Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 19 đến 26

Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 19 đến 26

Chủ đề: THỐNG KÊ

I, MỤC TIÊU:

KT:

- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.

- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo các giá trị tương ứng

- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu

- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập

KN:

- Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt

 

doc 61 trang Người đăng vultt Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 7 tuần 19 đến 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/08 Tuần: 19
Ngày dạy: 31/12/08 Tiết: 37
ÔN TậP1:
Chủ đề: Thống kê
I, mục tiêu:
KT:
- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
KN:
Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
TĐ: Nghiêm túc 
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III, TIếN TRìNH DạY HọC:
ổn Định
kiểm tra(kết hợp trong bài )
bài mới
Phương pháp 
G: Nhắc lại lí thuyết
HS: ;Lắng nghe
G: Đưa bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
G: Chữa bài
Nội dung
Bài 1: Số lượng hs nữ trong một trường được ghi lại trong bảng sau
17 18 20 17 15
24 17 22 16 18
16 24 18 15 17
20 22 18 15 18
Để có được bảng này theo em người điều tra phải làm gì?
Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?
Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
Viết các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
Bài2: Chọn 60 gói chè tuỳ ý trong kho của một của hàng và đem cân kết quả được ghi lại trong bảng
Khối lượng từng gói chè (Tính bằng gam)
49
48
50
50
50
49
48
52
49
49
49
50
51
49
49
50
51
49
51
49
50
51
51
51
50
49
47
50
50
50
Hãy cho biết:
Dấu hiệu ở đây là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu?
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu?
Viết tất cả các giá trị khác nhau?
IV. HDVN
Học bài và làm bài trong sbt
Ngày soạn:31/12/08 Tuần:20 
Ngày dạy:6,7/12/08 Tiết: 39
ÔN TậP2:
Chủ đề: Thống kê
I, mục tiêu:
KT:
- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
KN:
Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
TĐ: Nghiêm túc 
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III, TIếN TRìNH DạY HọC:
I.ổn Định
II.kiểm tra(kết hợp trong bài )
III.bài mới
Phương pháp 
G: Đưa bài tập yêu cầu hs nghiên cưú làm bài
Hs: Chép bài tập suy nghĩ làm bài
G: Nhắc lại cách lập bảng tần số?
? Nêu cách lập biểu đồ đoạn thẳng?
Hs: Trả lời
G: Yêu cầu hs làm bài
Hs làm bài
G: Chữa bài sau khi học sinh làm 
G: Đưa bài tập2
Hs: Làm bài độc lập
Gv: Gọi hs báo cáo kết quả
Hs: báo cáo kết quả
G: Nhận xét chỉnh sửa
G:Đưa bài tập 3
Hs: Suy nghĩ làm bài
G: Chữa bài
Nội dung
Bài tập1:
Thới gian giải một bài tập của các hs lớp 7A (Tính bằng phút) được cho bởi bảng sau
3
10
7
6
4
8
5
6
4
8
6
5
10
9
5
9
8
8
7
5
10
7
8
10
7
6
10
8
8
7
8
7
8
4
10
8
8
9
9
6
Dấu hiệu ở đây là gì?
Có bao nhiêu bạn làm bài?
Lập bảng tần số ngang và dọc rồi rút ra mốt số nhận xét?
Lập biểu đồ đoạn thẳng 
Bài tập 2:
Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tr môn tiếng anh của hs lớp 7D được ghi lại trong bảng sau
4
3
6
3
9
6
4
4
4
5
10
6
3
5
5
2
4
2
6
5
6
4
3
6
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số và rút ra một số nhận xét?
Lập biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn giá trị của dấu hiệu
Bài tập 3:
Cho bảng tần số 
Giá trị(x)
105
110
120
125
130
115
Tấn số(n)
8
4
6
4
2
4
N=30
Hãy lập bảng thống kê ban đầu?
IV, HDVN
Học bài và làm bài đầy đủ
