Giáo án Tự chọn Toán 9 - Trương Văn Viên

Giáo án Tự chọn Toán 9 - Trương Văn Viên

I. Mục tiêu:

 - Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .

 - Áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có

- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn.

- Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán.

II. Chuẩn bị:

1. GV:

 - Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 .

2. HS:

 

doc 82 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1494Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán 9 - Trương Văn Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 07/09/2009
Chủ đề 1: rút gọn biểu thức 
Tiết 1, 2: Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức 
I. Mục tiêu:
	- Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về căn bậc hai , định nghĩa , kí hiệu và cách khai phương căn bậc hai một số .
	- áp dụng hằng đẳng thức vào bài toán khai phương và rút gọn biểu thức có 
- Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn.
- Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán.
II. Chuẩn bị:
1. GV:
	- Soạn bài , giải các bài tập trong SBT đại số 9 . 
2. HS:
Ôn lại các khái niệm đã học, nắm chắc hằng đẳng thức đã học . 
Giải các bài tập trong SBT toán 9 . 
II. Tiến trình dạy học:
Tiết 1:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
- GV: Treo bảng phụ 
GV : Gọi Hs nêu định nghĩa CBH SH sau đó ghi tóm tắt vào bảng phụ .
- Nêu điều kiện để căn thức có nghĩa ? 
- Nêu hằng đẳng thức căn bậc hai đã học . 
* Đ/n :
Để có nghĩa thì A ³ 0 . 
Với A là biểu thức ta luôn có : 
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS nhận xét và chốt bài
? Bài b thuộc dạng toán nào
GV gọi HS thực hiện
?Em có NX gì về mẫu của biểu thức dưới dấu căn
GV gọi HS thực hiện
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Để tìm đk của x ta làm như thế nào
GV goi HS thực hiện
GV gọi HS thực hiện
 câu b
GV: Phân tích một số sai lầm thường mắc phải như:
x + 3
GV gọi HS thực hiện 
câu c
GV gọi HS thực hiện 
câu d
GV gọi HS NX và chốt bài
Tiết 2:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS NX
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS thực hiện ý b
GV gọi HS NX
Bài 1: Tìm x để căn thức sau có nghĩa.
a. ;	b. ;	c. 
Giải:
a. có nghĩa khi và chie khi - 2x + 3 0
	- 2x 	x 
Vậy x thì có nghĩa
b. có nghĩa khi và chỉ khi 
Do 4 > 0 nên khi và chỉ khi x + 3 > 0
	x > - 3
c. NX: x2 nên x2 + 6 > 0
Vậy không tồn tại x để có nghĩa.
Bài 2: Tìm x biết 
a. 
b.
c.;	d.
Giải:
a. 
Ta có: ; (1)
Ta xét hai trường hợp
- Khi 3x 0 điêu kện ta có PT
 3x = 2x + 1 (thoả mãn đk)
 x = 1 là nghiệm của PT (1)
- Khi 3x < 0 Ta có PT
 - 3x = 2x + 1
	- 5x = 1 (thoả mãn đk)
x = 0,2 là nghiệm của PT (1)
Vậy PT có hai nghiệm:
x1 = 1; x2 = 0,2
b. 
Ta có: 
Khi đó: (2)
Xét hai trường hợp
- Khi x + 3 0 x + 3 = 3x - 1 
	2x = 4 x = 2 > 0
	nên x = 2 là nghiệm của (2)
- Khi x + 3 < 0 - x - 3 = 3x - 1 
	x = - 0,5 (không thoả mãn đk)
nên x = - 0,5 không phải là nghiệm của (2)
Vậy phương trình có 1 nghiệm x = 2.
c. 
Vì 
Ta có PT (3)
Ta xét hai trường hợp
- Khi 1 - 2x 1 - 2x = 5 x = - 2
 x = - 2 là nghiệm của PT (3)
- Khi 1 - 2x 0,5)
	2x - 1 = 5	x = 3 (thoả mãn đk)
 Vậy x = 3 là nghiệm của (3)
Vậy PT có hai nghiệm x1 = - 2; x2 = 3
d. 
