Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013

Tiết 3: LUYỆN TẬP CÁC GÓC TẠO BỞI

MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG

I. MỤC TIÊU : Giúp HS

 - Củng cố lại về các góc so le trong, sole ngoài,góc đồng vị, góc trong cùng phía, c, góc ngoài cùng phía.

 - Rèn kĩ năng vẽ hình và nhận dạng các cặp góc trên.

 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, trung thực.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.

- HS: SGK, thước.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. ổn định tổ chức.(1 phút)

 Lớp: 7A Sỹ số: .

 Lớp: 7BSỹ số: .

2. Luyện Tập

 

doc 62 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 613Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Năm học 2012-2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/08/2012
Ngày giảng: 7A: 21 /08/2012 
 7B: 23 /08/2012 
Tiết 1: LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, qui tắc “chuyển vế” trong tập hợp số hữu tỉ 
 - Rèn kĩ năng cộng trừ hai số hữu tỷ thông qua cộng trừ hai phân số 
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (10p)
? Viết công thức tổng quát cộng trừ hai số hữu tỷ?
Tính: 
? Tính:
- GV nhận xét,đánh giá.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm BT vào nháp.
- 2HS nhận xét.
Bài tập kiểm tra:
a) =
b) 
HĐ2: Luyện Tập(32p)
- GV đưa BT1:
a) 
b) 3,5-(-)
- 3 HS lên bảng
BT1: Tính:
a) 
b) 3,5-(-)
c) 
BT2: y/c HĐ nhóm
a) x + 
b) x - 
c) –x - 
BT3: Tính:
a) 
b) 
c) 
- HS HĐ nhóm 5 phút
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- 3 HS lên bảng
- 3HS nhận xét.
c)= = 
BT2: Tìm x
a) x + 
 x = 
 x = 
b) x - 
 x = 
 x = 
c) –x - 
 x = 
BT3: Tính:
a) 
b) = 
== 
c) 
=
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
 - Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị trước phần nhân chia số hữu tỷ..
Ngày soạn: 20/8/2011 Ngày giảng: 7A: /08/2011 
 7B: /08/2011 
 Tiết 2: LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH VỀ SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại qui tắc nhân,chia số hữu tỉ
 - Rèn kĩ năng nhân ,chia hai số hữu tỷ thông qua nhân,chia hai phân số 
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức.(1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số:..
 Lớp: 7BSỹ số:..
2. Luyện Tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm Tra (10p)
?Hãy nêu qui tắc nhân chia số hữu tỷ? Viết dạng tổng quát?
Vận dụng: 
Tính: a) 
? Tính:
b) 
c) 
HĐ2: Luyện tập: (32p)
Bài 1: Viết số hữu tỉ dưới các dạng sau đây:
a) Tích của hai số hữu tỷ?
b) Thương của hai số hữu tỷ?
Bài 2: Tính:
a) 
b)
c) 
Bài 3: Tính:
a) 
b) 
HD: ýa
C1: tính trong từng ngoặc
C2: ad t/c 
*A:B+C:B = (A+C):B
Ý b tính trong từng ngoặc
-3HS lên bảng
- HĐ nhóm 3 phút
- các nhóm lên trình bày kq.
- các nhóm nhận xét.
- 3 HS lên bảng
- cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
* Quy tắc nhân, chia số hữu tỷ: x =, y = 
x.y = 
x:y = ( y0)
Bài tập kiểm tra.
. = 
Bài 1:
a)VD: 
b) 
Bài 2: Tính:
a) =b) ===
c) =
 =
Bài 3:
a)= (
 = 
b) = 
= 
3. HDVN (2 phút)
 - phát biểu quy tắc nhân,chia hai số hữu tỉ.
 - Xem lại các dạng BT đã chữa
 - Xem trước bài « Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ».
 Ngày soạn: 24/08/2011
 Ngày giảng: 7A: / /2011 
 7B: / /2011 
Tiết 3: LUYỆN TẬP CÁC GÓC TẠO BỞI 
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG 
