Giáo án Tự chọn Toán 7 - Trường THCS Hoàng Long

Giáo án Tự chọn Toán 7 - Trường THCS Hoàng Long

I.MỤC TIÊU:

ỹ Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số

ỹ Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7

ỹ Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. ĐỒ DÙNG:

1. GV: Đèn chiếu, phim trong

2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6

III .TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ:

- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số?

- Nêu quy tắc nhân, chia phân số?

 

doc 24 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1421Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 - Trường THCS Hoàng Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 : ôn tập 
I.Mục tiêu:
Ôn tập cho học sinh các quy tắc về phép cộng, trừ, nhân, chia phân số
Học sinh được rèn luyện các bài tập về dãy phép tính với phân số để làm cơ sở cho các phép tính đối với số hữu tỉ ở lớp 7
Rèn tính cẩn thận khi tính toán. 
II. Đồ dùng:
1. GV: Đèn chiếu, phim trong
2. HS: Ôn các phép tính về phân số được học ở lớp 6
III .Tổ chức hoạt động dạy học :
 1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ: 
- Nêu qui tắc cộng 2 phân số, quy tắc phép trừ hai phân số ?
- Nêu quy tắc nhân, chia phân số ?
2. Luyện tập 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Cộng 2 phân số
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1
- GV gọi 3 hs lên bảng trình bày
- GV yêu cầu 1HS nhắc lại các bước làm.
- GV yêu cầu HS họat động cá nhân thực hiện bài 2
- 2 HS lên bảng trình bày.
- GV chiếu bài 3 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập ra phim trong.
Bài 3.Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
- GV chiếu đáp án và biểu điểm lên màn hình và yêu cầu các nhóm chấm điểm cho nhau.
- GV chiếu bài 4 lên màn hình:
Bài 4.Tìm số nghịch đảo của các số sau:
-3
-1
- HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV chiếu bài 5 lên màn hình
Bài 5
Tính các thương sau đây rồi sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
 ; ; ; 
- HS thảo luận nhóm trình bày bài 5 
- HS hoạt động cá nhân làm hai câu a) và b) của bài 6
- Hai phần c) ,d) còn lại yêu cầu về nhà hs làm.
- GV yêu cầu HS làm phần a bài 7 theo 2 cách cong phần b về nhà
b) Cách 1 : – = 
 = = = 
 Cách 2 : – = 
 = = 
3. Củng cố- luyện tập.
- Tiến hành như trên
Bài tập 1. Thực hiện phép cộng các phân số sau:
a, 
b, 
c, MC: 22 . 3 . 7 = 84
Bài 2. Tìm x biết:
a) = 
b, 
Bài 3. Điền các phân số vào ô trống trong bảng sau sao cho phù hợp
-
=
-
+
-
+
=
=
=
=
-
=
Bài 4.
Số nghịch đảo của -3 là: 
Số nghịch đảo của là: 
Số nghịch đảo của -1 là: -1
Số nghịch đảo của là: 
Bài 5. tính các thương sau đây và sắp xếp chúng theo thứ tự tăng dần.
=
= 
 =
 =
Sắp xếp: 
Bài 6. Hoàn thành phép tính sau: 
a) + – = + – 
 = = = 
b) + – = = 
 c) + – = = 
 d) – – = = 
Bài 7. Hoàn thành các phép tính sau:
 a) Cách 1 : 
+ =+ = + ==
 Cách 2 : 
+ =(1 + 3) +()= =
4. Hướng dẫn về nhà.
- Học thuộc và nắm vững các quy tắc cộng - trừ, nhân - chia phân số.
- Làm bài tập 6 phần c,d và bài tập 7 phần b
- Tiết sau học Đại số , ôn tập bài “Phép cộng và phép trừ” 
Ngày soạn: 28/8/2008 Ngày dạy: 30/8/2008
Tiết 2: Phép cộng và phép trừ số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán cộng, trừ trên tập hợp số hữu tỉ
- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị:
1. GV : bảng phụ, hệ thống câu hỏi, bài tập
2. HS : 
III. tiến trình bài giảng
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
- Nêu quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ?
2. Tiến trình luyện tập
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết
- GV đưa bảng phụ hệ thống bài tập trắc nghiệm :
- HS thảo luận theo nhóm trả lời 3 câu hỏi trắc nghiệm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV đưa bảng phụ ghi bài tập 4 va yêu cầu HS thực hiện
- GV gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp hs làm bài tập ra vở.
- HS nhận xét bài làm của bạn
- GV đưa bài tập 5 lên bảng
- GV gọi 3 HS lên bảng làm, dưới lớp HS làm bài tập ra vở
- GV đưa đáp án và biểu điểm cho HS tự chấm bài cho nhau.
3. Củng cố – luyện tập.
- Tiến hành như trên
Bài 1: So sánh hai số hửu tỉ x = và y = ta có:
A. x > y B. x < y C. x = y 
Đáp án : A
Bài 2 : Kết quả của phép tính là:
Đáp án : c
 Bài 3: Kết quả của phép tính là:
Đáp án: d
Bài 4: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
Giải:
a) 
= (+ ) + (+) + 0,5
= 5 + 1 + 0,5 = 6,5
b) 
= 5 + - - 4++ 
= (5 – 4) +(+)+(+)
= 1 + 1 + 0 = 2
Bài 5: Tìm x
Giải:
a) - x = b) 0.25 + x = 
 - = x x = - 
 x = x = - 1
 c) + x = 
 x = - 
 x = 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc và nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ, các tính chất của phép cộng số hữu tỉ.
- Làm các bài tập thực hiện phép tính và tìm x.
- Ôn tập “Hai góc đối đỉnh”
Ngày soạn:11/9/2008 Ngày dạy:13/9/2008 
Tiết 3: Hai góc đối đỉnh
I. Mục tiêu
- Củng cố khái niệm hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc
- Rèn kỹ năng vẽ hai góc đối đỉnh, nhận biết hai góc đối đỉnh
II. Chuẩn bị
 1. GV : Bảng phụ, êke
 2. HS :
III. Tiến trình dạy học 
 1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
 ( ?) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Tính chất của hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ?
2. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
- GV đưa hai câu hỏi 1 và 2 lên màn hình , yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng trả lời 2 câu hỏi trên.
- HS khác nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Luyện tập:
- GV đưa bài tập 1 lên bảng phụ
- Gọi HS đọc
- Yêu cầu một HS lên bảng vẽ hình
- GV đưa tiếp bài tập 2: “Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O sao cho xOz + yOt = 800. Tính số đo của bốn góc tạo thành.”
- GV yêu cầu HS đọc đề bài
(?) Nêu cách vẽ?
- HS thảo luận theo nhóm làm bài 
tập 3.
3. Củng cố – luyện tập.
- Tiến hành như trên
I. Ôn tập lý thuyết.
Câu 1. Điền vào chỗ trống các câu sau để được phát biểu đúng :
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc mà ................... của góc này là ...................
của một cạnh góc kia.
b) Hai góc đối đỉnh thì .........................
Câu 2. Vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại A.
a) Hãy viết tên các cặp góc đối đỉnh.
b) Hãy viết tên các cặp góc bù nhau.
A
y’
x
y
x’
4
3
2
1
Giải:
a) Hai cặp góc đối đỉnh là 
xAy’ và x’Ay
yAy’ và xAx’
b) Các cặp góc bù nhau là:
xAy’ và y’Ay; y’Ay và y’Ax’; 
 y’Ax’ và x’Ax; x’Ax và xAy’
Bài tập 1:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bằng 330 
a) Tính số đo góc NAQ
b) Tính số đo góc MAQ
Giải : 
Giải:
a) MAP = NAQ = 330( 2 góc đối đỉnh)
b) MAQ + MAP = 1800( 2 góc kề bù)
 mà MAP = 330 nên MAQ + 330 = 1800
MAQ = 1800 – 330 = 1470
Bài 2. y
t
z
O
x
Giải:
Vì xOz = yOt (2 góc đối đỉnh)
mà xOz + yOt = 800( theo bài ra)
nên xOz + xOz = 800 
 2 xOz = 800 => xOz = 800: 2 = 400
Vậy xOz = yOt = 400
 Ta có: xOz + xOt = 1800
400+ xOt = 1800
 xOt = 1800 – 400 =1400
Vậy xOt = yOz = 1400 ( 2 góc đối đỉnh)
4. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc lí thuyết về hai góc đối đỉnh.
- Làm các bài tập trong SBT.
- Ôn tập các quy tắc về phép cộng và phép trừ số hữu tỉ.
Ngày soạn:15/9/2008 Ngày dạy: 27/9/2008
Nhân chia số hữu tỉ