Ta có: = 
 hay x2 = 7x1 = ; x2 = 
Vậy PT có hai nghiệm x1 = ; x2 = 
Bài 3: Rút gọn các biểu thức sau.
a. ; b. 
c. 
Giải:
a. = 
Do nên = 
b. = = ()
c. = ()
Bài 4: Rút gọn phân thức
a. (x )
 = 
b. 
III. Hướng dẫn học ở nhà:
	a) Củng cố : 
Nêu lại định nghĩa căn bậc hai số học và điều kiện để căn thức có nghĩa . 
áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 13 ( SBT – 5 ) ( a , d ) 
	- Giải bài tập 21 ( a ) – SBT (6) . 
	b) Hướng dẫn : 
Xem lại các bài tập đã giải , học thuộc định nghĩa , hằng đẳng thức và cách áp dụng .
Giải tiếp các phần còn lại sau: Rút gọn biểu thức
1) ;	2) 3) ;	
4) 	5) 6) ;	
7) 	 	8) 	9) 
10) 	 	11) 	12) 
13) 	14) 	15) 
16) 	17) 18) 
Ngày soạn : 25/09/2009
Chủ đề 2 
Tiết 3; 4: Một số hệ thức trong tam giác vuông.
I. Mục tiêu:
 - Hệ thống hóa các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
 - Nắm chắc các hệ thức b2 = a . b/; c2 = a . c/; h2 = b/ . c/ 
 b . c = a . h và 
 - Vận dụng các hệ thức giải bài tập.
 II. Chuẩn bị của GV và HS: 
 - Giáo viên : Bảng phụ: Tóm tắt các kiến thức cần nhớ, câu hỏi, bài tập.
 Thước thẳng, com pa, ê ke, thước đo độ, phấn màu, máy tính bỏ túi.
 - Học sinh : Thước kẻ, com pa, ê ke, thứơc đo độ, máy tính bỏ túi.
Tiết 3
III. Tiến trình dạy học:
GV : Đưa bảng phụ các công thức cơ bản.
GV vẽ hình lên bảng
?Bài toán cho biết gì
?Để tìm x ta tìm hệ thức nào
?Tìm y ta dựa vào hệ thức nào
?Nhìn vào hình bài toán cho biết gì?
?Để tính x dựa vào định lý nào
GV gọi HS thực hiện
GV đưa đề bài lên bảng
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS NX và chốt bài
Tiết 4:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV vẽ hình lên bảng
 A
H
C
B
a,GV: Biết AH, BH ta liên tưởng sử dụng ngay hệ thức nào ?
b,GV: Khi biết AB và BH ta liên tưởng sử dụng hệ thức nào ?
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Theo tính chất đường phân giác trong tam giác ta có T/c gì.
GV gọi HS thực hiện
Cả lớp làm vào vở
GV gọi HS nhận xét và chốt bài.
 A
1) b2 = ab'
 c2 = ac' c h b
2) h2 = b'c' 
3) ah = bc. B C
4) 
Bài 1: 
a. Hình 1 A 
 B C
áp dụng hệ thức 2 trong hệ thức lượng tam giác vuông
AH2 = BH . HC
	22 = 1. x
	x = 4
 AC2 = AH2 + HC2 (đ/lý Pitago)
 AC2 = 22 + 42 = 20
	y = 
b. Hình 2: E
 K
 D y F
Tam giác vuông DEF có DK EF 
DK2 = EK . KF (đ/lý 3 trong hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 122 = 16. x 
 Trong tam giác vuông DKF có:
 DF2 = DK2 + KF2 (đ/lý Pitago)
 y2 = 122 + 92 
 y = 
Bài 2: Cạnh huyền của một tam giác vuông lớn hơn một cạnh góc vuông là 1cm và tổng của hai cạnh góc vuông lớn hơn cạnh huyền 4cm. Hãy tính các cạnh của tam giác vuông này.
