Giáo án tự chọn Toán lớp 7 cả năm

Giáo án tự chọn Toán lớp 7 cả năm

¤N Tp: tr­ng hỵp b»ng nhau th nht cđa tam gi¸c(c.c.c)

I. Mơc tiªu

1.VỊ kin thc:

- Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập

2.VỊ k n¨ng:

- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau

3.VỊ th¸i ®:

- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.

 

doc 53 trang Người đăng vultt Lượt xem 655Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán lớp 7 cả năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
¤N TËp: tr­êng hỵp b»ng nhau thø nhÊt cđa tam gi¸c(c.c.c)
I. Mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc: 
- Củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau trường hợp cạnh, cạnh, cạnh thông qua giải bài tập
2.VỊ kÜ n¨ng: 
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp một.Từ hai tam giác bằng nhau suy ra được hai góc bằng nhau 
3.VỊ th¸i ®é:
- Rèn kỹ năng vẽ hình chính xác, dựng tia phân giác bằng compa.
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc
- GV: SGK, SBT, gi¸o ¸n, th­íc th¼ng, compa, th­íc ®o gãc
- HS: SGK, th­íc th¼ng, th­íc ®o gãc 
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TiÕt 1: Tr­êng hỵp b»ng nhau c.c.c cđa tam gi¸c
Ho¹t ®éng cđa GV
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: 
H§TP 1.1. KiĨm tra bµi cị
1. Vẽ DABC
Vẽ DA’B’C’sao cho: AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’ 
Hs sử dụng compa để dựng DA’B’C’.
2. Nêu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác? 
- Hs phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác
Sửa bài tập 17.
GV xuèng líp kiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa mét sè häc sinh d­íi líp
Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
Gi¸o viªn uèn n¾n
1.Bµi tËp 17 trang108 SGK
Hs vẽ hình vào vở.
 DAMB và DANB
 Gt MA = MB; 
 NA = NB
 Kl 
d/ DAMN và DBMN có:
b/ MN : cạnh chung
 MA = MB (gt)
 NA = NB (gt)
a/ Do đó 
DAMN = DBMN (c.c.c)
c/ Suy ra 
 (hai góc tương ứng)
Ho¹t ®éng 2 
Gv nêu đề bài có ghi trên bảng phụ.
Yêu cầu Hs vẽ hình lại.
Giả thiết đã cho biết điều gì?
Cần chứng minh điều gì?
là hai góc của hai tam giác nào?
Nhìn vào câu 2, hãy sắp xếp bốn câu a, b, c, d một cách hợp lý để có bài giải đúng?
Gọu một Hs đọc lại bài giải theo thứ tự đúng
Bài 1: 
là hai góc của hai tam giác AMN, BMN.
Hs sắp theo thứ tự d,b,a,c.
Hs đọc lại bài giải theo thứ tự d,b,a,c.
TiÕt 2: Tr­êng hỵp b»ng nhau c.c.c cđa tam gi¸c (tiÕp theo)
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1
Gv nêu đề bài.
Treo bảng phụ có hình vẽ 72 trên bảng.
Yêu cầu Hs vẽ vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận?
Yêu cầu thực hiện theo nhóm.
Mỗi nhóm trình bày bài giải bằng lời?
Gv kiểm tra các bài giải, nhận xét cách trình bày bài chứng minh.Đánh giá.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 Gt AD = BD; AE = BE
 Kl a/DADEø = DBDE 
 b/ 
Các nhóm thực hiện bài chứng minh.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày bài chứng minh của nhóm.
Vẽ góc xOy.
Vẽ cung tròn (O,r1), cắt Ox ở A, cắt Oy ở B.
Vẽ hai cung (B, r2), (A, r2), cắt nhau tại C.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta chứng minh 
DOBC = DOAC, rồi suy ra, hay OC là tia phân giác của góc xOy.
Hs chỉ ra DOBC và DOAC có ba cặp cạnh bằng nhau.
Một Hs lên bảng trình bày cách chứng minh.