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại về các góc so le trong, sole ngoài,góc đồng vị, góc trong cùng phía, c, góc ngoài cùng phía.
 - Rèn kĩ năng vẽ hình và nhận dạng các cặp góc trên. 
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, trung thực.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức.(1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số:..
 Lớp: 7BSỹ số:..
2. Luyện Tập
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm Tra (8p)
?Nêu t/c của một đường thẳng cắt hai đường thẳng có một cặp góc so le trong?
AD:Vẽ đthẳng xy cắt hai đthẳng mn và uv tại M và N.Viết tên 2cặp góc so le trong,4 cặp góc đồng vị?
HĐ2 : Luyện tập(34p)
Bài 1:
Vẽ hình và giới thiệu:
a)Hai cặp góc so le trong.
b) Bốn cặp góc đồng vị.
c) Hai cặp góc sole ngoài.
d) Hai cặp góc trong cùng phía.
e) hai cặp góc ngoài cùng phía.
- GV đưa đáp án và nhận xét kq HĐ nhóm.
Bài 2: Cho hình vẽ:
Hãy điền tiếp vào hình đó số đo của các góc còn lại?
Bài 3: Cho hình vẽ:
 a//b, .
a)Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nối rõ số đo mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc sole trong và nói rõ số đo mỗi góc.
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc.
-2HS lên bảng
- HĐ nhóm 7p
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét.
- HĐ nhóm 3 phút
- các nhóm lên trình bày kq.
- các nhóm nhận xét.
- 3 HS lên bảng
- cả lớp làm vào vở.
- HS nhận xét.
- HS trình bày và điền vào hình vẽ.
- HS nhận xét.
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp làm vào vở
*T/c: nếu đt c cắt hai đt a,b và trog các góc tạo thành có một cặp góc sole trong bằng nhau thì:
a)2 góc sole trong bằng nhau.
b) 2 góc đồng vị bằng nhau.
Bài 1:
Hình:
a) Hai cặp góc sole trong: 
và , và 
b) Bốn cặp góc đồng vị: 
và , và , 
và , và .
c) Hai cặp góc sole ngoài:
 và , và 
d) Hai cặp góc trong cùng phía:
và , và 
e) Hai cặp góc ngoài cùng phía: và , và 
Bài 2
AD t/c một đt cắt hai đt và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau và t/c hai góc kề bù ta điền như trên hình.
Bài 3:
a) Một cặp góc đồng vị khác là: 
và ( = =)
b) một cặp góc sole trong là: 
và (==)
c) một cặp góc trong cùng phía:
và (=,=)
3. HDVN (2 phút)
 - Xem lại các dạng BT đã chữa
 - Xem trước bài « Lũy thừa của một số hữu tỷ. ».
Ngày soạn: 12/09/2011
Ngày giảng: 7A: / /2011 
 7B: / /2011 
Tiết 4: LUYỆN TẬP LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỶ
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại các công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa,lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương. 
 - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các công thức trên vào giải bài tập. 
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5p)
? Viết các công thức sau:
* 
* 
* 
* 
* 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp điền các công thức vào vở.
- 2HS nhận xét.
* 
* 
* 
* 
* 
HĐ2: Luyện Tập(37p)
- GV đưa BT1: Tính:
, , , 
-GV đưa BT2 :
a) 
b) 
c) (
d) (0,125).512
e) 3 - 
- GV đưa BT3: 
a)
b) 
c) 
BT4: 
Hình vuông dưới đây có tính chất: mỗi ô ghi một lũy thừa của 2; tích các số trong mỗi hàng,mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng nhau. Hãy điền các số còn thiếu vào các ô trống.
 2
-2HS lên bảng tính.
- 4HS lên bảng tính.
- HĐ nhóm 5p
- Đại diện các nhóm trình bày.
- HS HĐ nhóm tìm cách tìm số cần điền.
BT1: Tính:
* = 1
* = 
*= 2,5.2,5.2,5
 = 15,625
* =
BT2: Tính:
a) = (5:=
b) = = 
c) = 1
d) = (
e) = 3 – 1 + 
