I. Mục tiêu:
* Kiến thức: củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải các bài tập
* Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau.
* Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
* Thầy: Thước thẳng, phấn màu.
* Trò: Thước thẳng, làm bài tập
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Tuần 19 Ngày soạn: 26/12/09 Tiết 19 Ngày dạy: 28/12/09 Chủ đề: TAM GIÁC LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC I. Mục tiêu: * Kiến thức: củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải các bài tập * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ cảu trò Ghi bảng * HĐ1: - Cho HS làm bài tập 47 - Yêu cầu một HS đọc đề bài - Gọi một HS lên bảng vẽ hình ghi giả thiết và kết luận - Theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu làm - Cho HS nhận xét - Hướng dẫn cho HS chứng minh: <= 1=2 1 =1800 – ( +1) 2 = 1800 – ( +2 ) <= = ,1=2 - Gọi một HS lên bảng trình bầy - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu - Cho HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc bài 35 - Cho một HS lên bảng vẽ hình - Cho một HS lên bảng ghi GT và KL - Yêu cầu HS chứng minh câu a - Cho HS nhận xét - Yêu cầu một HS chứng minh câu b -cho HS nhận xét - Yêu cầu một HS chứng minh câu c - Hướng dẫn lại và chốt lại vấn đề - Ghi đề bài - Vẽ hình và ghi GT và KL , = 1 =2 GT a. b. AB = AC - Nhận xét - Tiếp thu - Một HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở - Làm bài - nhận xét - Đọc đề bài 35 - Một HS lên bảng vẽ hình - Một HS lên bảng ghi GT và KL - Một HS lên chứng minh câu a - Nhận xét - Một HS lên chứng minh câu b - Nhận xét - Một HS lên chứng minh câu c - Nhận xét - Theo dõi tiếp thu Bài 44 trang 125: A 1 2 1 2 B D C Chứng minh: 1 =1800 – ( +1) 2 = 1800 – ( +2 ) Mà = , 1=2 Suy ra: 1=2 Xét Có: AD chung 1 =2 1=2 Suy ra: (g-c-g) Bài tập 35 trang 123: x A C z O H B y a. Xét hai tam giác vuông AOH và BOH có: OH là cạch chung 1 = 2 Suy ra Suy ra OA = OB b. Xét hai tam giác vuông CHA và CHB có: HC là cạch chung HB = HC ( theo câu a) Suy ra CA=CB c. Xét và có: OA = OB OC là cạnh chung CA = CB => = (c-c-c) => = * HĐ2: Củng cố: Nhắc lại cách chứng minh hai góc bằng nhau và hai cạnh bằng nhau Tiếp thu * HĐ3: Dặn dò: Học bài và làm lại bài tập đã sửa Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 20 Ngày soạn: 02/01/10 Tiết 20 Ngày dạy: 04/01/10 Chủ đề: THỐNG KÊ Tiết 1: Bảng tần số I. Mục tiêu: * Kiến thức: củng cố các trường hợp bằng nhau của tam giác thông qua giải các bài tập * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng chứng minh đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau thông qua chứng minh hai tam giác bằng nhau. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác và tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: - Chiều cao và cân nặng của 20 học sinh trong lớp được ghi lại như bảng sau: Chiều cao(m) 1.4 1.6 1.5 1.3 1.4 1.5 1.4 1.5 1.6 1.4 Cân nặng (kg) 38 52 42 35 40 41 38 40 40 40 Dấu hiệu điều tra là gì? Số các giá trị khác nhau của mỗi dấu hiệu và tần số của chúng. 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng * HĐ2: Bài 2/7(Sgk) + Dấu hiệu bạn An quan tâm đến là gì? + Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị cảu dấu hiệu đó. + Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. - Gọi 1 HS lần lượt lên bảng - Gọi HS đọc đề bài. + Dấu hiệu ở bài này là gì? + Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu ? + Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng - Gọi HS đọc đề bài. + Dấu hiệu ở bài này là gì? + Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu ? + Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. a) Dấu hiệu bạn An quan tâm đến là thời gian đi từ nhà đến trường. b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị đó. x 17 18 19 20 21 n 1 3 3 2 1 a) Dấu hiệu chung cần tìm là : Thời gian chạy 50m của HS lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau của bảng 5 là 6. Số các giá trị khác nhau của bảng 6 là 4. Giá trị (x) Tần số (n) Giá trị (x) Tần số (n) 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 2 2 8 5 2 8,7 9,0 9,2 9,3 3 5 7 5 Bảng 5 Bảng 6 a) Dấu hiệu cần tìm là khối lượng chè trong mỗi hộp. b) Có 5 giá trị khác nhau. Giá trị Tần số 98 3 99 2 100 16 101 3 102 3 Luyện tập: (1) Bài 2/7: a) Dấu hiệu bạn An quan tâm đến là thời gian đi từ nhà đến trường. b) Có 5 giá trị khác nhau trong dãy giá trị đó. x 17 18 19 20 21 n 1 3 3 2 1 (2) Bài 3/ 7 a) Dấu hiệu chung cần tìm là : Thời gian chạy 50m của HS lớp 7. b) Số các giá trị khác nhau của bảng 5 là 6. Số các giá trị khác nhau của bảng 6 là 4. (3) Bài 4/9(Sgk) a) Dấu hiệu cần tìm là khối lượng chè trong mỗi hộp. b) Có 5 giá trị khác nhau. * HĐ3: Củng cố: - Phân biệt kí hiệu N và n, X và x. - Nhắc lại các kí hiệu * HĐ4: Dặn dò: - Làm bài 2, 3/3, 4 (SBT), chuẩn bị bài bảng “tần số” các giá trị của dấu hiệu. - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: 10/01/10 Tiết 21 Ngày dạy: 11/01/10 Chủ đề: THỐNG KÊ Tiết 2: BIỂU ĐỒ I. Mục tiêu: * Kiến thức: Nắm vững dấu hiệu, bảng tần số. HS nhìn vào biểu đồ rút ra được nhận xét về dấu hiệu. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: - Treo bảng phụ biểu đồ biểu diễn kết quả của học sinh trong một lớp qua bài kiểm tra. - Yêu cầu HS nhận xét Điểm kiểm tra chủ yếu HS đạt được là bao nhiêu? - Điểm thấp nhất là bao nhiêu ? - Điểm cao nhất là bao nhiêu ? - Yêu cầu một HS lên bảng lập bảng tần số? - Yêu càu HS đọc và quan sát bảng ở trang 5 SBT - Gọi một HS lên bảng vẽ biểu đồ - Cho HS nhận xét - Lượng mưa tháng nào cao nhất ? - Mưa nhiều tập trung chủ yếu vào các tháng nào ? - Lượng mưa giảm và tương đối ít - Cho HS làm bài tập 10 