)
2 HS lên bảng thực hiện 
a) BÂ1
b) BÂ2
c) 180° (vì hai góc trong cùng phía bù nhau)
d) (vì BÂ4 = BÂ2 (hai góc đối đỉnh) mà BÂ2 = Â2 (hai góc đồng vị) nên BÂ4 = Â2 )
Gv đưa bảng phụ ghi bài toán 2 biết a//b
Tính Â1
So sánh Â3 và BÂ1;
Tính Â2 + BÂ1 
Để tính Â1 ta làm như thế nào?
Sử dụng tính chất hai góc trong cùng phía
a) 
Cách 1
Ta có Â1 + BÂ2 = 180°(hai góc trong cùng phía) mà BÂ2 = 40°
Do đó Â1 = 180°- 40°= 140°
Cách 2
Ta có BÂ2 + BÂ3 = 180°(hai góc kề bù)
Mà BÂ2 = 40° 
do đó BÂ3 = 180° - 40° =140°
hia góc Â1 và BÂ3 ở vị trí so le trong của hai đường thẳng song song nên Â1 = BÂ3 = 140°
b) 
ta có Â1 = BÂ1 = 140° ( hai gocá đồng vị) mà Â1 = Â3 = 140°(đối đỉnh)
vậy BÂ1 = Â3 =140°
c) ta có Â2 + Â1 = 180°(hai góc kề bù) mà Â1 = BÂ1 (c/m b)
Þ Â2 + BÂ1 = 180°
Hoạt động 3 CỦNG CỐ, HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Nắm vững tiên đề Ơclít vận dụng để chứng minh hai đường thẳng song song.
BTVN trên hình vẽ sau có AB // CD // OM và Â = CÂ =120°. Hỏi tia OM có phải là phân giác của góc AOC không? Vì sao? 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 16den 20.doc