Giải:
Giả sử tam giác vuông có các C
cạnh góc vuông là a, b và 
cạnh huyền là c. b a
Giả sử c > a là 1cm ta có 
hệ thức 
c - 1 = a (1) A c B
a + b - c = 4 (2)
a2 + b2 = c2 (3)
Từ (1), (2) suy ra c - 1 + b - c = 4 hay b = 5
Thay a = c - 1 và b = 5 vào (3) ta có
(c - 1)2 + 52 = c2 suy ra - 2c + 1 + 25 = 0
Do đó c = 13 và a = 12
Vậy a = 12cm, b = 5cm, c = 13cm
Bài 3: Cho tan giác ABC vuông tại A. Đường cao AH. Giải bài toán trong các trường hợp sau:
a, Cho AH = 16, BH = 25. Tính HC,AB, AC, BC
b, Cho AB =12, BH = 6 . Tính AH, BC, AC
Giải:
a, Ta có : AH2 = BH.CH
 BC = BH + HC = 25 + 10,24 =35,24
Mặt khác AB2= BC.BH = 35,24.25 =881AB = 29,68
Tương tự AC2 =BC.HC =35,24.10,24 = 361
 AC =19
b, Ta có : AB2 = BH.BC
Theo Pitago : BC2 = AB2 + AC2
 242 = 122 + AC2 AC = 20,78
 HC = BC - BH = 20,78 - 6 =14,78 
 AH2 = BH.CH = 6 .14,78 =88,6 AH = 9,42 
Bài 4: Cho hình chữ nhật ABCD. Đường phân giác góc B cắt đường chéo AC thành 2 đoạn và 
C
Tính kích thước hình chữ nhật
B
A
Giải: 
E
D
A
 Xét theo tính chất đường phân giác trong của tam giác ta có:
 (1)
Theo bài ra AE = , EC = 
Thay vào (1) ta được: (2)
Bình phương 2 vế (2)
 (3)
Theo đ/lý Pitago vào tam giác ABC ta có:
 AB2 + CB2 = AC2 (4)
Từ (3) theo tính chất dãy tỉ số ta có:
 (5)
Từ (4) ; (5) (6)
Mặt khác: AC = AE + EC = 
Thay vào (6) BC = 8
Thay vào (2) AB = 
Vậy kích thước hình chữ nhật là: 6m, 8m
III. Hướng dẫn học ở nhà:
 - Nắm vững các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
 - áp dụng lời giải các bài tập trên hãy giải bài tập 3,4,6,7,8( SBT tr90 ) 
 - Xem lại cá bài đã làm
IV. Rút kinh nghiệm:
 Ngày soạn : 10/10/2009
 Chuyên đề 3
Tiết 5; 6:
Các phép biến đổi đơn giản căn thức bậc hai – rút gọn biểu thức 
I . Mục tiêu : 
Củng cố lại cho học sinh cách đưa một thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn, trục căn thức và khử mẫu. 
Rèn kỹ năng phân tích ra thừa số nguyên tố và đưa được thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn, trục căn thức và khử mẫu.. 
Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phép biến đổi trên vào giải bài toán khử mẫu căn thức , trục căn thức , rút gọn biểu thức đơn giản . 
- Luyện tập cách giải một số bài tập áp dụng các biến đổi căn thức bậc hai .
II. Chuẩn bị: 
 1. GV : 
Lựa chọn các bài tập trong SBT toán 9 để chữa cho học sinh . Tập hợp các kiến thức đã học 
2. HS :
Học thuộc các công thức biến đổi đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn, trục căn thức và khử mẫu . 
Giải các bài tập trong sgk và SBT ở phần này . 
III. Tiến trình dạy học
Tiết 5
- GV : Y/c học sinh
- Viết công thức đưa thừa số ra ngoài và vào trong dấu căn . 
- GV : Nêu công thức của phép khử mẫu , trục căn thức . 
- GV : Đưa ra bài tập 58 ( SBT - 12 )
GV:Hãy đưa các thừa số ra ngoài dấu căn sau đó rút gọn các căn thức đồng dạng .
- Gọi 2 hs lên bảng 
- Nhận xét kq ?