Bài 2:
a/ DADE =ø DBDE 
Xét DADE và DBDE có:
DE : cạnh chung
AD = BD (gt)
AE = BE (gt)
VËy DADEø = DBDE 
 (c.c.c)
b/ 
Vì DADEø = DBDE nên:
 (góc tương ứng) 
 A 
 E D 
 B
Hoạt động 2
Dựng tia phân giác bằng thước và compa:
Gv nêu bài toán 20.
Yêu cầu Hs thực hiện các bước như hướng dẫn.
Để chứng minh OC là phân giác của góc xOy, ta làm ntn?
Nêu cách chứng minh DOBC = DOAC ?
Trình bày bài chứng minh?
Gv giới thiệu cách vẽ trên là cách xác định tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
TiÕt 3: Tr­êng hỵp b»ng nhau c.c.c cđa tam gi¸c (tiÕp theo)
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Hoạt động 1
Gv treo bảng phụ có ghi đề bai trên bảng.
H§TP1.1: Yêu cầu Hs đọc đề, nêu tóm tắt đề?
Gv hướng dẫn Hs vẽ hình.
H§TP1.2:Vẽ góc xOy và tia Am.
Vẽ (O,r), cung tròn này cắt Ox tại B, cắt Oy tại C.
Vẽ (A.r) cắt Am tại D.
Vẽ (D,BC) cắt (A,r) tại E.
Vẽ tia AE ta được .
Vì sao có: Bài tập trên cho ta thấy cách dùng thước và compa để vẽ một góc bằng một góc cho trước.
Một Hs đọc đề trước lớp.
Tóm tắt yêu cầu của đề.
Hs vẽ hình theo hướng dẫn của Gv.
vì 
DOBC = DAED.
Hs nêu các yếu tố bằng nhau về cạnh của hai tam giác trên
Bài 4:
 C y
 O
 B x
 B
 A m
Xét DOBC và DAED, ta có:
OB = AE = r
OC = AD = r
BC = ED ( cách vẽ)
=> DOBC = DAED (c-c-c)
=> 
hay 
Hoạt động 2
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài và vẽ hình?
Ghi giả thiết, kết luận?
Để chứng minh AM ^ BC, ta làm ntn?
Chứng minh =90° bằng cách nào?
Gọi một Hs lên bảng trình bày bài giải?
Gv nhận xét, đánh giá.
Hs đọc đề bài.
Vẽ hình vào vở.
 DABC có AB = AC.
 Gt M là trung điểm BC
 Kl AM ^ BC.
Để chứng minh AM ^ BC, ta chứng minh:
 =90°.
Chứng minh DAMB = DAMB
rồi suy ra mà = 180°
=> điều phải chứng minh.
Hs trình bày bài chứng minh trên bảng.
 A
 B C
 M
Cm:
Xét D ABM và DACM có:
AB = AC ( gt)
BM = CM (gt)
AM : cạnh chung.
=> DAMB = DAMB (c-c-c)
suy ra: (hai góc tương ứng)
 mà: = 180°
Do đó: = 90°
hay : AM ^ BC.
Hoạt động 3
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề và vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận?
Nhắc lại dấu hiệu nhận biết hai đt song song?
Yêu cầu Hs thực hiện bài chứng minh theo nhóm.
Hs vẽ hình vào vở.
Ghi giả thiết, kết luận.
 DABC 
Gt (A;BC)Ç(C;AB)=D
 (B và D khác phía)
Kl AD // BC
Hs phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đt song song.
Vậy để chứng minh AD // BC, ta chứng minh :
ở vị trí sole trong. 
Các nhóm thực hiện và trình bày bài giải.
 A D
B C
Cm:
 Xét DABC và DADC có:
AC : cạnh chung.
DC = AB (gt)
AD = BC (gt)
=> DABC = DADC (c-c-c)
=> 
ở vị trí sole trong nên AD // BC.
* H­íng dÉn vỊ nhµ
 Nhắc lại trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.
 Cách xác định tia phân giác .