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng Làm - Yêu cầu một HS lên bảng vẽ biểu đồ - Có bao nhiêu trận không ghi được bàn thắng nào ? - Có thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận không - Quan sát - Nhận xét - Trả lời: chủ yếu đạt điểm 7 - Thấp nhất là điểm 2 - Trả lời: Cao nhất là điểm 10 - Một HS lên bảng lập bảng tần số - Đọc và quan sát - Vẽ hình - Nhận xét - Tháng 8 - Tập trung chủ yếu vào các tháng 7;8;9 - Tập trung vào tháng 4;10 - Đọc đề bài - Một HS lên bảng lảm - Một HS lên bảng - Trả lời: Có hai trận - Trả lời Bài 8 trang 4 SBT: a. Điểm bài kiểm tra chủ yếu đạt điểm 7 - Điểm thấp nhất là điểm 2 - Điểm cao nhất là điểm 10 b. GT 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TS 1 3 3 5 6 8 4 2 1 Bài 9 trang 4 SBT: 160 _ 140 _ 120 _ 100 _ 80 _ 60 _ 40 _ 20_ 0 4 5 6 7 8 9 10 Bài tập 10 trang 5 SBT: a. Mỗi đội phải đá 18 trận b. Có hai trận không ghi được bàn thắng, không thể nói đội bóng này đã thắng 16 trận * HĐ2: Củng cố: Cách vẽ biểu đồ Tiếp thu * HĐ3: Dặn dò: Làm lại bài tập đã sửa Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 22 Ngày soạn: 17/01/10 Tiết 22 Ngày dạy: 18/01/10 Chủ đề: THỐNG KÊ Tiết 3: SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I. Mục tiêu: * Kiến thức: HS tính được sốtrung bình cộng của dấu hiệu, xác định được mốt của dấu hiệu và khi nào thì không dùng số trung bình cộng làm “đại diện’’. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng, nhận biết mốt của dấu hiệu. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1) Viết công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu. 2) Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng. 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ1: - Yêu cầu HS đọc đề bài 11 SBT - Yêu cầu một HS lên bảng tính số trung bình cộng bằng cách lập bảng. - Cho HS dưới lớp làm ra nháp - Cho HS nhận xét - GV: hướng dẫn lại cho HS - Đọc đề bài - Một HS lên bảng làm - Dưới lớp làm ra nháp - Nhận xét - Theo dõi tiếp thu Bài 11 SBT trang 6: Giá trị (x) Tần số (n) Tích (x.n) 17 3 51 18 5 90 19 4 76 = 20 2 40 21 3 63 =22,2 22 2 44 24 3 72 26 3 78 28 1 28 30 1 30 31 2 62 32 1 32 N=30 666 *HĐ2: - Treo bảng phụ yêu cầu HS quan sát và đọc đề - Để tính nhiệt độ trung bình của hai thành phố A và B ta làm như thế nào ? - Gọi hai HS lên bảng tính số trung bình cộng - Cho cả lớp làm ra nháp - Cho HS so sánh - Nhận xét chung - Quan sát và đọc đề - Trả lời Tính số trung bình cộng của nhiệt độ ở hai thành phố - HS1: Thành phố A HS2: Thành phố B - Làm bài - So sánh - Tiếp thu Bài 12 SBT trang 6: - Thành phố A: = 23,950C - Thành phố B: = 23,80C Vậy nhiệt độ thành phố A cao hơn nhiệt độ thành phố B * HĐ3: - Yêu cầu HS đọc đề bài 13 - Để tình điểm trung bình của từng xạ thủ ta phải làm gì ? - Yêu cầu hai HS lên bảng lập bảng tần số và tính số trung bình cộng - Cho