Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 33: Các dạng toán sử dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác

Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 33: Các dạng toán sử dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác

Tiết 33 CÁC DẠNG TOÁN SỬ DỤNG TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC

A.MỤC TIÊU:

Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.

Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.

Rèn luyện tính cẩn thận, cách lập luận chính xác khi chứng minh hình học.

B. CHUẨN BỊ.

Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.

Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 868Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán 7 tiết 33: Các dạng toán sử dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn: 2- 5 - 2009
Giảng: 9-5 - 2009
Tiết 33 
Các dạng toán sử dụng tính chất ba đường trung trực của tam giác
A.Mục tiêu:
 +) 
Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác.
 +)
Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác.
 +) 
Rèn luyện tính cẩn thận, cách lập luận chính xác khi chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị.
GV:
Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.
HS:
Thước thẳng, thước đo góc, ê ke, compa.
c.Tiến trình dạy học.
I. Tổ chức. (1’)
 II. Kiểm tra. (5’)
ND
Phát biểu tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng; tính chất ba đường trung trực của tam giác?
III. Bài mới. 
Dạng 1. Sử dụng tính chất giao điểm các đường trung trực của tam giác. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. (16’)
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
?
Điểm O ở vị trí nào thì cách đều ba đỉnh của tam giác
O
C
B
A
Bài 1: Cho tam giác ABC . Tìm một điểm O cách đều ba điểm A, B, C.
Đs:
Do O là điểm cách đều ba đỉnh của tam giác ABC 
=> O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC 
HS:
Giao của các đường trung trực.
GV:
Lưu ý cho HS:
Chỉ cần vẽ hai đường trung trực là đã xác định được điểm cách đều ba đỉnh A, B, C
GV:
Đưa ra bài tập 2 và yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
Bài 2: Cho tam giác ABC có Â> 900. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau ở O và cắt BC theo thứ tự ở D và E. Nối AD, OB, OC. Tìm tam giác bằng OAD, bằng OAE.
HS:
Lên bảng vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán.
A
?
Tam giác nào bằngOAD Quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi 
Nêu cách chứng minhOAD = BOD
E
C
B
ĐS:
D
O
HS:
HS:
 Do OD là đường trung trực của AB 
HS:
Yêu cầu tương tự tìm tam giác bằng OAE
 => DA = DB; OA = OB .Do đó OAD = OBD (c.c.c)
 Tương tự OAE = OCE
Dạng 2. Đường trung trực đối với tam giác cân và vuông. (18’)
?
Có nhận xét gì về đường trung trực ứng với cạnh đáy của tam giác cân
Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A. Đường trung tuyến AM cắt đường trung trực của AC tại K. Chứng minh: KA = KB = KC 
A
K
HD: ABC cân tại A nên đường
trung tuyến AM cũng chính 
là đường trung trực
K là giao điểm của các đường 
trung trực của BC, AC
nên KA = KB = KC
GV:
Chốt lại: Trong tam giác cân, đường trung trực ứng với cạnh đáy cũng chính là đường trung tuyến, đường phân giác.
GV:
GV:
Yêu cầu HS làm bài tập 1
?
Điểm K ở vị trí nào thì cách đều ba đỉnh của tam giác ABC
C
B
M
GV:
Đưa ra bài tập 2
Bài 2: 
Cho ABC cân tại A , Â> 900. Các đường trung trực của AB và của AC cắt nhau tại O và cắt BC tại D và E. Chứng minh rằng:
HS:
Đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT và KL của bài toán
OA là đường trung trực của BC
GV:
Hướng dẫn HS
BD = CE
ODE là tam giác cân
IV. Củng cố. (3’)
GV:
Cho HS nhắc lại các kiến thức về tính chất ba đường trung trực của tam giác
V. Hướng dẫn về nhà (2’)
1.
Nắm vững tính chất ba đường trung trực của tam giác.
2.
Xem lại các bài tập đã chữa.
3.
Làm bài tập 69 (SBT- 32).

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 33.doc