 Làm bài tập 21/ 115 và 30; 33/ SBT.
 Học thuộc trường hợp bằng nhau thứ nhất của hai tam giác.Làm bài tập 23 /116.
 Gv hướng dẫn bài về nhà.
 Xem bài : “ Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác”
IV. L­u ý khi sư dơng gi¸o ¸n
- GV l­u ý HS khi tÝnh sè ®o gãc chĩng ta cã thĨ th«ng qua ®Þnh lý tỉng 3 gãc trong mét tam gi¸c; ®Þnh nghÜa hai tam gi¸c b»ng nhau
- GV cho HS chøng minh hai tam gi¸c b»ng nhau
¤n tËp : Mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i l­ỵng tØ lƯ thuËn.
I. Mơc tiªu
- Sau tiết học này, HS cần đạt được các yêu cầu sau :
1.VỊ kiÕn thøc: 
 - Học sinh biết giải các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ
2.VỊ kÜ n¨ng: 
 - Biết tìm hệ số tỷ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỷ lê 
3.VỊ th¸i ®é: 
 - Cã ý thøc nghiªm tĩc trong häc tËp, cã lßng yªu thÝch m«n häc
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc
- GV: SGK, SBT, gi¸o ¸n, b¶ng phơ
- HS: SGK, SBT
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TiÕt 1: Mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i l­ỵng tû lƯ thuËn
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1:
H§TP1.1.
Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận?
Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận?
Gäi 1 HS lªn b¶ng
Gäi HS kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung, ®¸nh gi¸
Gi¸o viªn uèn n¾n, ®¸nh gi¸
H§TP 1.2. Ch÷a bµi tËp Cho biết x tỷ lệ thuận với y theo k = 0,8 và y tỷ lệ thuận với z theo k’ = 5.chứng tỏ rằng x tỷ lệ thuận với z và tìm hệ số tỷ lệ?
Biết y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận, hãy xác định hệ số tỷ lệ của y đối với x? điền vào các ô còn trống?
x
-4
-3
-1
5
y
12
?
?
?
Gäi 1 HS lªn b¶ng lµm
GV xuèng líp kiĨm tra bµi lµm ë nhµ cđa mét sè häc sinh d­íi líp
Gäi HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung
Gi¸o viªn uèn n¾n
Hs phát biểu định nghĩa hai đại lượng tỷ lệ thuận.
Hs phát biểu tính chất 
Vì x tỷ lệ thuận với y theo k nên: x = y . 0,8 
Vì y tỷ lệ thuận với z theo k’ nên: y = z . 5
=> x = z . 5.0,8 => x = 4.z
Vậy x tỷ lệ thuận với z theo hệ số tỷ lệ là 4.
Vì y và x là hai đại lượng tỷ lệ thuận nên: y = k .x
 => 12 = k . (-4)
 => k = -3
Với x= -3 thì y = 9
Với x = -1 thì y = 3
Với x = 5 thì y = -15
Hoạt động 2
HĐTP 2.1
Gv nêu đề bài.
Đề bài cho biết điều gì ? Cần tìm điều gì?
Khối lượng và thể tích thanh chì là hai đại lượng ntn?
Nếu gọi khối lượng của hai thanh chì lần lượt là m1(g) và m2(g) thì ta có tỷ lệ thức nào?
Vận dụng tính chất của tỷ lệ thức để giải?
Kết luận?
HĐTP 2.2
Làm bài tập ?1.
Đề bài cho biết hai thanh chì có thể tích 12cm3 và 17 cm3 thanh hai nặng hơn thanh một 56,5g.Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu g?
Khối lượng và thể tích hai thanh chì là hai đại lượng tỷ lệ thuận.
 và m2 – m1 = 56,5
Theo tính chất của tỷ lệ thức ta có:
=11,3
m1=  
m2 =  
Vậy khối lượng thanh thứ nhất là 135,6g, thanh thứ hai là 192,1g.
Hs đọc kỹ đề bài.
Tiến hành giải theo nhóm.