 = 2
BT3:
a) = 
b) =
c) = 
BT4: 
 2
 2
Tổng các số trong mỗi hàng, mỗi cột và mỗi đường chéo đều bằng 
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
 - Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị trước phần “ Từ vuông góc đến song song”.
Ngày soạn: 17/09/2011
Ngày giảng: 7A: / /2011 
 7B: / /2011 
Tiết 5 : LUYỆN TẬP TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG.
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại 3 tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
 - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt 3 t/c trên vào vẽ hình và giải bài tập.
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5p)
? Phát biểu 3 t/c về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song? Vẽ hình minh họa? 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
- 2HS nhận xét.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 và BT2 lên bảng.
 BT1: 
a) vẽ mn
b) vẽ a m. Hỏi a có song song với n không? Vì sao?
c) Phát biểu t/c đó bằng lời.
BT2 :
a) Vẽ d e
b) vẽ h //e. Hỏi d có vuông góc với h không? Vì sao? 
c) Phát biểu tính chất đó bằng lời.
- GV chữa bài.
- GV đưa BT3: 
a) vẽ m//n
b) vẽ k//m. Hỏi k//n? Vì sao? 
c) Phát biểu t/c đó bằng lời.
- GV đưa BT4: 
Cho hình vẽ:
Vì sao a//b?
Tính số đo góc C?
-2 HS lên bảng vẽ và TL.
- 2 HS nhận xét.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HSTL ý a
- 1HS lên trình bày ý B.
BT1: 
a +b ) Hình.
* a // n vì 2 đường thẳng a và n cùng vuông góc với đường thẳng m.
* T/c: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau.
BT2: 
a)b) vẽ hình:
* Đường thẳng d vuông góc với đường thẳng h vì
 d e Và e //h.
* T/c : nếu một đường thẳng vuông góc với một trong hai đt song song thì nó cũng vuông góc với đt kia.
BT3:
a +b) Hình.
*k//n vì 2đt k và n cùng song song với m.
* T/c: Nếu hai đt cùng song song với đt thứ 3 thì chúng song song với nhau.
BT4: 
a) a//b vì a và b.
b) Vì a//b nên
 ( 2góc trong cùng phía).
Hay 
 . 
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
 - Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị trước phần nhân “ Tỷ lệ thức”.
Ngày soạn: 21/09/2011
Ngày giảng: 7A: / /2011 
 7B: / /2011 
Tiết 6 : LUYỆN TẬP TỶ LỆ THỨC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại ĐN tỷ kệ thức, 2 t/c của tỷ lệ thức.
 - Rèn kĩ năng vận dụng linh hoạt các t/c của tỷ lệ thức vào giải bài tập.
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, thước thẳng, bảng phụ.
HS: SGK, thước. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
HĐ1: Kiểm tra (5p)
? Thế nào là tỷ lệ thức? cho VD? 
? nêu 2 t/c của tỷ lệ thức? 
- 2 HS lên bảng
- Cả lớp ghi lại 2 t/c vào vở.
- 2HS nhận xét.
* tỷ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số .
* T/c 1: 
Nếu thì a.d =b.c
( tích hai ngoại tỷ bằng tích hai trung tỷ).
* T/c 2: Nếu a.d = b.a thì: 
HĐ2: Luyện Tập(37p)
- GV đưa BT1: 
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không?
a) 6:27 và 16:72
b) (-15):35 và 27: (-60)
c) và 
d) (-0,91):0,65 và (-9):6,55
-GV đưa BT2 :tìm x trong các tỷ lệ thức sau: 
a) 
b) 
c) 
GV chữa bài.
- GV đưa BT3: 
Lập tất cả các tỷ lệ thức có thể có được từ các đẳng thức sau:
a) 3,5.21=5,25.14 
b) 2,4.13,5=5,4.6
-4HS lên bảng .
- 4HS lên bảng tính.
- HĐ nhóm 5p
- Đại diện các nhóm trình bày.
- các nhóm nhận xét.
- HS HĐ nhóm lập các tỷ lệ thức.
BT1: 
a)6:27 và 16:72
Ta có: 
6.72 = 27.16 = 432. 
Nên ta lập được tỷ lệ thức.