GV: Vận dụng kiến thức nhân các căn bậc hai và đưa thừa số ra ngoài dấu căn để rút gọn biểu thức sau
GV: gọi 2 HS lên bảng
GV: yêu cầu HS nhận xét.
GV : Nhận xét, bổ sung
GV: Y/c làm bài tập 61 - ( SBT-12) .
.
GV: Để chứng minh một đẳng thức ta làm như thế nào ?
GV: gợi ý: ta biến đổi 1 vế của đẳng thức ( thường là vế dài, chưa gọn) và biến đổi để được kết quả bằng vế kia.
GV: gọi 2 HS lên bảng
GV: yêu cầu HS nhận xét.
GV : Nhận xét, bổ sung
Tiết 6
- GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . 
- Nhận xét mẫu của các biểu thức trên . Từ đó nêu cách trục căn thức .
- Phần (a) ta nhân với số nào ? 
- GV: Để trục căn thức ở phần (b) ta phải nhân với biểu thức nào ? 
- GV: Cho HS làm bài sau đó gọi HS đại diện lên bảng trình bày lời giải 
- GV: nhận xét chữa lại bài , nhấn mạnh cách làm , chốt cách làm đối với mỗi dạng bài . 
GV : Đưa ra bài tập 70 ( SBT - 14) 
GV: Hướng dẫn HS làm bài . 
- Để rút gọn bài toán trên ta phải biến đổi như thế nào ? 
- Hãy trục căn thức rồi biến đổi rút gọn . 
.GV: Cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng trình bày lời giải . 
- GV chữa bài và chốt lại cách làm . 
- GV : Y/c làm bài tập 72 ( SBT - 14 )
GV: Hướng dẫn HS làm bài .
- Hãy trục căn thức từng số hạng sau đó thực hiện các phép tính cộng trừ . 
- GV: Gọi HS lên bảng làm bài
GV: Chữa và chốt lại
 GV: Y/c làm bài tập 75 ( SBT )
 -Gọi HS nêu cách làm ?.
GV: Gợi ý : 
- Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử rồi rút gọn . (Đung HĐT: A3 – B3)
GV: 
C2 : Dùng cách trục căn thức 
- GV: gọi 2 HS lên bảng 
-GV: Chữa bài và chốt lại
 -Đưa thừa số ra ngoài dấu căn : ( B ³ )
 - Đưa thừa số vào trong dấu căn :
 ( B ³ 0) 
 - Khử mẫu của biểu thức lấy căn
 -Trục căn thức ở mẫu
Bài58 ( SBT- 12): Rút gọn các biểu thức 
c) 
 ( vì a ³ 0 
Bài tập 59 ( SBT - 12 ): Rút gọn các biểu thức 
= 
d) 
Bài tập 61 ( SBT - 12 ) 
= x- 2x + 4 + 2x - 4 +8
Bài tập 63 ( SBT - 12 ): Chứng minh 
Ta có : VT = 
Vậy VT = VP ( Đcpcm) 
Ta có : 
Vậy VT = VP ( đcpcm) 
Vậy giá trị của x cần tìm là : 0 Ê x Ê 6561 .
Bài tập 69 ( SBt - 13 ) 
d)
Bài tập 70 ( SBT- 14) 
d)
Bài tập 72 ( SBT - 14 ) 
Ta có : 
Bài tập 75 ( SBT - 14 ): Rút gọn .
Ta có : 
Ta có : 
IV. Củng cố - Hướng dẫn : 
	a) Củng cố : 
Nêu các công thức biến đổi đơn giản căn thức bậc hai 
Nhắc lại các phép biến đổi đã học , vạn dụng như thế nào vào giải bài toán rút gọn .
nêu các dạng bài tập đã giải trong chuyên đề .
	b) Hướng dẫn : 
Học thuộc các công thức biến đổi căn thức bậc hai .