1/ Bài toán 1:
Hai thanh chì có thể tích là 12cm3 và 17cm3 .Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng thanh thứ hai nặng hơn thanh thứ nhất 56,5g ?
Giải:
Gọi khối lượng của hai thanh chì tương ứng là m1 và m2
Do khối lượng và thể tích của vật là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau nên: 
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau, ta có:
=> m1 = 11,3.12 = 135,6 
 m2 = 11,3.17 = 192,1.
Vậy khối lượng của hai thanh chì là 135,6g và 192,1g.
TiÕt 2: Mét sè bµi to¸n vỊ ®¹i l­ỵng tû lƯ thuËn (tiÕp theo)
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
Ghi b¶ng
Hoạt động 1
HĐTP 1.1
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs thực hiện theo nhóm.
Gv kiểm tra hoạt động của mỗi nhóm.
HĐTP 1.2
Yêu cầu các nhóm trình bày cách giải.
Gọi Hs nhận xét bài giải của nhóm.
Gv kiểm tra và nhận xét.
Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình.
Một Hs nhận xét bài làm của các nhóm.
1. Bài toán 2:
 DABC có số đo các góc A,B,C lần lượt tỷ lệ với 1:2:3.Tính số đo các góc đó?
Giải:
Gọi số đo các góc của DABC là A,B,C , theo đề bài ta có:
 vàA+B+C= 180°.
Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có:
Vậy số đo các góc lần lượt là:
 = 30°.1 = 30°
 = 30°.2 = 60°
 = 30°.3 = 90°
Ho¹t ®éng 2:
 H§TP2.1
Gäi hs lªn b¶ng ch÷a bài tập về nhà.
 Bài tập 6.
H§TP2.2:
Giới thiệu bài luyện tập:
 GV nêu đề bài .
 Tóm tắt đề bài?
 Khi làm mứt thì dâu và đường phải là hai đại lượng quan hệ với nhau ntn?
 Gọi x là lượng đường cần cho 2,5 kg dâu => x được tính ntn?
 Bạn nào nói đúng?
HS lên bảng lµm
a/ Giả sử x mét dây nặng y gam, ta có: y = 25.x (gam)
b/ Thay y = 4,5kg = 4500gam.
4500 = 25.x
x = 180 (m)
vậy cu ... D = DACD (ch- gn) vì: AD : cạnh huyền chung.
ÐB = ÐD = 1v.
ÐBAD = ÐCAD.
Hình 108:
DABD = DACD (ch-gn) vì:
AD : cạnh huyền chung.
ÐBAD = ÐCAD
ÐB = ÐD = 1v.
Ho¹t ®éng 2: 
Bài 5:
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc đề, vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
Nêu yêu cầu của đề bài?
Nhìn hình vẽ, hãy dự đoán xem độ dài của BE và CF như thế nào với nhau?
Giải thích điều đó ntn?
DBEM = DCFM theo trường hợp nào ? vì sao?
Gọi Hs trình bày bài giải.
Bài 6:
GV nêu đề bài.
Yêu cầu Hs vẽ hình vào vở.
Theo yêu cầu của đề bài, em hãy giải thích tai sao hai tam giác AHC và BAC không bằng nhau?
Yêu cầu Hs giải theo nhóm.
Trình bày bài giải.
Gv tổng kết ý kiến, nhận xét chung và cho điểm.
Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết kết luận vào vở.
Gt : DABC (AB ¹ AC)
 MB = MC ; M Ỵ tia Ax.
 BE ^ Ax; CF ^ Ax 
Kl : So sánh BE và CF ?
Hs trả lời:
 So sánh BE và CF ?
Dự đoán : BE = CF.
Chứng minh : DBEM = DCFM
Sau đó suy ra BE = CF vì là cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau.
Hs nêu ba yếu tố bằng nhau.
Một Hs trình bày bài giải.
Hs đọc đề và vẽ hình vào vở.
Đọc kỹ yêu cầu của đề.
Các nhóm tiến hành làm việc theo nhóm của mình.
Treo bài giải lên bảng.