b) (-15):35 và 27: (-60)
Ta có: (-15).(-60) = 900
 Và 35.27 = 945
Vì (-15).(-60) 35.27 nên ta không lập được tỷ lệ thức.
c) lập được TLT
d) không lập được TLT.
BT2: Tính:
a) x = 
 x = 3
b) x = 
 x = -25
c) x = 
 x = -8,4.
BT3:
a)từ 3,5.21=5,25.14 Suy ra:
; 
; 
b) Từ 2,4.13,5=5,4.6 
suy ra: 
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
 - Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị trước phần “ Định lí”.
Ngày soạn: 25/09/2011
Ngày giảng: 7A: / /2011 
 7B: /  ... ách làm:
5 . 0 +3.0-1= KQ: -1
b) 5 . (-1) +3.(-1)-1= KQ: 1
c) KQ: 
BT2:
a) KQ: 1
KQ: -4 ; 0 ; 0 
c) KQ: -4 ; 6 ; 
d)KQ: -22
BT3: 
a) Chiều dài của khu đất còn lại là: 
 x – 4 (m)
Chiều rộng của khu đất còn lại là:
 y – 4 (m)
b) Diện tích của khu đất trộng trọt là: (x – 4).(y – 4) (m)
Thay x = 15m, y = 12m vào công thức ta được: 
(15 - 4) . ( 12 – 4) = 88 (m)
BTVN: Tính giá trị của biểu thức sau bằng MTCT:
x tại x = -1.
xx -6 
tại x = 1, x = -1
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị phần “ Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác”.
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012 
 7B: / /2012 
Tiết 27 : LUYỆN TẬP
QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN
TRONG MỘT TAM GIÁC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại 2 định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
 - Rèn kĩ năng vận dụng 2 định lý trên để so sánh góc và cạnh trong tam giác.
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
- Phát biểu định lý về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác?
- HS TL
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
So sánh các góc của tam giác ABC biết AB = 5cm, BC = 5cm, AC = 3cm.
So sánh các góc của tam giác MNP biết MN = 6cm, NP = 4cm, MP = 12cm.
BT2: 
a) So sánh các cạnh của tam giác ABC biết , , 
b) So sánh các canh của tam giác PQR biết: , .
- Y/c HĐ nhóm BT 1 và 2.
- GV đưa BT3: 
Cho tam giác ABC vuông tại A, điểm K nằm giữa A và C. So sánh các độ dài BK, BC.
BT4: 
Cho tam giác ABC vuông tại A. tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh AD, DC.
G/y Cần so sánh bắc cầu 
AD và DH, DH và DC.
- HĐ nhóm
- đại diện các nhóm trình bày.
- HS vẽ hình.
- 1 HS lên bảng trình bày.
HS vẽ hình.
HS trình bày miệng.
- 1 HS lên bảng trình bày lại.
BT1: 
a)Ta có: 5cm = 5cm > 3cm
Hay AB = BC > AC
Hay: = > (đl 1)
b)Ta có: 12cm > 6cm > 4cm
 Hay: MP > MN > NP
 Hay: > > (đl 1)
BT2:
a) Ta có : > 60> 40
 Hay: > > 
 Hay: BC > AC > AB.(đlý 2)
b)Ta có 
Ta có: 72> 58 > 50
Hay: > > 
Hay QR > PR > PQ.
BT3: 
Ta có > ( vì > 90
 Nên BC > BK ( đl 2)
BT4:
Kẻ DH BC
* Xét ABD và HBD có: 
 BD chung
 (gt)
ABD = HBD(ch- gn)
 AD = DH (1) 
* DHC vuông tại H 
 DH < DC ( cgv < ch) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
 AD < DC
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị phần “ Cộng trừ đa thức.”.
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012 
 7B: / /2012 
Tiết 28 : LUYỆN TẬP CỘNG , TRỪ ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại cách cộng , trừ hai đa thức.
 - Rèn kĩ năng cộng trừ các đa thức.
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
- Muốn cộng,trừ các đa thức em làm thế nào?
- HS TL
Muốn cộng trừ các đa thức ta nhóm các đơn thức đồng dạng rrooif thức hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng đó.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Cho hai đa thức:
 M = x- 2yz + z