Nắm chắc bài toán trục căn thứ ... 4 - 3x - 5 = 1 - x2
	2x2 + x - 2 = 0
	= 1 + 16 = 17 > 0
	= 
 x1 = 
 x2 = 
b. x(x2 - 6) - (x - 2) = (x + 1)3
	x3 - 6x - x2 + 4x - 4 = x3 + 3x2 + 3x + 1
	x3 - 2x - x2 - 4 - x3 - 3x2 - 3x - 1 = 0
- 4x2 - 5x - 5 = 0
4x2 + 5x + 5 = 0
	= 25 - 80 = - 55 < 0 	PT vô nghiệm
Bài 2: Giải phương trình
a. 
b. 
Giải:
a. đkxđ: (*)
12(x + 1) - 8(x - 1) = ( x - 1)(x + 1)
12x + 12 - 8x + 8 - x2 + 1 = 0
x2 - 4x - 21 = 0
 / = 4 + 21 = 25 > 0
 	= = 5
 x1 = 
 x2 = 
 x1, x2 thoả mãn điều kiện (*)
Vậy PT có nghiệm x1 = 7, x2 = - 3
b. đkxđ: 
	2x(x + 4) - x(x - 2) = 8x + 8
2x2 + 8x - x2 + 2x - 8x - 8 = 0
x2 + 2x - 8 = 0
 / = 1 + 8 = 9
	= = 3
 x1 = (loại); x2 = (loại)
 Vậy PT vô nghiệm
Bài 3: Giải phương trình
a. (x + 1)2 - x + 1 = (x - 1)(x - 2)
b. (x2 + x + 1)2 = (4x - 1)2
Giải:
a. (x + 1)2 - x + 1 = (x - 1)(x - 2)
	x2+ + 2x + 1 - x + 1 = x2 - 2x - x + 2
	x2 + x + 2 - x2 + 3x - 2 = 0
4x = 0 x = 0
Vậy PT có nghiệm x = 0
b. (x2 + x + 1)2 = (4x - 1)2
(x2 + x + 1)2 - (4x - 1)2 = 0
(x2 + x + 1 - 4x + 1)(x2 + x + 1 + 4x - 1) = 0
(x2 - 3x + 2)(x2+ 5x) = 0
Giải (1) x2 - 3x + 2 = 0
	= 9 - 8 = 1 > 0 = 1
 x1 = ; x2 = 
Giải (2) x2 + 5x = 0
	x(x + 5) = 0
	x = 0 và x = - 5
Vậy PT có 4 nghiệm
 x1 = 2; x2 = 1, x3 = 0; x4 = - 5
Bài 4: Giải phương trình
a. x4 - 8x - 9 = 0 (1)
b. (2)
Giải:
a. x4 - 8x - 9 = 0 (1)
 Đặt x2 = t (t 0)
PT (1) trở thành
 t2 - 8t - 9 = 0
Ta thấy a - b + c = 1 + 8 - 9 = 0
	PT có 1 nghiệm 
 t1 = - 1 (loại)
t2 = 9 x2 = 9 x2 = (3)2
Vậy PT có hai nghiệm: x1 = 3; x2 = - 3
b. (2)
	2x4 - 3x2 + 1 = 0
 Đặt x2 = t (t 0)
 PT (2) trở thành
 2t2 - 3t + 1 = 0
Nhận thấy a + b + c = 0
Nên t1 = 1; t2 = 
Với t1 = 1 x2 = 1
	x2 = (1)2 x = 1
Với t2 = 
Vậy PT có 4 nghiệm 
 x1 = 1; x2 = - 1; x3 = ; x4= 
Bài 5: Giải phương trình
a. (4x - 5)2 - 6(4x - 5) + 8 = 0
b. 