HS làm tiếp câu b - Cho HS nhận xét - Đọc đề bài - Tính số trung bình cộng - Hai HS lên bảng lập bảng tần số và tính số trung bình cộng Giá trị (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 8 5 40 9 6 54 10 9 90 N=20 184 X=9,2 - Làm câu b - Nhận xét Bài 13 SBT: - Xạ thủ A: - Xạ thủ B: = 9,2 Tuy điểm trung bình bằng nhau hưng xạ thủ A bắn “chụm’’ hơn xạ thủ B * HĐ4: - Cách tính số trung bình cộng - Cách so sánh các dấu hiệu - Tiếp thu - Tiếp thu * HĐ5: - Học bài và làm bài tập - Ghi nhận IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 23 Ngày soạn: 24/01/10 Tiết 23 Ngày dạy: 25/01/10 Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: * Kiến thức: Củng cố lại các kiến thức về dấu hiệu, bảng tần số cách vẽ biểu đồ và tính số trung bình cộng. * Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính số trung bình cộng, kĩ năng lập bảng và vẽ biểu đồ. * Thái độ: Cẩn thận, chính xác, tích cực trong học tập. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu. * Trò: Thước thẳng, làm bài tập. III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: * HĐ1: - HS1: Dấu hiệu là gì? Tần số của mỗi giá trị là gì? - HS2: Cách lập bảng tần số ? Bảng tần số có lợi ích gì? 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HĐ2: Ôn tập lí thuyết: - Yêu cầu HS đọc câu hỏi - Gọi một HS trả lời - Cho HS nhận xét - Yêu cầu một HS đọc tiếp câu hỏi 2 và trả lời - Cho HS đọc tiếp câu hỏi 3 và trả lời - Yêu cầu một HS đứng tại chỗ trả lời các bước tính số trung bình cộng - Cho HS nhận xét - GV chốt lại các kiến thức lí ... g, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Cho đa thức f(x) = x2–4x-5 chứng tỏ x = -1, x = 5 là nghiệm của đa thức trên - Yêu cầu một HS lên bảng - Cho HS nhận xét - Nhận xét cho điểm - x = -1 là nghiệm của đa thức vì f(-1) = (-12) -4.(-1)-5 = 0 x = 5 là nghiệm của đa thức vì f(5) = 52 - 4.5 – 5 = 0 - Nhận xét - Tiếp thu Hoạt động 2: Luyện tập - Cho HS đọc đề bài - Tìm nghiệm đa thức ta làm như thế nào ? - Yêu cầu ba HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài - Cho HS nhận xét - Chốt lại kiến thức -Yêu cầu HS đọc đề bài 45 a) Hướng dẫn (x-2)(x+2) x=2 có là nghiệm không ? x=-2 có là nghiệm không ? b)(x-1)(x2+1) x=1 có là nghiệm không ? x2+1 >0 - Gọi 2 HS lên bảng làm - Theo dõi giúp đỡ HS dưới lớp - Cho HS nhận xét - GV chốt lại kiến thức - Yêu cầu HS đọc đề bài 46 - Để x=1 là nghiệm của f(x)=ax2+bx+c thì f(1)=? - Yêu cầu 1 HS lên làm - Dưới lớp theo dỏi - Cho HS nhận xét - Chốt lại kiến thức - Yêu cầu HS đọc đề bài 49 - Để chứng tỏ x2+2x+2 không có nghiệm thì ntn ? HD :x2+2x+2=(x2+2x+1)+1 - Yêu cầu HS lên bảng -Theo dõi HS làm - Cho HS nhận xét - Chốt lại kiến thức - Đọc đề bài - Tìm giá trị của x làm cho đa thức bằng 0 - HS1: câu a) x = -5 là nghiệm của 2x + 10 vì 2.