Ngày soạn: 8/1/09 Tuần: 21
Ngày dạy:13,14/1/09 Tiết:41 
ÔN TậP3:
Chủ đề: Thống kê
I, mục tiêu:
KT:
- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
KN:
Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
TĐ: Nghiêm túc 
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III, TIếN TRìNH DạY HọC:
I.ổn Định
II.kiểm tra(kết hợp trong bài )
III.bài mới
Phương pháp 
G:? Nêu cách lập bảng tần số?
G:? Nêu cách dung biểu đồ đoạn thẳng?
Hs trả lời
G: Vận dụng làm các bài tập sau?
G: Đưa các bài tập yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
G: Quan sát hs làm bài
Nội dung
Bài tập1: Một xạ thủ bắn súng. Số điểm đạt được sau mỗi lần bắn được ghi lại trong bảng sau
Số điểm sau một lần bắn(x)
6
7
8
9
10
Tần số(n)
2
3
8
10
7
N=30
Dấu hiệu ở đây là gì?
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét?
Bài tập 2:
Lượng mưa trung bình hàng năm tính từ tháng 4 đến tháng 10 trong một năm được ghi lại trong bảng sau
Tháng
4
5
6
7
8
9
10
Lượng mưa
40
80
80
120
150
100
50
Hãy vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét?
Bài 3:
Nhiệt độ trung bình hành tháng ở một địa phương trong một năm được ghi lại trong bảng sau
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
T (0C)
18
20
28
30
31
32
28
31
25
18
18
17
Dấu hiệu ở đấy là gì?
Hãy lập bảng tần số?
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét?
IV. HDVN
Học bài và ôn lại các dạng bài đã làm
Ngày soạn: 8/1/09 Tuần: 22
Ngày dạy:20/1/09 Tiết: 43
ÔN TậP4:
Chủ đề: Thống kê
I, mục tiêu:
KT:
- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
KN:
Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
TĐ: Nghiêm túc 
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III, TIếN TRìNH DạY HọC:
I.ổn Định
II.kiểm tra(kết hợp trong bài )
III.bài mới
Phưong pháp :
G: Nêu cách tính số trung bình cộng? Viết công thức tính?
G: Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng?
G: Mốt của dấu hiệu là gì?
H: Lần lượt trả lời câu hỏi của gv?
G: Đưa bài tập yêu cầu hs làm 
Hs: Suy nghi làm bài
Nội dung 
Bài tập1:
 Thời gian hoàn thành cùng một loại sản phẩm của 60 công nhân được ghi lại trong bảng sau
Thời gian(x)
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số
2
2
3
5
6
19
9
14
N= 60
Dấu hiệu cần tìm ? số tất cả các giá trị là?
Tính số trung bính cộng
Tìm mốt
Bài 2:
Số cân của 45 bạn học sinh lớp 7 được chọn một cách tuỳ ý trong số các học sinh lớp 7 của một trường được cho bởi bảng 
Số cân(x)
28
30
31
32
36
40
45
Tần số(n)
5
6
12
12
4
4
2
N=45
Tính số trung bình cộng
Tìm mốt của dấu hiệu
Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Bài 3: Thời gian chạy 50 mét tính bằng giây của 20 hs nam, và 20 hs nữ lớp 7 được ghi lại trong bảng
Hs nam
Thời gia
8.3
8.4
8.7
8.8
8.5
Tần số
2
3
8
5
2
N=20
Hs nữ
Thời gian
8.7
9.0
9.2
9.3
Tần số
3
5
7
5
N=20
 So sánh thời gian chạy trung bình của mối loại hs 
IV. HDVN
Học bài làm bài tập trong sách bài tập
Ngày soạn: 9/1/09 Tuần: 23
Ngày dạy:3/2/09 Tiết 45
ÔN TậP5:
Chủ đề: Thống kê
I, mục tiêu:
KT:
- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
KN:
Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
TĐ: Nghiêm túc 
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III, TIếN TRìNH DạY HọC:
I.ổn Định
II.kiểm tra(kết hợp trong bài )
III.bài mới
Phương pháp 
G: Đưa ra một số dạng bài tập cơ bản yêu cầu học sinh làm việc độc lập
Gv:Yêu cầu hs lên bảng làm bai
H: Lên bảng làm bài
G:Đưa bài tập tiếp
G: Hướng dẫn hs làm bài
H: Làm bài dươi sự hướng dẫn của gíáo viên
Nội dung 
Bài tập1: 