Mỗi nhóm cử một học sinh lên bảng trình bày bài giải.
Các nhóm còn lại theo dõi và đặt câu hỏi nếu có.
Bài 5: ( bài 40)
 A
 E
B C
 F
Giải:
Xét DBEM và DCFM có:
MB = MC (gt)
ÐBEM = ÐCFM = 1v.
ÐBME = ÐCMF (đđ)
=> DBEM = DCFM (ch-gn)
Do đó : BE = CF ( cạnh tương ứng)
Bài 6: ( bài 42) 
Giải:
Xét DAHC và DBAC có:
AC : cạnh chung.
ÐC : chung
ÐAHC = ÐBAC = 1v
nhưng không phải là hai góc bằng nhau kề với cạnh AC, do đó hai tam giác trên không bằng nhau.
*H­íng dÉn vỊ nhµ:
- Làm bài tập 41 / 124 bài 54; 55/SBT.
Buỉi17.
Ngµy so¹n:
Ngµy d¹y : Líp 7C.
 Líp 7D:..
¤n tËp: §¹i vµ h×nh
(LËp b¶ng tÇn sè vµ tam gi¸c c©n)
I. Mơc tiªu
1.VỊ kiÕn thøc: 
 - Củng cố lại các khái niệm đã học về thống kê.
- Rèn luyện cách lập bảng”tần số” từ các số liệu có trong bảng số liệu thống kê ban đầu.
- Củng cố định nghĩa và tính chất của tam giác cân, tam giác đều,tam giác vuông cân.
2.VỊ kÜ n¨ng: 
- Rèn luyện tính chính xác trong toán học.
- Gi¸o dơc häc sinh vỊ th¸i ®é häc m«n h×nh häc 
- Luyện tập khả năng suy luận.
3.VỊ th¸i ®é: 
- Cã ý thøc nghiªm tĩc trong häc tËp, cã lßng yªu thÝch m«n häc.
II. Ph­¬ng tiƯn d¹y häc
 - GV: Bảng 12; 13; 14.
- HS: Biết cách lập bảng “tần số”
- GV: SGK, thước thẳng, compa, êke, bảng phụ.
- HS: Thước thẳng, compa,SGK.
III. TiÕn tr×nh d¹y häc
TiÕt 1: ¤n tËp c¸ch lËp b¶ng tÇn sè
Ho¹t ®éng cđa Gv
Ho¹t ®éng cđa Hs
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cị
?Căn cứ vào đâu để lập bảng
“tần số” ? Mục đích của việc
lập bảng tần số? 
Làm bài tập 6 / 11?
Hs trả lời câu hỏi của Gv.
Làm bài tập 6:
a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thôn.
Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
b/ Nhận xét:
Số gia đình trong thôn chủ yếu từ 1 đến 2 con.
Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.
1.Bài tập 6:
a/ Dấu hiệu là điều tra số con trong một thôn.
Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
0
2
1
4
2
17
3
5
4
2
N = 30
b/ Nhận xét:
Số gia đình trong thôn chủ yếu từ 1 đến 2 con.
Số gia đình đông con chỉ chiếm tỷ lệ 23,3%.
Ho¹t ®éng 2
H§TP 2.1
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 14 lên bảng.
Yêu cầu Hs trả lời câu hỏi.
Dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
H§TP 2.2
Nêu nhận xét sau khi lập bảng?
Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh.
Số các giá trị là 35.
Số các giá trị khác nhau là 8.
Nhận xét:
Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút.
Thời gian giải chậm nhất là 10 phút.
Số bạn giải từ 7 đến 10 phút chiếm tỷ lệ cao.
Bài 1:
a/ Dấu hiệu là thời gian giải một bài toán của 35 học sinh.
Số các giá trị là 35.
b/ Bảng tần số:
Giá trị (x)
Tần số (n)
3
1
4
3
5
3
6
4
7
5
8
11
9
3
10
5
N = 35
Thời gian giải nhanh nhất là 3 phút. Chậm nhất là 10 phút.