Giải:
a. (4x - 5)2 - 6(4x - 5) + 8 = 0
 Đặt 4x - 5 = t PT trở thành
 t2 - 6t + 8 = 0
/ = 9 - 8 = 1 > 0
	= 1
 t1 = 
 t2 = 
Với t1 = 4 4x - 5 = 4 4x = 9
 x = 
Với t2 = 2 4x - 5 = 2 4x = 7
Vậy PT có hai nghiệm x1 = ; x2 = 
b. ĐK: x - 1
 Đặt PT trở thành
 2t2 - 5t + 3 = 0
Nhận thấy a + b + c = 2 - 5 + 3 = 0
 t1 = 1; t2 = 
Với t1 = 1 (*)
	x = x + 1 0x = 1 (vô lý)
PT (*) vô nghiệm
 t2 = 
	2x = 3(x + 1)
	2x = 3x + 3
x = - 3 (thoả mãn đk)
Vậy PT đã cho có 1 nghiệm x = - 3
D. Hướng dẫn học bài ở nhà
- Xem lại các bài đã sửa
E. Rút kinh nghiệm
Duyệt chuyên môn nhà trường
Chủ đề 18: Vận dụng hệ thức Viét để giải toán
Tiết 33: Hệ thức Viét - ứng dụng
A. Mục tiêu:
- Nắm vững hệ thức viét
- Vận dụng hệ thức viét để nhẩm nghiệm phương trình bậc hai một ẩn. Tìm được hai số khi biết tổng và tích của chúng.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ
HS: Ôn kĩ hệ thức Viét
C. Tiến trình dạy học.
Bài mới.
GV
GB
Tiết 33:
GV đa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS lên bảng thực hiện
Cả lớp làm vào vở và nhận xét
GV đưa đề bài lên bảng phụ
GV gọi HS lên bảng thực hiện
GV gọi HS nhận xét
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Hai số nào mà tổng bằng 8 và tích bằng 8
GV đưa đề bài lên bảng phụ
Bài 1: Không giả PT dùng hệ thức Viét hãy tính tổng và tích các nghiệm của mỗi PT sau:
a. 2x2 - 7x + 2 = 0
b. 2x2 + 9x + 7 = 0
Giải:
a. 2x2 - 7x + 2 = 0
	= (- 7)2 - 4. 2 .2 = 32 > 0
Theo hệ thức Viét ta có:
 x1 + x2 = ; x1.x2 = 
b. 2x2 + 9x + 7 = 0
Có a - b + c = 2 - 9 + 7 = 0
PT có nghiệm 
 x1 + x2 = ; x1.x2 = 
Bài 2: Tính nhẩm nghiệm của PT sau:
a.7x2 - 9x + 2 = 0
b. 23x2 - 9x - 32 = 0
Giải:
a. 7x2 - 9x + 2 = 0
Ta thấy a + b + c = 7 - 9 + 2 = 0
	x1 = 1; x2 = 
b. 23x2 - 9x - 32 = 0
Ta thấy a - b + c = 0
 x1 = - 1; x2 = 
Bài 3: Dùng hệ thức Viét để tính nhẩm nghiệm của PT
a. x2 - 6x + 8 = 0
b. x2 + 6x + 8 = 0
Giải:
a. x2 - 6x + 8 = 0
Nhận thấy 2 + 4 = 6
 2 . 4 = 8
Vậy PT có hai nghiệm
 x1 = 4; x2 = 2
b. x2 + 6x + 8 = 0
Nhận thấy (- 2) + (- 4) = - 6
(- 2) . (- 4) = 8
nên PT có nghiệm: x1 = - 2; x2 = - 4
Bài 4: Lập PT có hai nghiệm là 3 và 5
Giải:
Ta có S = 3 + 5 = 8
 P = 3.5 = 15
Vậy 3 và 5 là nghiệm của PT
 x2 - 8x + 15 = 0
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Tìm hai số u và v trong mỗi trường hợp sau:
u + v = 14; u . v = 40
u + v = - 7; u . v = 12
Chủ đề 19: Vận dụng công thức tính độ dài 
đường tròn - cung tròn làm toán
Tiết 34; 35: Độ dài đường tròn - cung tròn
A. Mục tiêu:
- Nhớ công thức độ dài đường tròn C = ( C = )
- Biết cách tính độ dài cung tròn.
- Vận dụng thành thạo công thức giải bài toán.
B. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ + com pa + phấn màu + máy tính.
HS: Nắm vững công thức + máy tính
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Viết công thức tính độ dài đường tròn có bán kính R.
2. Bài mới:
GV
GB
Tiết 34:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?COB = ?
?DOB bằng bao nhiêu
?Độ dài cung BmD tính theo công thức nào
GV gọi HS thực hiện
Gv đưa đề bài lên bảng phụ
?Bài toán cho biết gì?