Điều tra năng suất lúa tại 30 hợp tác xã trong một huyện người ta được bảng sau( tính theo tạ/ ha)
30
35
45
40
35
35
35
30
45
30
40
45
35
40
40
45
35
30
40
40
40
35
45
30
45
40
35
45
45
40
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số?
Tính số trung bình cộng
Tìm mốt của dấu hiệu
 d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận xét
Bài tập 2:
Sáu đội bang tham gia một giả bóng đá. Mỗi đội phải đá với một đội khác một trận lượt đi một trận lượt về
Có tất cả bao nhiêu trận trong toàn giải?
Số bàn thắng được ghi lại trong bảng sau
Số bàn thắng(x) 
`1
2
3
4
5
6
Tần số(n)
5
7
8
4
3
1
N=28
Có bao nhiêu trân đấu không có bàn thắng?
Tính số bàn thắng trung bình của mỗi trận trong giải?
Tìm mốt ?
Bài 3:
Số cân của 50 hs lớp 7 được ghi lại trong bảng
Số cân xếp theo khoảng
Tần số
28
3
30-32
6
32- 34
8
34-036
17
36- 38
7
38- 40
4
40-42 
3
45
2
N= 50
Tính số trung bình cộng và nhận xét ?
IV. HDVN 
Học bài và làm tập đầy đủ
Ngày soạn: /1/09 Tuần:24 
Ngày dạy: /2/09 Tiết: 47
ÔN TậP6:
Chủ đề: Thống kê
I, mục tiêu:
KT:
- Biết cỏch lập bảng "tần số", từ bảng số liệu thống kờ ban đầu và biết cỏch nhận xột.
- Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo cỏc giỏ trị tương ứng
- Biết lập cách tính số trung bình cộng, biết sử dụng số trung bình cộng để làm đại diện cho dấu hiệu
- Biết cách vận dụng kiến thức để làm bài tập
KN:
Rèn tính cẩn thận,chính xác, tu duy linh hoạt
TĐ: Nghiêm túc 
II. Chuẩn bị của G và H:
GV: Thước thẳng, êke, compa. 
HS: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III, TIếN TRìNH DạY HọC:
ổn Định
kiểm tra(kết hợp trong bài )
bài mới
Phương pháp 
Nội dung
G: Đưa bài tập
Hs: Ghi bài làm
Hs: Hoạt động cá nhân làm bài tập
Hs: Hoạt động cá nhân làm bài tập
Bài tập 1:
điểm kiểm tra hoc kì I của học sinh lớp 7C được ghi lại trong bảng 
Giá trị(x)
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
0
0
0
2
8
10
12
7
6
4
1
N=50
Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị?
Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng?
Bài 2:
Kết quả điều tra về số con trong 30 gia đình thuộc một thôn được cho trong bảng sau
2 2 2 2 2 3 2 1 0 2
2 4 2 3 2 1 3 2 2 2 
2 4 1 0 3 2 2 2 3 1
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số?
Tính số trung bình cộng
Tìm mốt của dấu hiệu
d.Vẽ biểu đồ đoạn thẳng và nhận
Bài 2:
Tuổi nghề tính theo năm của một số cônng nhân trong một phân xưởng được ghi lại trong bảng 
7 2 5 9 7
2 4 4 5 6
7 4 10 2 8
4 3 8 10 4
7 7 5 4 1
Dấu hiệu ở đây là gì?
Lập bảng tần số? ...  thực tế
B. Chuẩn bị
G: Giáo án, sgk, sbt, thước thẳng, bảng phụ.
H: Ôn bài
C. Tiến trình 
I. ổn định
II. Kiểm tra
? Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh?
 - ? Đồ thị củâ hàm số y= ax( a khác 0) được xác định như thế nào?
 -? Nêu cách vẽ đồ thị của hàm số y=ax
III. Bài mới
Phương pháp
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs: Suy nghĩ làm bài
Bài 1: Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy với các đơn vị trên hai trục toạ độ là bằng nhau rồi đánh dấu các điểm E(5;-2); F( 2;-2); G(2;-5); H(5;-5)
Bài 2: Vẽ đồ thị của hàm số y= 2x. y= -2x. y= 3x; y= 1/2x
Bài3:a. Biết điểm A(a;9) thuộc đồ thị của hám số y=-4.5x. Tìm giá trị của a
b. Biết điểm B( 0.25; -b) thuộc đồ thị của hàm số 
Tìm các giá trị của b?
Bài 3: Một cạnh của hình chữ nhật là 4m, cạnh kia là x (m). Hãy biểu diễn diện tích y(m2) theo x
Vẽ đồ thị của hàm số y= f(x) đó
Xem đồ thị hãy cho biết 
Diện tích của hình chữ nhật bằng bao nhiêu nếu x= 4(m), x=5(m)?
Cạnh x bằng bao nhiêu khi diện tích y của hình chữ nhật bằng 18(m2)