Ho¹t ®éng 3
H§TP 3.1
Bài 2: ( bài 8)
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 13 lên bảng.
Yêu cầu Hs cho biết dấu hiệu ở đây là gì?
Xạ thủ đó bắn bao nhiêu phát?
Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
H§TP 3.2
Gọi một Hs lên bảng lập bảng tần số.
Nêu nhận xét sau khi lập bảng?
Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ trong một cuộc thi.
Xạ thủ đó đã bắn 30 phát .
Số các giá trị khác nhau là 4.
Một Hs lên bảng lập bảng.
Nêu nhận xét:
Số điểm thấp nhất là 7.
Số điểm cao nhất là 10.
Số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.
Bài 2:
a/ Dấu hiệu là số điểm đạt được của một xạ thủ. Xạ thủ đó đã bắn 30 phát.
b/ Bảng tần số:
Giá trị(x)
7
8
9
10
Tần số(n)
3
9
10
8
Nhận xét:
Xạ thủ này có số điểm thấp nhất là 7,số điểm cao nhất là 10.số điểm 8; 9 có tỷ lệ cao.
Ho¹t ®éng 4
H§TP 4.1
Gv nêu đề bài.
Treo bảng 12 lên bảng.
Hs đọc kỹ đề bài và cho biết dấu hiệu ở đây là gì?
Số các giá trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
Số các giá trị khác nhau là ?
Lập bảng tần số ?
Gọi Hs lên bảng lập bảng tần số.
H§TP 4.2
Qua bảng tần số vừa lập, em có nhận xét gì về số các giá trị của dấu hiệu, giá trị lớn nhất, nhỏ nhất, giá trị có tần số lớn nhất, nhỏ nhất?
Hs đọc đề và trả lời câu hỏi:
a/ Dấu hiệu nói đến ở đây là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. 
Số các giá trị là 25.
Số các giá trị khác nhau là 10.
Một Hs lên bảng lập bảng tần số.
Các Hs còn lại làm vào vở.
Nêu nhận xét.
Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10.
Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; 9.
Bài 3:
a/ Dấu hiệu là tuổi nghề của công nhân trong một phân xưởng. Số các giá trị là 25.
b/ Lập bảng “tần số”
Giá trị (x)
Tần số (n)
1
1
2
3
3
1
4
6
5
3
6
1
7
5
8
2
9
1
10
2
N = 25
Nhận xét: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 10 chạy từ 1 đến 10 năm.Giá trị có tần số lớn nhất là 4 và giá trị có tần số nhỏ nhất là 1; 3; 6; và 9.
TiÕt 2: ¤n tËp tam gi¸c c©n
Ho¹t ®éng cđa GV
Ho¹t ®éng cđa HS
Ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1:KiĨm tra vµ ch÷a bµi cị.
? Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác cân? Làm bài 49.
 ? Nêu định nghĩa và tính chất của tam giác đều? 
Sửa bài tập về nhà.
Hs phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác cân.
a/ = 40° 
=> = 70°.
b/ = 40°
=> = 100°.
HS phát biểu định nghĩa và tính chất của tam giác đều.
Ho¹t ®éng 2:
 H§TP 2.1 
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề bài, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở.
H§TP 2.2
Chọn dấu hiệu về cạnh hay góc để chứng minh tam giác ABC cân?
Để chứng minh AB = AC ta chứng minh tam giác nào bằng nhau? 
Chỉ ra các yếu tố bằng nhau ?
Bằng nhau theo trường hợp nào?
Để kết luận DABC đều cần có thêm điều kiện gì ?
Vẽ hình, ghi gt, kl :
Gt : = 120°.
 OA : phân giác của.
 AB ^ Ox, AC ^ Oy.
Kl : D ABC cân.
Hs chọn dấu hiệu về cạnh .
Cm : DAOB = DAOC.
Các yếu tố bằng nhau:
AO là cạnh chung.
= 1v
 vì OA là phân giác của góc xOy.
Trường hợp cạnh huyền, góc nhọn.
 = 60°, Hs giải thích vì sao.