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
Tiết 4
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về các phép toán nhân, chia, giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
II. Chuẩn bị
 1. GV: Đèn chiếu, phim trong.
2. HS: Ôn tập các kiến thức liên quan đến quy tắc nhân chia số hữu tỉ và giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
- GV tiến hành kiểm tra cùng với phần ôn tập cùng với bài tập trắc nghiệm ở phần sau.
2. Tiến trình bài giảng.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm
- GV chiếu bài tập trắc nghiệm lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập ra phim trong. 
- HS hoạt động nhóm, ghi kết quả vào phim trong.
- Sau đó GV yêu cầu HS treo bảng nhóm, nhận xét từng nhóm
- Đáp án:
1. a
2. b
3. c
4. c
5. a
6. b
7. b
Hoạt động 2: Luyện tập
(?) Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
- GV chiếu bài tập 2 lên màn hình.
- HS làm việc cá nhân làm bài tập ra phim trong, một học sinh lên bảng thực hiện.
- GV chiếu đáp án lên màn hình và cho biểu điểm yêu cầu HS đổi chéo bài cho nhau.
(?) Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
(?) Quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- HS thảo luậnnhóm làm bài tập ra phim trong.
- GV chiếu bài của các nhóm và yêu câu HS nhóm khác nhận xét.
3. Củng cố – luyện tập.
- Tiến hành như trên.
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
1. Kết quả của phép tính là:
2. Kết quả phép tính là:
3. Cho suy ra x = 
a. 3,7 b. -3,7 c 
4. Kết quả của phép tính là:
5. Kết quả của phép tính là:
6. Kết quả của phép tính là:
7. Kết quả của phép tính là:
Bài 2: Thực hiện phép tính
a) 
b) 
Giải:
a) = 
= = (-9) + 1,9 = - 7,1
b) = = 
Bài 3: Tìm x, biết:
Giải:
a) 
 x = 3,5 hoặc x = -3,5
b) 
 vì không có số x nào mà giá trị tuyệt đối nhỏ hơn 0
c) 
 x+ = 3 hoặc x+ = - 3
 x = 3- x = -3 - 
 x = x= 
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : 14,15,16 /5 sbt
- Học và ôn tập kiến thức về “ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song”
Ngày soạn:2/10/2008 Ngày dạy: 4/10/2008
Dấu hiệu nhận biết 
hai đường thẳng song song
Tiết 5
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS kiến thức các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
- Dấu hiện nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song.
II. Chuẩn bị
- Đèn chiếu, giấy trong.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
- GV: Em hãy nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
2. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Bài tập trắc nghiệm :
- GV chiếu bài tập trắc nghiệm lên màn hình và yêu cầu HS suy nghĩ làm bài tập
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập trắc nghiệm:
Đáp án:
a - Đ
b - Đ
c - Đ
d - S
e - S
f - Đ
Hoạt động 2: Luyện tập
- GV đưa bài tập 2 lên màn hình và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập. 
- GV hướng dẫn HS làm
(?) Muốn biết a có // với b không ta dựa vào đâu?
- GV khắc sâu dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //
(?) Nêu cách tính ?
- GV gọi HS lên bảng trình bày
- Các HS khác cùng làm, nhận xét.
(?) Tính số đo góc x thì ta dựa vào kiến thức nào đã học?
- HS: Dựa vào tính chất hai đường thẳng song song.
- GV đưa bài tập 3, yêu cầu HS đọc kĩ bài tập 3.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3 ra vở.
- GV gọi 1 học sinh lên trình bày.
Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai:
Đường thẳng a//b nếu:
a) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau
b) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc ngoài cùng phía bù nhau
c) a, b cắt đường thẳng d mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau
d) Nếu a ^ b, b ^ c thì a ^ c
e) Nếu a cắt b, b lại cắt c thì a cắt c
f) Nếu a//b , b//c thì a//c
Bài 2: Cho hình vẽ
a) Đường thẳng AC có song song với đường thẳng BD không? Vì sao?
b) Tính số đo góc x? giải thích vì sao tính được?
A
1170
C
D
B
1
2
x
630
850
Giải:
a) 
Ta có A1= ACD = 1170 (2 góc đối đỉnh)
Vậy nên: ACD + ABD = 1170+ 630 =1800
Suy ra AC // BD ( 2 góc trong cùng phía bù n ... vẽ
a
B
A
1
1
C
b
D
c
2
1
E
F
d
e
a) Ba đường thẳng a, b, c có song song với nhau không? Vì sao?
b) Tính số đo các góc D1; B1; F1. Biết số đo góc F2 bằng 1200.
Giải:
a) Ta có a d
 b d a // b // c
 c d
b) F1+F2=1800 ( 2góc kề bù)
 F1+ 1200 = 1800
Vậy F1= 1800- 1200 = 600
b // c D1= F1= 600( 2 góc đồng vị)
a // b D1+B1=1800 ( 2góc trong cùng phía)
B1+ 600 = 1800 B1 = 1800- 600= 1200
Bài 4 : Cho góc AOB khác góc bẹt. Gọi OM là tia phân giác của góc AOB. Kẻ các tia OC, OD lần lượt là tia đối của tia OA, OM
Chứng minh: COD = MOB
B
M
A
O
D
C
GT
Cho OM là tia phân giác của AOB
OC, OD lần lượ là các tia đối của OA, OM
KL
COD = MOB
Chứng minh:
AOM = MOB ( vì OM là tia phân giác của AOB)
Mà AOM = COD ( 2 góc đối đỉnh)
Vậy COD = MOB
Tiết 7	LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
I. MỤC TIÊU
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Rốn kĩ năng ỏp dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh giỏ trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sỏnh hai luỹ thừa, tỡm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ
II. TIếN TRìNH BàI GIảNG
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
- Tiến hành kiểm tra trong quá trình tóm tắt lí thuyết.
2. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- HS1: Nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x là gì? Có những quy ước gì trong trường hợp đặc biệt số mũ bằng 0 và số mũ bằng 1?
- HS2: Viết dạng tổng quát và phát biểu bằng lời các phép tính nhân, chia hai lũy thừa có cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương?
- GV yêu cầu HS dưới lớp ghi lại những nội dung kiến thức trên
- 2 HS lên bảng thực hiện, dưới lớp hs trình bày ra vở của mình.
- GV chiếu bài tập 1 lên màn hình và yêu cầu hs hoạt động cá nhân làm bài tập 1 ra vở.
- 2 HS lên bảng trình bày, 1 HS làm a,b và 1 HS làm b,d.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 2, bài tập 3, bài tập 4 ra phiếu học tập GV in sẵn cho HS.
- GV chiếu kết quả của từng nhóm lên màn hình.
- GV chiếu bài 1 và bài 2 lên màn hình.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1 và bài tập 2 ra vở.
- GV gọi 2 HS lên trình bày.
- GV gọi 1 HS lên trình bày bài tập 3.
I. Túm tắt lý thuyết:	
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiờn.
Luỹ thừa bậc n ủa một số hữu tỉ, kớ hiệu xn, là tớch của n thừa số x (n là số tự nhiờn lớn hơn 1): xn = ( x ẻ Q, n ẻ N, n > 1)
	Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ạ 0)
	Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng , ta cú: 
2.Tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số:
	(x ạ 0, )
a)Khi nhõn hai luỹ thừa cựng cơ số, ta giữ nguyờn cơ số và cộng hai số mũ.
b) Khi chia hai luỹ thừa cựng cơ số khỏc 0, ta giữ nguyờn cơ số và lấy số mũ của luỹ thừa bị chia trừ đi số mũ của luỹ thừa chia.
3. Luỹ thừa của luỹ thừa.
Khi tớnh luỹ thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyờn cơ số và nhõn hai số mũ.
4. Luỹ thừa của mụt tớch - luỹ thừa của một thương.
 (y ạ 0)
Luỹ thừa của một tớch bằng tớch cỏc luỹ thừa.
Luỹ thừa của một thương bằng thương cỏc luỹ thừa.
II. Luyện tập:
Dạng 1: Sử dụng định nghĩa của luỹ thừa với số mũ tự nhiờn
Phương phỏp: 
Cần nắm vững định nghĩa:
 xn = (xẻQ, nẻN, n > 1)
Quy ước: x1 = x; 	x0 = 1;	(x ạ 0) 