N = 3yz - z + 5x
a) Tính M + N	
b) Tính M – N
c) N – M.
GV nhắc nhở: cẩn thận khi nhóm các đơn thức đồng dạng kèm theo dấu.
BT2: 
Tính tổng của hai đa thức sau:
a) 5xy – 5xy+xy và
 xy - xy+ 5xy
b) x+ y+ z và 
x- y+ z 
- GV đưa BT3: 
Tìm đa thức A biết :
a) A+(x+y)=5x+3y- xy
b) A –(xy+x-y) = x+ y
? HD cách tìm A ở 2 ý.
- HĐ nhóm 5p
- đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS lên bảng trình bày.
HS vẽ hình.
HS trình bày miệng.
- 1 HS lên bảng trình bày lại.
BT1: 
a) M + N 
= (x- 2yz + z) + (3yz - z + 5x)
= (x+ 5x)+( -2yz +3yz)+ (z- z)
= 6 x + yz
b) * M - N
=( x- 2yz + z) - (3yz - z + 5x)
=( x- 5x)+ (-2yz -3yz)+(z+ z)
= -4x- 5yz +2 z.
c)* N – M 
 = ( 3yz - z + 5x)-( x- 2yz + z)
 = 5yz – 2z+4x.
BT2:
a)Ta có:
(5xy–5xy+xy )+(xy - xy+ 5xy)
= (5xy+5xy) + (–5xy) +( xy + xy) + ( - xy) 
= 10 xy - 5xy+ 2xy - xy
b)Ta có 
(x+ y+ z ) + ( x- y+ z )
= (x+ x) + (y- y) + (z+ z)
= 2 x + 2z
BT3: 
a) A = (5x+3y- xy) - (x+y) 
 = ( 5x- x)+(3y- y) - xy
 = 4 x + 2 y- xy.
b)A = (x+y)+(xy+x-y)
 = (x+ x) + (y- y) + xy
 = 2 x + xy.
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị phần “ Luyện tập bất đẳng thức tam giác.”.
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012 
 7B: / /2012 
Tiết 29 : LUYỆN TẬP BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (chưa soạn)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại cách cộng , trừ hai đa thức.
 - Rèn kĩ năng cộng trừ các đa thức.
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
- Muốn cộng,trừ các đa thức em làm thế nào?
- HS TL
Muốn cộng trừ các đa thức ta nhóm các đơn thức đồng dạng rrooif thức hiện cộng trừ các đơn thức đồng dạng đó.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Cho hai đa thức:
 M = x- 2yz + z
N = 3yz - z + 5x
a) Tính M + N	
b) Tính M – N
c) N – M.
GV nhắc nhở: cẩn thận khi nhóm các đơn thức đồng dạng kèm theo dấu.
BT2: 
Tính tổng của hai đa thức sau:
a) 5xy – 5xy+xy và
 xy - xy+ 5xy
b) x+ y+ z và 
x- y+ z 
- GV đưa BT3: 
Tìm đa thức A biết :
a) A+(x+y)=5x+3y- xy
b) A –(xy+x-y) = x+ y
? HD cách tìm A ở 2 ý.
- HĐ nhóm 5p
- đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS lên bảng trình bày.
HS vẽ hình.
HS trình bày miệng.
- 1 HS lên bảng trình bày lại.
BT1: 
a) M + N 
= (x- 2yz + z) + (3yz - z + 5x)
= (x+ 5x)+( -2yz +3yz)+ (z- z)
= 6 x + yz
b) * M - N
=( x- 2yz + z) - (3yz - z + 5x)
=( x- 5x)+ (-2yz -3yz)+(z+ z)
= -4x- 5yz +2 z.
c)* N – M 
 = ( 3yz - z + 5x)-( x- 2yz + z)
 = 5yz – 2z+4x.
BT2:
a)Ta có:
(5xy–5xy+xy )+(xy - xy+ 5xy)
= (5xy+5xy) + (–5xy) +( xy + xy) + ( - xy) 
= 10 xy - 5xy+ 2xy - xy
b)Ta có 
(x+ y+ z ) + ( x- y+ z )
= (x+ x) + (y- y) + (z+ z)
= 2 x + 2z
BT3: 
a) A = (5x+3y- xy) - (x+y) 
 = ( 5x- x)+(3y- y) - xy
 = 4 x + 2 y- xy.
b)A = (x+y)+(xy+x-y)
 = (x+ x) + (y- y) + xy
 = 2 x + xy.
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị phần “ Luyện tập nghiệm của đa thức một biến
.”.
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012 
 7B: / /2012 
Tiết 30 : LUYỆN TẬP NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN(CS)
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại khái niệm nghiệm của đa thức một biến.
 - Rèn kĩ năng tìm nghiệm của đa thức một biến
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
- Thế nào là nghiệm của đa thức một biến?
- HS TL
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Cho đa thức f(x)
c) N – M.
GV nhắc nhở: cẩn thận khi nhóm các đơn thức đồng dạng kèm thedấu.