IV. HDVN
Học bài và làm bài tập trong sbt
Ngày soan: 24/10/08 Tuần:10
Ngày dạy: 31/10/08 Tiết 20
ôn tập1:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G:? Thế nào là tam giác vuông?
?: Phát biểu định lí tổng ba góc trong tam giác
?: Phát biểu định lí tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông.
?: Nêu định nghĩa góc ngoài của tam giác.
?: Nêu tính chất góc ngoài của tam giác.
H: Trả lời
G:Đưa các dạng bài tập
G: Yêu cầu hs làm bài 
H: Làm bài
I, Lí thuyết
II, Bài tập
Bài 1:
Cho tam giác ABC có góc A=600,. Tính số đo góc ?
Bài2:
Cho tam giác ABC có góc A= 900. Vẽ AH vuông góc với BC( H BC). Chứng minh rằng :
Bài 3:
cho tam gíac ACB điểm M nằm trong tam gíac đó.Tia AM cắt cạnh BC tạiD
a. So sánh góc BAD và góc BMD
b. . So sánh góc BAC và góc BMC
Bài 4:
Cho tam giác ABC có góc A = 900, góc B= 600. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Kẻ AH vuông góc với BC
a/ Tính góc C
b/ Tính góc ADH
c/ Tính góc HAD
IV, HDVN
Học thuộc lí thuyết, làm các bài tập còn lại
Ngày soan: 29/10/08 Tuần:11
Ngày dạy:7/11/08 Tiết 22
ôn tập2:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G:? Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau
? Ghi định nghĩa dưới dạnh gỉ thiết, kết luận,
? Phát biểu trường hợp bằng nhau c-c-c?
? phát biểu trường hợp bằng nhau c-g- c?
? Phát biểu trường hợp bằng nhau g- c - g?
H: Lần lượt trả lời
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu hs hoạt động nhóm làm bài
H: Hoạt động nhóm
Bài tập:
Bài tập1:
Cho tam giác ABC trên tia đối của tia AB lấy điển D sao cho AD= AB, trên tia đối của tia AC lấy E sao cho AE= AC. 
Chứng minh rằng DE // BC
Bài tập 2:
Cho tam giác ABC có AB= AC. Gọi Dlà trung điểm của BC chứng minh rằng:
a. 
AD là tia phân giác của góc BAC
AD vuông góc với BC
Bài tập 3:
Cho góc nhon xOy. Vẽ cung tròn tâm O bán kính 2cm, cung tròn này cắt Ox, Oy tại A,B. Vẽ cung tròn tâm A và tâm B bán kính 3cm, chúng cắt nhau ở C nằm trong góc xOy. Chứng minh OC là tia phân giác của góc xOy.
IV. HDVN
Học bài và làm bài tập trong sgk
Ngày soan: 6/11/08 Tuần:12
Ngày dạy: 14/11/08 Tiết 24
ôn tập3:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Hướng dẫn học sinh làm bài
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của gv
Bài tập 1:
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C, trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho AO=OB( A nằm giữa O và C, B nằm giữa Ovà D)
a.Chứng minh tam giác OAD =tam gíac OBC
b. So sánh góc CAD và góc CBD 
Bài tập2:
cho góc nhọn xOy. Tia phân giác Oz của góc đó. Trên tia Ox lấy điểm A, trên Oy lấy điểm B sao cho OA= OB. Trên Oz lấy điểm I 
Chứng minh
Tam giác AOI= tam giác BOI
AB vuông góc với OI 
IV. HDVN
Xem lại các bài đã chữa
Ngày soan: 12/11/08 Tuần:13
Ngày dạy: 21/11/08 Tiết 26
ôn tập4
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
H: Ghi bài 
G: Hứơng dẫn học sinh làm bài
H: Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên
Bài tập 1:
Cho tam giác ABC có góc A= 900, tia phân giác BD của góc B( D thuộc AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE= BA
So sánh AD và DE, góc EDC và góc ABC
Chứng minh AE vuông góc với BD
Bài 2:
Cho tam gíac ABC, M là trung điểm BC. Trên tia đối của tia MA lấy E sao cho ME = MA
Chứng minh AC// BE
Gọi I là một điểm nằm trên AC, K là một điểm nằm trên EB sao cho AI =EK. Chứng minh ba điểm I, M, K thẳng hàng
Bài 3:
Cho đoạn thẳng AB và O là trung điểm của đoạn thẳng đó. Trên nửa mặt phẳng bờ AB vẽ Ax, trên nửa mặt phẳng còn lại vẽ tia By sao cho Ax // By. Gọi M là một điểm trên Ax, tia MO cắt By ở N. So sánh các đoạn thẳng AM, BN
IV, HDVN
Học lại lí thuyết, làm bài tập còn lại
Ngày soan: 20/11/08 Tuần:14
Ngày dạy: 28/11/08 Tiết28
ôn tập5:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa các dạng bài tập
Hs: Ghi bài làm
G: Hướng dẫn hs làm bài
Hs: suy nghĩ làm bài
 Bài 1:
Cho góc nhọn xOy. Trên Ox lấy A, trên Oy lấy B sao cho OA= OB. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox cắt Oy ở E, từ B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy cắt Ox tại F. AE cắt BF tại I
Chứng minh
AE= BF
b. 
c. OI là tia phân giác của góc AOB
Bài 2:
Cho tam giác ABC, D là trung điểm của AB. Đường thẳng kẻ qua D và song song với BC cắt AC ở E, đường thẳng kẻ qua E song song với AB cắt BC ỏ F. Chứng minh rằng
a.AD = EF
b. 
c. AE=EC, BF= FC
IV. HDVN
Học thuộc lí thuyết và làm bài tập trong sgk
Ngày soan: Tuần:
Ngày dạy: Tiết
ôn tập6:
Chủ đề: Tam giác
A. mục tiêu
*Kiến thức:
- Củng cố kiến thức về tam giác, hai tam giác bằng nhau, các trưòng hợp bằng nhau của hai tam giác 
- Nẵm vững các trường hợp bằng nhau của hai tam gíac 
- Nẵm vững các điều kiện của trường hợp C-G-C, G- C- G
*Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận và chứng minh hình học
- Rèn tư duy linh hoạt
- Rèn tính cẩn thận
*Thái độ :
- Nghiêm túc
B. chuẩn bị 
G: Giáo án, thước kẻ, eke, compa, sgk, sbt
H: Sgk, ôn bài
C. Tiến trình
I. ổn định 
II. Kiểm tra
Kết hợp trong bài
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài
Hs làm bài
G: Theo dõi chỉnh sửa
Bài tập1:
Cho tam giác AOB. Trên tia đối của tia OA lấy C sao cho OC= OA, trên tia đối của tia OB sao cho OD =OB
Chứng minh CD // AB
Gọi M là một điểm nằm giữa A và B. Tia MO cắt CD ở N. So sánh MA và NC; MB và ND
Từ M kẻ MI vuông góc với OA, từ N kẻ NF vuông góc với OC. Chứng minh NI= NF
Bài tập 2:
Cho tam gíac ABC . Đường thẳng kẻ qua đỉnh C song song với AB, đường thẳng kẻ qua đỉnh B song song với AC chúng cắt nhau tại D và cắt đường thẳng kẻ qua đỉnh A song song với BC theo thứ tự ở E và F
chứng minh tam giác ABC = tam giác BAE
 Tính chu vi của tam giác DEF biết chu vi của tam giác ABC bằng 15cm
IV. HDVN
Xem lại các bài đã chữa
Ngày soạn:4/12/08 Tuần:16
Ngày dạy: 9,10/12/08 Tiết:31 
ôn tập7:
Chủ đề: Tỉ lệ thức
A. Mục tiêu 
* kiến thức:
- Hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức.
- Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức 
- Nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
* Kĩ năng:
- Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức 
- Vận dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toan chia theo tỉ lệ. 
* Thái độ:
- Nghiêm túc, cẩn thận, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị
G: Soạn giảng
H: Ôn tập
C.TIếN trình
I. ổn định
II. Kiểm tra (kết hợp trong bài) 
III. Bài mới
Phương pháp 
Nội dung 
G: Đưa bài tập
G: Yêu cầu học sinh làm bài 
Hs: Ghi bài suy nghĩ làm bài
Bài1: Cho tập hợp số A{4, 8, 16, 32, 64}. Hãy liệt kê tất cả các tỉ lệ thức có các số hạng khác nhau là các phần tử của A.
Bài 2: 
Một người đi bộ đi từ A đến B, đã tính rằng nếu đi với vận tốc 6 km/h lúc 11h45’. Vì rằng người đó chỉ đi được 4/5 quãng đường với vận tốc định trước với thời gian còn lại chỉ đi với vận tốc 4,5km/h nên đã đến B lúc 12h. Hỏi người đi bộ khởi hành lúc mấy giời và quãng đường AB dài bao nhiêu?
Bài 3: 
Tìm các số x, y biết
13x= 7y và x+ y =40
 và x- y= 4
IV. HDVN
Học bài và làm bài đầy đủ

Tài liệu đính kèm:

  • doctu chon toan 7(18).doc