Một Hs lên bảng ghi bài giải.
Bài 1:
 y A
 C
 O B x
Giải:
Xét DAOB và DAOC có:
AO : cạnh chung.
= 1v (gt)
 (OA là phân giác của góc xOy)
=> DAOB = DAOC (ch-gn)
Do đó : AB = AC ( cạnh tương ứng)
DABC có AB = AC (cmt) => cân tại A.
Còn có = 60° => DABC là tam giác đều.
Ho¹t ®éng 3:
H§TP 3.1
Gv nêu đề bài.
Yêu cầu Hs đọc kỹ đề, vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận vào vở.
H§TP 3.2
? Nhìn hình vẽ, em hãy dự đoán hai góc cần so sánh ntn với nhau? Chứng minh điều dự đoán đó ntn?
Tìm các yếu tố để kết luận DABD = DACE ?
H§TP 3.3
Nhìn hình vẽ dự đoán xem DIBC là tam giác gì?
Để chứng minh một tam giác là tam giác cân ta có các dấu hiệu gì ?
Chọn dấu hiệu nào? Chứng minh ?
Hs vẽ hình và ghi giả thiết, kết luận:
 DABC cân tại A.
 Gt: AE = AD (EỴAB, 
 D ỴAC)
 Kl a/ So sánh vµ 
 b/ DIBC là tam giác gì 
 Dự đoán :
 =
Để c/m = 
, ta cm DABD = DACE .
Các yếu tố bằng nhau là:
AB = AC theo gt
 là góc chung.
AD = AE theo gt.
 Hs trình bày thành bài giải.
Dự đoán : DIBC cân tại I
Có hai dấu hiệu :
Góc bằng nhau
Cạnh bằng nhau.
Chọn dấu hiệu về góc.
Vì =
 = .
=> = .
Hs trình bày bài chứng minh.
Bài 2: A
 E D
 B C 
Giải:
a/ So sánh vµ 
Xét DABD và DACE có:
AB = AC ( gt)
 chung.
AD = AE (gt) 
=> DABD = DACE (c-g-c)
Do đó : = 
b/ DIBC là tam giác gì?
Ta có: 
 + = 
 + = 
mà = (cmt) 
và 
 = 
=> = .
DIBC có = nên là tam giác cân tại I.
TiÕt 3: ¤n tËp tam gi¸c c©n (tiÕp)
Ho¹t ®éng 4:
Gv nêu đề bài.
Giải thích cho Hs hiểu thế nào là thế nào là vì kèo, công dụng cùng ví trí của nó trên mái nhà.
 Yêu cầu Hs tính số đo của góc ABC trong trường hợp a.
 Gọi Hs trình bày trên bảng.
 Tương tự gọi một Hs khác giải câu b.
Hs đọc kỹ đề bài.Vẽ hình vào vở.
Hs nêu ra được tam giác ABC cân tại A.
Từ đó suy ra = vì là hai góc đáy của tam giác cân.
Số đo ba góc của DABC là 180°, do đó => + = 35°
(Vì = 145°) => .
 Một Hs lên bảng trình bày bài giải .
 Một Hs khác lên bảng trình bày câu b.
Bài 3:
 A
B C
a/ 145° nếu là mái tôn:
Vì AB = AC => DABC cân ở A, do đó : = .
Do = 145° nên ta có :
145° + += 180°.
=> += 35°.
Mà ==> = 17,5°
b/ 100° nếu là mái ngói:
Ta có:
 140° + += 180°.
=> += 40°.
Mà = => = 20°
Ho¹t ®éng 5:Củng cố:
Nhắc lại định nghĩa, tính chất của tam giác cân, đều.
*H­íng dÉn vỊ nhµ:
 -Học thuộc lý thuyết về tam giác cân, tam giác đều, làm các bài tập 70; 72; 78 / 106 SBT.
 -Chuẩn bị 8 tam giác vuông bằng nhau bằng bìa, 2 hình vuông có kích thước bằng tổng độ dài hai cạnh góc vuông của tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tu chon 7 CN.doc