?Công thức tính độ dài cung n0 là gì
GV gọi HS lên bảng thực hiện
GV gọi HS NX và chốt bài
Tiết 35:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Em đổi 36045/ ra độ
?áp dụng công thức ta tính
GV gọi HS thực hiện
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?
A = C bằng bao nhiêu độ
?AH bằng bao nhiêu
?trong tam giác đề đường cao bằng bao nhiêu
?Em tính AB bằng bao nhiêu
?độ dài đường tròn tính theo công thức nào
GV gọi HS thực hiện
Bài 1: Cho hình bên ta có đường tròn (O) đường kính AB = 3cm, góc CAB = 300
Tính độ dài cung BmD
Giải:
Ta có: COB = 2CAB (định lý góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn 1 cung)
Mà CAB = 300 COB = 600
Mà DOB + BOC = 1800 (2 góc kề bù)
	DOB = 1800 - 600 = 1200 
Độ dài cung BmD có số đo n0 = 1200
 BmD = (cm)
Vậy độ dài cung BmD = (cm)
Bài 2:Cho đường tron tâm O bán kính R = 3 cm
Tính góc AOB biết độ dài cung AmB bằng 
Giải:
Theo công thức tính độ dài cung n0 ya có:
 = 
Theo bài ra = 
Ta có: = 
	n = 80 hay AOB = 800
Bài 3: Tính độ dài cung 36045/ của một đường tròn có bán kính R.
Giải:
36045/ = 
áp dụng công thức tính độ dài cung trò có n0
 = 
Bài 4: Cho tam giác cân ABC có góc B = 1200, AC = 6cm. Tính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Giải:
Tam giác ABC là tam giác cân tại B ta có:
 A = C (1)
Theo định lý tổng 3 góc trong tam giác 
 A + B + C = 1800 (2)
Từ (1) (2) A = C = 
 	B = 1200
OB AC Tại H, H là trung điểm của AC
Theo giả thiết AH = 6 : 2 = 3 (3)
Tam giác vuông AHB là nửa của tam giác đều nên
 AH = (4)
Từ (3) (4) thay số vào ta có:
 3 = AB = 2 (cm)
Trong đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ta có:
 BOA = 2. BCA = 2. 300 = 600 
Suy ra tam giác AOB là tam giác đều
 Ta có: OB = AB = 2 (cm)
Vậy độ dài đường tròn ngoại tiếo tam giác ABC là:
 C = = 2. 
 C = (cm)
Vậy độ dài đường tròn là : C = (cm)