(-5) + 10 = 0 HS2: Câu b) x = là nghiệm của 3x - vì 3. - = 0 HS3:câu c) x=0;x=1 là nghiệm của x2-x -HS nhận xét -HS tiếp thu - HS đọc - HS theo dõi - HS trả lời x=1 là nghiệm - HS lên bảng a)x=2;x=-2 là nghiệm đa thức(x+2)(x-2) b)x=1 là nghiệm của (x-1)(x2+1) - HS nhận xét - Tiếp thu - HS đọc đề f(1)=a+b+c mà giả thiết cho a+b+c =0 Vậy f(1)=0 Chứng tỏ x=1 là nghiệm - HS nhận xét - HS tiếp thu - HS đọc đề - HS trả lời - Tiếp thu x2+2x+2 =(x2+2x+1) +1= (x+1)2+1 mà (x+1)2>0 nên (x+1)2+1>0 Vậy đa thức không có nghiệm - HS nhận xét - Tiếp thu Bài 44 trang 16 SBT a) x = -5 là nghiệm của 2x + 10 vì 2.(-5) + 10 = 0 b) x = là nghiệm của 3x - vì 3. - = 0 c) x=0;x=1 là nghiệm của x2-x Bài tập 45 trang 16 SBT a)x=2;x=-2 là nghiệm đa thức(x+2)(x-2) b)x=1 là nghiệm của (x-1)(x2+1) Bài tập 46 trang 16 SBT f(1)=a+b+c mà giả thiết cho a+b+c =0 -Vậy f(1)=0 Chứng tỏ x=1 là nghiệm Bài tập 49 trang 16 SBT Ta có x2+2x+2 =(x2+2x+1) +1= (x+1)2+1 mà (x+1)2>0 nên (x+1)2+1>0 Vậy đa thức không có nghiệm Hoạt động 3:Dặn dò -Học bài ,làm bài 47,48,50 trang 16 SBT -Trả lời các câu hởi ôn tập chương IV IV.Rút kinh nghiệm Tuần 31 Ngày soạn: 04/04/10 Tiết 31 Ngày dạy: 05/04/10 Chủ đề: ÔN TẬP CHƯƠNG IV I. Mục tiêu: * Kiến thức: - Giúp HS ôn tập lại kiến thức về đơn thức, đơn thức đồng dạng, bậc của đơn thức, cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Khái niệm về đa thức, bậc đa thức, tính giá trị của đa thức. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng tìm nghiệm của đa thức. * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức chung về đơn thức. (1)Viết các biểu thức sau thành 2 nhóm N1 gồm các đơn thức, N2 gồm các biểu thức còn lại. 4xy2 ; 3 - 2y ; - 3xy2 ; -5(x + y) ; 2x2y ; 3xy2y. (2) Hãy chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong nhóm 1. (3) Tính tổng các đơn thức đồng dạng vừa tìm được. (4) Xác định bậc của đơn thức Bậc của đơn thức được xác định như thế nào? Bậc của 7xy2 là bao nhiêu? (5) Tìm giá trị của đơn thức. - Muốn tìm giá trị của đơn thức tại giá trị cho trước của các biến ta làm như thế nào? Tính giá trị 7xy2 tại x = -1, y = -1 Hoạt động 2: Ôn tập về đa thức. (1) Hãy chỉ ra các đa thức trong các biểu thức đại số trên (2) Tính tổng các đa thức 3xy + y2 + 7xy - y2 + 1 (3) Tìm bậc của đa thức R = 10xy + 1 (4) Tìm giá trị của đa thức tại x = 1, y = 2 (1) Thế nào là đa thức một biến? (2) Nghiệm của đa thức một biến là gì? (3) Làm thế nào để khẳng định một số là nghiệm, hay không là nghiệm của đa thức một biến. (4)Nghiệm của một đa thức nhiều nhất là bao nhiêu? (5)Muốn chứng tỏ một đa thức không có nghiệm ta cần phải làm như thế nào? N1: 4xy2 ; - 3xy2 ; 2x2y ; 3xy2y N2: - 3xy2 ; -5(x + y) 4x2y ; -3xy2; 6xy2 4x2y - 3xy2 + 6xy2 = 7xy2 - Bậc của đơn thức là tổng các số mũ của các biến có trong đơn thức. Đơn thức 7xy2 có bậc là 3 Ta thay giá trị của biến vào biểu thức rồi tính. Ta có 7.1(-1)2 = 7 Vậy 7 là giá trị của 7xy2 tại x = 1, y = -1 Các đa thức 3xy + y2 2(x + y)2 -5x (y - 2) 7xy - y2 + 1 3xy+y2 +7xy- y2 +1= 10xy + 1 Bậc của đa thức là 2. Thay x = 1, y = 2 vào R = 10xy + 1 ta có: 10.1. 