Bài 1: Tớnh 
a)b) c) 
d)
Giải:
a) 
b) 
c) 
d) (-0,1)4 = (-0,1).(-0,1).(-0,1).(-0,1) = 0,0001
Bài 2: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng
a) b) c)
Giải:
a) 4 b) 3 c) 4
Bài 3: Điền số thớch hợp vào ụ vuụng:
a) 	b) 	c) 
Giải: a) 3 b) c) 0,5
Bài 4: Viết số hữu tỉ dưới dạng một luỹ thừa. Nờu tất cả cỏc cỏch viết.
Dạng 2: Đưa luỹ thừa về dạng cỏc luỹ thừa cựng cơ số.
Phương phỏp: Áp dụng cỏc cụng thức tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số.
 	(x ạ 0, )
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Sử dụng tớnh chất: 
Với a ạ 0, a , nếu am = an thỡ m = n
Bài 1: Tớnh
a) 	b) c) a5.a7
Giải:
a) 
b) (-2)2.(-2)3=(-2)5
c) a5.a7 = a12
Bài 2: Tớnh 
	a) 	b) 
c) 
Giải:
a)= = = 4
b) = = 42.214 =24.214 = 216
c) = 
Bài 3: Tỡm x, biết:
a) b) 	
Giải:
a) 
b) 
Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại cỏc bài toỏn đó giải.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Lũy thừa của một số hữu tỉ ”
Ngày soạn: 18/10/2008 Ngày thực hiện: 25/10/2008
Tiết 8	LUỸ THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ 
I. MỤC TIÊU
- Giỳp học sinh nắm được khỏi niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiờn của một số hữu tỉ.
- Học sinh được củng cố cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Rốn kĩ năng ỏp dụng cỏc quy tắc trờn trong tớnh giỏ trị biểu thức, viết dưới dạng luỹ thừa, so sỏnh hai luỹ thừa, tỡm số chưa biết.
II. CHUẨN BỊ
II. TIếN TRìNH BàI GIảNG
1. ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
- HS1: Điền tiếp để được các công thức đúng:
2. Tiến trình giảng bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
- GV giới thiệu phương pháp làm bài tập dạng 3.
- GV đưa bài tập 1 lên màn hình và yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm bài tập 1.
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày bài 1.
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo nhóm làm bài tập 2.
- Đại diện các nhóm trình bày bài làm của mình.
- HS hoạt động cá nhân làm bài tập 3 ra vở.
- GV chiếu đáp án và biểu điểm để HS đổi chéo bài làm và chấm điểm cho nhau.
Dạng 3: Đưa luỹ thừa về dạng cỏc luỹ thừa cựng số mũ.
Phương phỏp: 
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương:
 	 (y ạ 0)
Áp dụng cỏc cụng thức tớnh luỹ thừa của luỹ thừa
Bài 1: Tớnh
a) 	b) (0,125)3.512
c) 	d) 
Giải:
a) 
b) (0,125)3.512 = (0,125)3.83 = (0,125.8)3 
= 13 =1
c) 
d) 
Bài 2: So sỏnh	224 và 316
Giải:
224 = (23)8 = 88
316 = (32)8 = 98
Vì 88 < 98 nên 224 < 316
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
a) 	b) 	
c) 	 d) 
Giải:
a) 
b) 
c) 
d)
4.Hướng dẫn về nhà:
- ễn lại cỏc quy tắc tớnh tớch và thương của hai luỹ thừa cựng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa, luỹ thừa của một tớch, luỹ thừa của một thương.
- Xem lại cỏc bài toỏn đó giải.
- Chuẩn bị: Chủ đề tiếp theo “Tỉ lệ thức”
Ngày soạn: 10/10/2007 Ngày thực hiện: 26/10/2007
Tỉ lệ Thức
Tiết 7 
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm chắc tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
- HS có kỹ năng trình bày bài toán có lời giải, áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
II. Chuẩn bị:
* GV: một số bài tập về chủ đề trên
* HS: Ôn tập tính chất của tỉ lệ thức và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lý thuyết qua bài tập trắc nghiệm:
GV treo bảng phụ bài tập 1:
Chọn đáp án đúng:
1. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
A. B. ad=bc
C. . D. Cả 3 đáp án đều đúng 
2. Cho tỉ lệ thức ta suy ra:
 A. B. 
 C. D. cả 3 đều đúng
Bài 2: Điền đúng ( Đ), sai (S)
1. Cho đẳng thức 0,6.2,55=0,9.1,7 ta suy ra:
A. B. 
C. D. 
2. Từ tỉ lệ thức: ta suy ra các tỉ lệ thức:
A. B. 
C. D. 
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a. x:(-23) = (-3,5):0,35
b. 
c. 
d. 
e. 0,01:2,5 = 0,45x:0,45
GV yêu cầu HS làm giấy nháp, sau đó gọi 5 HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét
GV khắc sâu cho HS cách tìm trung tỉ, ngoại tỉ của một tỉ lệ thức
Bài 2: Tìm các cạnh của một tam giác biết rằng các cạnh đó tỉ lệ với 1, 2, 3 và chu vi của tam giác là 12
GV yêu cầu HS đọc kỹ bài, phân tích đề
? Nêu cách làm dạng toán này
Gọi một HS lên bảng làm
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm trong tiết học
- Làm bài tập: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 90 m và tỉ số giữa 2 cạnh là 2/3. Tính diện tích của mảnh đất này?
HS hoạt động nhóm làm bài tập 1,2 vào bảng nhóm
Sau 7’ các nhóm treo bảng nhóm, nhận xét
Kết quả:
Bài 1:
1-D
2-D
Bài 2:
1. A-S C- S
 B-D D-S
HS làm bài tập vào giấy nháp
5 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp nhận xét
Kết quả:
a. x=-2,3
b. x=0,0768
c. x=80
HS đọc bài, phân tích đề
HS nêu cách làm:
- Gọi số đo....
- Theo bài ra.....
- áp dụng tính chất .....
- Trả lời: x=2, y=4, z=6
Ngày soạn:25/10/2007 
Ngày thực hiện: 2/11/2007
định lý
Tiết 8
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS cách vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận của một định lý, chứng minh định lý
II. Chuẩn bị
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Luyện tập : 
Bài 1 Đề bài trên bảng phụ
Gọi DI là tia phân giác của góc MDN
Gọi góc EDK là góc đối đỉnh của IDM. Chứng minh rằng:
GV gọi một HS lên bảng vẽ hình
? Nêu hướng chứng minh?
? Để làm bài tập này các em cần sử dụng kiến thức nào?
Bài 2: Chứng minh định lý:
 Hai tia phân giác của hai góc kề nhau tạo thành một góc vuông
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm trong 5 phút
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét 
Bài 3 : 
GV treo bảng phụ bài tập 3 :
Chứng minh: Nếu hai góc nhọn xOy và x’O’y có Ox //Ox’, Oy //Oy’ thì :
GV vẽ hình, cho HS suy nghĩ, tìm cách giải
GV hướng dẫn HS chứng minh
? Ox//O’x’ suy ra điều gì?
? Góc nào bằng nhau
? Oy //O’y’ .
Hoạt động 2: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm các bài tập ở phần ôn tập chương I của sbt
Bài 2
GT xOy và yOx’ kề bù
 Ot là tia phân giác của xOy
 Ot’ là tia phân giác của yOx’
KL Ot ^ Ot’
Chứng minh:.
Bài 3:
GT xOy và x’O’y nhọn
 Ox //Ox’, Oy //Oy’
KL 
Ngày soạn:7/11/2007 
Ngày thực hiện: 14/11/2007
Tổng 3 góc trong tam giác
Tiết 10
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS định lý tổng 3 góc trong tam giác, định lý góc ngoài của tam giác
- Rèn kỹ năng vận dụng định lý và tính chất trên vào làm các bài tập liên quan, kỹ năng trình bày bài toán hình
II. Chuẩn bị
Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết :
Bài 1 : Điền đúng, sai
1. Có thể vẽ được một tam giác với 3 góc nhọn
2. Có thể vẽ được một tam giác có 2 cạnh bằng nhau
3. Có thể vẽ được một tam giác với 2 góc vuông
4. Tất cả các góc trong của một tam giác bằng nhau
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 2 : Cho ∆ABC, A = 500, B = 70, tia phân giác góc C cắt AB tại M. Tính:
? Ghi giả thiết, kết luận
? CM là phân giác của góc C ta suy ra điều gì?
GV gọi HS lên bảng trình bày
GV chốt lại cách làm
Bài 3: Có ∆ABC mà . không? Vì sao?
? Muốn biết có ∆ABC nào như vậy không ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập : Cho ∆ABC có A= B = 600 . Gọi Cx là tia phân giác của góc ngoài tạ đỉnh C. Chứng minh rằng: AB//Cx
1. Đ
2. Đ
3. S
4. S
Bài 2:
HS tính được 
Vậy không có tam giác như vậy
P

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tu chon toan 7 hay.doc