D. Hướng dẫn học ở nhà:
- Xem lại các bài đã sửa
- Làm bài tập sau
	Cho đường tròn tâm O, bán kính R
1. Tính góc AOB biết độ dài cung AB là 
2. Trên cung Ab lớn của đường tròn (O) hãy xác định điểm C để khi vẽ CH vuông góc AB tại H và AH = CH.
3. Tính độ dài các cung AC, BC.
Chủ đề 21: Phân tích và đưa bài toán có chữ về phương trình bậc hai một ẩn
Tiết 39; 40: Giải bài toán bằng cách lập phương trình
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm chắc các bước giải bài toán bằng các lập phương trình
- Biết vận dụng vào bài toán
B. Chuẩn bị:
GV: bảng phụ
HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình lớp 8
C. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cáhc lập phương trình (lớp 8)
2. Bài mới:
GV
GB
Tiết 39:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Gọi chữ số hàng chục là x đk của x là gì
?Chữ số hàng đơn vị là bao nhiêu
?Theo bài ra ta có PT nào
?Em giải PT này như thế nào
GV gọi HS giải PT
GV gọi HS NX và chốt bài
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?Gọi vận tốc xuồng khi hồ yên lặng là x đk x là gì
?Vận tốc xuồng khi xuôi là bao nhiêu
?Vận tốc xuồng khi ngược là bao nhiêu
?Thời gian đi trong hồ nước yên lặng là bao nhiêu
?Thời gian đi xuôi dòng là bao nhiêu
?Thời gian đi ngược dòng là bao nhiêu
Theo bài tra ta có phương trình như thế nào
GV gọi HS thực hiện
GV gọi HS NX và chốt bài
Tiết 40:
GV đưa đề bài lên bảng phụ
?gọi thời gian một đội làm xong nửa công việc là x ngày
Em tìm điều kiện của x
?Thời gian hai đội làm xong công việc là bao nhiêu
?Trong một ngày đội 1 làm được bao nhiêu công việc
?Trong một ngày đội hai làm được bao nhiêu công việc
?Trong một ngày cả hai đội làm được bao nhiêu công việc
?Ta có PT như thế nào
Gv gọi HS thực hiện
?Ta trả lời bài toán như thế nào
Bài 1: Cho một số có hai chữ số tổng hai chữ số của chúng bằng 10, tích hai chữ số ấy nhỏ hơn số đã cho là 12. Tìm số đã cho
Giải:
Gọi chữ số hàng chục của số đã cho là x (x )
Chữ số hàng đơn vị là 10 - x
Giá trị của số đã cho là
10x + 10 - x = 9x + 10
Ta có PT
x(10 - x) = 9x + 10 - 12
	10x - x2 = 9x - 2
	x2 - x - 2 = 0
Nhận thấy a - b + c = 1 + 1 - 2 = 0
Ta có: x1 = - 1; x2 = 2
Với x1 = - 1 (loại) không thoả mãn đk
Ta có chữ số hàng chục là 2
Chữ số hàng đơn vị là 8
Vậy số phải tìm là 28
Bài 2: Một xuồng máy xuôi dòng sông 30km và ngược dòng 28 km hết một thời gian bằng thời gian mà xuồng đi 59,5 km trên mặt hồ yên lặng. Tính vận tốc của xuồng khi đi trên hồ biết vận tốc của nước chảy trong sông là 3km/h.
Giải:
Gọi vận tốc của xuồng máy khi đi trong hồ yên lặng là x (km/h) x > 3
Vận tốc của xuồng khi đi xuôi dòng sông là x + 3 (km/h)
Vận tốc của xuồng khi đi ngược dòng sông là x - 3 (km/h)
Thời gian đi 59,5 km trong hồ là (giờ)
Thời gian đi 30 km xuôi dòng sông là (giờ)
Thời gian đi 28 km ngược dòng là (giờ)
Ta có phương trình 
 + = 
	x2 + 4x - 357 = 0
	= 4 + 357 = 361
	= 19
 x1 = 
 x2 = 
 Vì x > 0 nên x = - 21 (loại)
Vậy vận tốc của xuồng trên hồ nước yên lặng là 
17 km/h.
Bài 3: Hai đội công nhân làm cùng một quãng đường thì 12 ngày xong được. Nếu đội thứ nhất làm một mình hết nửa công việc rồi đội thứ hai tiếp tục một mình làm nốt phần việc còn lại thì hết tất cả 25 ngày. Hỏi mỗi đội làm một mình thì bao lâu là xong.
Giải:
Gọi thời gian đội thứ nhất làm xong nửa công việc là x (ngày) 2x > 12
Thời gian đội thứ hai làm xong nửa công việc là 25 - x (ngày)
Trong một ngày đội thứ nhất làm được công việc
Trong một ngày đội thứ hai làm được (công việc)
Trong một ngày cả hai đội làm được công việc
Theo bài ra ta có phương trình
 + = 
 hay x2 - 25x + 150 = 0
	= 252 - 4. 150 = 625 - 600 = 25 > 0
PT có hai nghiệm
 x1 = 
 x2 = 
 x1 = 15; x2 = 10 (thoả mãn đk)
Vậy 
- Đội thứ nhất làm một minh trong 20 ngày xong công việc.
- Đội thứ hai làm một mình trong 30 ngày xong công việc
Hoặc 
- Đội thứ nhất làm một minh trong 30 ngày xong công việc.
- Đội thứ hai làm một mình trong 20 ngày xong công việc
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- Xem lại các bài tập đã sửa.

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon Toan 9.doc