Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 24: Luyện tập

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 24: Luyện tập

Tiết 24 LUYỆN TẬP.

A. MỤC TIÊU:

 +) HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác vuông

 +) HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, vẽ hình, nhận dạng các tam giac đặc biệt

 +) HS tích cực, tự giác

B. CHUẨN BỊ.

GV: Bảng phụ.

HS: Ôn tập các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 550Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 24: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 17- 2 - 2009
Giảng: 27 -2 - 2009
Tiết 24 
Luyện tập.
Mục tiêu:
 +) 
HS nắm vững định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân và tam giác vuông
 +)
HS có kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, vẽ hình, nhận dạng các tam giac đặc biệt
 +) 
HS tích cực, tự giác 
B. Chuẩn bị. 
GV:
Bảng phụ.
HS:
Ôn tập các kiến thức về tam giác cân, tam giác vuông.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1')
 II. Kiểm tra. (5')
ND
Nêu định nghĩa ,tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông
III. Bài mới. (34’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV:
Nêu yêu cầu của bài tập 1
Bài 1: Cho tam giác ABC cân ở A, < 900. Kẻ BD AC (DAC), kẻ CEAB (EAB). Gọi I là giao điểm của BD và CE. CMR:
HSGV:
Vẽ hình, nêu gt và kl của bài toán
AD = AE
2
1
I
D
E
B
C
A
AI là tia phân giác của góc BAC
GT
ABC (AB = AC) () BD AC, 
CE AB
KL
a) AD = AE
b) AI là tia phân giác của góc BAC
?
Để chứng minh AD = AE ta cần chứng minh điều gì
HSGV:
Nêu cách chứng minh ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn)
GV:
Chốt lại cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau
GV:
Để chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC ta cần chứng minh điều gì
HSGV:
Nêu cách chứng minh
ABD = ACE (cạnh huyền – góc nhọn)
=> AD = AE
HSGV: GV:
Lên bảng làm. 
Cho HS nhận xét và chuẩn lại kiến thức.
AEI = ADI (cạnh huyền – cạnh góc vuông) Nên = hay =
Vậy AI là tia phân giác của góc BAC
GV:
Nêu yêu cầu của bài tập 2
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Điểm D thuộc cạnh AB, E thuộc cạnh AC sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. CMR: 
HS:
Vẽ hình, nêu gt và kl của bài toán
BE = CD
¿
KBD = KCE
 ?
Để chứng minh BE = CE ta cần chứng minh điều gì
AK là tia phân giác của góc BAC
HS:
Nêu cách chứng minh ABE = ACD (c.g.c) => BE = CE
KBC là tam giác cân.
?
Để chứng minh KBD = KCE ta sử dụng trường hợp nào
GT
A
B
C
K
D
E
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
1
2
ABC cân tại A, AD = AE
KL
a) BE = CD
b) KBD = KCE
c) AK là tia phân
 giác của góc BAC
d) KBC cân
HS:
Cần chứng minh:
 BD = CE 
 = 
 (3) = 
HD:
HS:
Lên bảng trình bày
ABE = ACD (c.g.c) => BE = CE
?
Để chứng minh AK là tia phân giác của góc BAC ta cần chứng minh điều gì
Do AB = AC ; AD = AE => BD = CE (1)
HS:
Nêu cách chứng minh
Do ABE = ACD => = (2)
GV:
Hướng dẫn HS phân tích theo sơ đồ ngựơc:
Do ; 
AK là tia phân giác
Mà = ( do ABE = ACD) 
=> = (3)
Từ (1), (2), (3) => KBD = KCE (g.c.g)
BKA = CKA(g.c.g) => 
BKA = CKA(g.c.g)
Hay AK là tia phân giác của góc BAC
HS:
Nêu các cách c/m 1 tam giác là tam giác cân
Do BK = CK => KBC cân tại K
IV. Củng cố. (3')
GV:
Cho HS nhắc lại định nghĩa, tính chất về góc, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân
V. Hướng dẫn về nhà (2')
1.
2.
3.
Nắm vững định nghĩa ,tính chất về góc, dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân.
Xem lại các bài tập đã chữa.
Tìm thêm các bài tập về tam giác cân, tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 24.doc