BT2: 
Tính tổng của hai đa thức sau:
a) 5xy – 5xy+xy và
 xy - xy+ 5xy
b) x+ y+ z và 
x- y+ z 
- GV đưa BT3: 
Tìm đa thức A biết :
a) A+(x+y)=5x+3y- xy
b) A –(xy+x-y) = x+ y
? HD cách tìm A ở 2 ý.
- HĐ nhóm 5p
- đại diện các nhóm trình bày.
- 2 HS lên bảng trình bày.
HS vẽ hình.
HS trình bày miệng.
- 1 HS lên bảng trình bày lại.
BT1: 
a) M + N 
= (x- 2yz + z) + (3yz - z + 5x)
= (x+ 5x)+( -2yz +3yz)+ (z- z)
= 6 x + yz
b) * M - N
=( x- 2yz + z) - (3yz - z + 5x)
=( x- 5x)+ (-2yz -3yz)+(z+ z)
= -4x- 5yz +2 z.
c)* N – M 
 = ( 3yz - z + 5x)-( x- 2yz + z)
 = 5yz – 2z+4x.
BT2:
a)Ta có:
(5xy–5xy+xy )+(xy - xy+ 5xy)
= (5xy+5xy) + (–5xy) +( xy + xy) + ( - xy) 
= 10 xy - 5xy+ 2xy - xy
b)Ta có 
(x+ y+ z ) + ( x- y+ z )
= (x+ x) + (y- y) + (z+ z)
= 2 x + 2z
BT3: 
a) A = (5x+3y- xy) - (x+y) 
 = ( 5x- x)+(3y- y) - xy
 = 4 x + 2 y- xy.
b)A = (x+y)+(xy+x-y)
 = (x+ x) + (y- y) + xy
 = 2 x + xy.
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị phần “ Luyện tập t/c ba đường trung tuyến.”.
Ngày soạn: / /2012
Ngày giảng: 7A: / /2012 
 7B: / /2012 
Tiết31 : LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
 - Củng cố lại tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác.
 - Rèn kĩ năng vẽ ba đường trung tuyến trong tam giác, kĩ năng tính toán và chứng minh
 - Rèn tính cẩn thận, tích cực, chính xác, linh hoạt.
II. CHUẨN BỊ
GV: Hệ thống bài tập, eke , bảng phụ.
HS: SGK, eke. 
 III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1.ổn định tổ chức (1 phút)
 Lớp: 7A Sỹ số
 Lớp: 7B Sỹ số
2. Luyện Tập:
Hoạt động của GV
HĐ của HS
Ghi bảng
HĐ1: Lý thuyết (5p)
- ? Thế nào là đường trung tuyến trong tam giác? Phát biểu tính chất ba đường trung tuyến trong tam giác?
- HS TL
* T/c ba đường trung tuyến trong tam giác: Ba đường trung tuyến trong tam giác cắt nhau tại một điểm. Điểm đó cách mỗi đỉnh một khoảng bằng 2/3 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
HĐ2: Luyện Tập(37p)
GV đưa BT1 lên bảng.
Chứng minh rằng nếu một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
-GV y/c HS vẽ hình
? Viết GT,KL
? Muốn chứng minh tam giác cân có những cách nào?
-?Hãy chứng minh?
Bài 2:
Tam giác ABC cân tại A có AB = AC = 34 cm, BC = 32 cm.Kẻ đường trung tuyến AM.
Chứng minh rằng AM vuông góc với BC.
Tính độ dài AM.
G/y: Để CMinh AM vuông góc với BC ta chứng minh góc AMB = góc AMC.
Tính AM theo định lý Pytago.
- HS đọc bài toán
- HS vẽ hình
- HS ghi GT,KL
- HSTL
- HS lên bảng chứng minh
-1 HS lên vẽ hình.
-H Đ nhóm 7p
-Đạì diện các nhóm trình bày
BT1: 
Chứng minh rằng nếu một tam giác có hai đường trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
Giải: 
GT: ABC, BM,CN là các đường trung tuyến tại đỉnh BvàC, BM = CN.
KL: ABC cân
* Chứng minh:
Xét ABC, BM,CN là các đường trung tuyến cắt nhau tại G
Theo t/c ba đường trung tuyến ta có:
BG = BM , GM = BM
CG = CN , GN =CN
Nên BG = CG , GM = GN
Do đó BGN = CGM(c.g.c)
Suy ra BN = CM
Ta lại có BN = , CM = 
 Nên AB = AC.
 Vậy tam giác ABC là tam giác cân. 
Bài 2: 
a) AMB =AMC (c.c.c)
Suy ra: góc AMB = góc AMC.
Ta lại có 
góc AMB + góc AMC = 180
nên góc AMB = góc AMC = 90
Vậy AM vuông góc với BC.
b)AD định lý Pytago cho tam giác vuông AMC có:
AM = 30 cm.
3. Hướng dẫn, dặn dò(2 phút)
- Xem lại các dạng BT đã chữa.
 - chuẩn bị phần “ T/c ba đường phân giác của tam giác.”.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_nam_hoc_2012.doc