2 + 1 = 21 Vậy 21 là giá trị của R tại x = 1, y = 2 - Là đa thức chỉ có một biến duy nhất. - Là giá trị của biến mà tại đó đa thức nhận giá trị bằng O. - Nếu giá trị của đa thức tại số đó bằng O thì kết luận số đó là một nghiệm, ngược lại giá trị của đa thức khác O thì số đã cho không là nghiệm. - Số nghiệm của một đa thức không vựơt quá bậc cuả nó. - Ta cần chỉ ra đa thức luôn khác O với mọi giá trị của biến. 1. Kiến thức chung về đơn thức: + Đơn thức. + Đơn thức đồng dạng. + Nhân hai đơn thức + Cộng hai đơn thức. + Tính giá trị của đơn thức. + Xác định bậc của đơn thức. 2. Khái niệm chung về đa thức: + Khái niệm. + Thu gọn đa thức. + Tìm bậc của đa thức. + Cộng, trừ hai đa thức. 3. Đa thức một biến. + Khái niệm: + Nghiệm của đa thức một biến. Hoạt động 3: Dặn dò: - Làm BT 59, 61/49, 50 (Sgk). - Chuẩn bị cho tiết ôn tập cuối năm, xem lại chương III: Thống kê. + Lập bảng điều tra ban đầu, đấu hiệu điều tra. + Bảng “tần số”. + Biểu đồ. + Giá trị trung bình của dấu hiệu. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 32 Ngày soạn: 11/04/10 Tiết 32 Ngày dạy: 12/04/10 Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: Än laûi caïc tênh cháút cuía tè lãû thæïc, daîy tè säú bàòng nhau, khaïi niãûm säú vä tè, säú thæûc, càn báûc hai. Reìn kyî nàng giaíi toaïn vãö tè säú, chia tè lãû, thæûc hiãûn pheïp tênh trãn R. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng Hoạt động 1: - Thãú naìo laì tè säú cuía hai säú hæîu tè a vaì b? - Âiãöu kiãûn gç âäúi våïi b? - Tè lãû thæïc laì gç? Hoạt động 2: - Phaït biãøu tênh cháút cå baín cuía tè lãû thæïc. - Viãút cäng thæïc thãø hiãûn tênh cháút cuía daîy tè säú bàòng nhau. - Tçm x trong tè lãû thæïc. Hoạt động 3: - Âënh nghéa càn báûc hai cuía säú khäng ám a? - Thãú naìo laì säú vä tè? Cho vê duû. - Säú hæîu tè viãút âæåüc dæåïi daûng säú tháûp phán nhæ thãú naìo? Cho vê duû. - Säú thæûc laì gç? Hoạt động 4: - Baìi toaïn âaî cho nhæîng yãúu täú naìo? Yãu cáöu chæïng minh âiãöu gç? - Tçm ba säú a, b, c biãút a - b + c = -49; ; - Tè säú cuía hai säú hæîu tè a vaì b: hoàûc a:b - b0 - ad = bc x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 x = : x = : (-0,06) x = x = = = a = 10 (-7) = -70 b = 15 (-7) = -105 c = 12 (-7) = -84 - Säú vä tè viãút dæåïi daûng tháûp phán vä haûn khäng tuáön hoaìn. - Tháûp phán hæîu haûn hay tháûp phán vä haûn tuáön hoaìn. - R = QI - Trả lời vaì x + y = 12800000 = = 1600000 x = 3.1600000 = 4800000 y = 5.1600000 = 8000000 1. Tè lãû thæïc: 2. Tênh cháút cuía daîy tè säú bàòng nhau: Baìi táûp 133/22 SBT Baìi 81/14 SBT 3. Càn báûc hai säú vä tè, säú thæûc: 4. Luyãûn táûp: Baìi 103/50 Sgk 4. Cuíng cäú: Hoạt động 5: Qua pháön än táûp. 5. Dàûn doì: Hoạt động 6: - Xem laûi caïc baìi táûp âaî giaíi. - Än táûp lyï thuyãút âãø chuáøn bë kiãøm tra. - Lảm bài tập 105/50 Sgk: Viãút caïc säú 0,01; 0,25 dæåïi daûng bçnh phæång cuía mäüt säú. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần 33 Ngày soạn: 23/04/09 Tiết 33 Ngày dạy: 24/04/09 Chủ đề: ÔN TẬP I. Mục tiêu: * Kiến thức: - OÂân taäp vaø heä thoáng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà tam giaùc caân, tam giaùc ñeàu, tam giaùc vuoâng, tam giaùc vuoâng caân. - Vaän duïng caùc kieán thöùc ñaõ hoïc vaøo giaûi caùc baøi taäp coù lieân quan. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng trình bầy, kĩ năng tính toán, kĩ năng vẽ hình. * Thái độ : - Cẩn thận, chính xác, thích thú, tích cực trong học tập II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước thẳng, phấn màu * Trò: Thước thẳng, làm bài tập III. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng * HÑ1: ? Trong chöông II ñaõ ñöôïc hoïc moät soá daïng tam giaùc ñaëc bieät naøo? - Neâu ñònh nghóa, tính chaát veà caïnh, tính chaát veà goùc? * HÑ2: - Cho HS laøm baøi taäp 70 SGK - Höôùng daãn HS veõ hình, ghi giaû thuyeát, keát luaän. - Höôùng daãn HS giaûi toaùn. ? Laøm sao ñeå chöùng minh ñöôïc tam giaùc AMN caân? ? Ta ñi chöùng minh hai caïnh hay hai goùc baèng nhau? ^ ^ ? Laøm sao chöùng minh ñöôïc M = N? ? Laøm sao chöùng minh ñöôïc BH=CK? - Caùc caâu coøn laïi cho HS veà nhaø tieáp tuïc laøm. - Traû lôøi caùc caâu hoûi cuûa giaùo vieân. - Tam giaùc caân, tam giaùc ñeàu, tam giaùc vuoâng vaø tam giaùc vuoâng caân. - Neâu caùc ñònh nghóa vaø tính chaát cuûa töøng tam giaùc. - Ñoïc ñeà baøi - Veõ hình, ghi giaû thuyeát, keát luaän - Theo doõi vaø giaûi - Chöùng minh tam giaùc naøy coù hai caïnh hoaëc hai goùc baèng nhau. ^ ^ - Chöùng minh M = N - Chöùng minh ABM = CAN - Ñoàng thôøi ta suy ra AM = AN - Chöùng minh BHM = CKN - Ghi nhận 1.OÂân taäp veà moät soá daïng tam giaùc ñaëc bieät. - Tam giaùc caân - Tam giaùc ñeàu - Tam giaùc vuoâng - Tam giaùc vuoâng caân M B O C N A H K 1 3 2 2 3 1 2. Baøi 70 SGK GT ABC: AB=AC ; BM=CN BHAM; CKAN BHCK = {O} KL a) AMN caân b) BH = CK c) AH = AK ^ d) OBC laø tam giaùc gì? e) Khi BAC=600 vaø BM=CN=BC tính soá ño caùc goùc cuûa AMN ^ ^ Chöùng minh ^ ^ a) ABC caân (gt) = B1 = B2 (t/c) => ABM = ACN Xeùt ABM vaø CAN coù: ^ ^ AB = AC (gt) ABM = ACM (cm treân) BM = CN (gt) ^ ^ => ABM = CAN (c.g.c) => M = N suy ra AMN laø tam giaùc caân. => AM = AN ^ ^ b) Xeùt BHM vaø CKN coù: H = K = 900 (vì BHAM; CKAN) ^ ^ BM = CN (gt) M = N (chöùng minh a) => BHM = CKN (caïnh huyeàn goùc nhoïn) => BH = CK 4. Daën doø: * HÑ3: - Xem laïi toaøn boä lyù thuyeát vaø caùc baøi taäp ñaõ chöõa. - Tieát sau kieåm tra 1 tieát. - Tieát sau mang thöôùc thaúng, compa, eke IV. Ruùt kinh nghieäm:
Tài liệu đính kèm: