Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Võ Minh Đặng

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Võ Minh Đặng

GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ.

LUYỆN TẬP GIẢI CÁC PHÉP TOÁN TRONG Q

I. MỤC TIÊU:

- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.

- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận khi thực hiện các phép toán trong Q

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Ôn tập trước kiến thức cơ bản về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và các phép toán trong Q

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

 Luyện tập và thực hành

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Kiểm tra bài cũ:

2. Bài mới:

 

doc 60 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 609Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 7 - Chương trình cả năm - Võ Minh Đặng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1:	
Tiết 1:
Số hữu tỉ – Số thực
Các phép toán trong Q
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
	Luyện tập và thực hành, vấn đáp	
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa bài tập trên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm .
GV đưa đáp án, các nhóm kiểm tra chéo lẫn nhau.
GV đưa ra bài tập trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
HS hoạt động nhóm bài tập 2, 3.
GV đưa đáp án, các nhóm đối chiếu.
HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
Yêu cầu HS nêu cách làm, sau đó hoạt động cá nhân lên bảng trình bày.
HS nêu cách tìm x, sau đó hoạt động nhóm.
I. Các kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: 
- Các phép toán:
+ Phép cộng:
+ Phép ttrừ:
II. Bài tập:
Bài tập 1: Điền vào ô trống: 
A. >	B. <	C. =	D. ³
Bài tập 2: Tìm cách viết đúng:
A. -5 ẻ Z	B. 5 ẻ Q
C. ẽ Z	D. ẽ Q
Bài tập 3: Tìm câu sai: x + (- y) = 0
A. x và y đối nhau.
B. x và - y đối nhau.
C. - x và y đối nhau.
D. x = y.
Bài tập 4: Tính:
a, (= )
b, 12 - (= )
Bài tập 5: Tìm x, biết:
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
Kí DUYệT
Tuần 1, Tiết 1
Ngày tháng năm 2011
Dương Thanh Sơn
Tuần 2 	Ngày soạn: 26/8/2011
Tiết 2	Ngày dạy: 3/9/2011
Tiết 3 lớp 7B, Tiết 4 lớp 7A
Số hữu tỉ – Số thực
Các phép toán trong Q
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về số hữu tỉ.
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính, kỹ năng áp dụng kiến thức đã học vào từng bài toán.
- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem bài trước ở nhà.
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
	Luyện tập và thực hành, vấn đáp	
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
	2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Gv gọi học sinh nhắc lại kiến thức về số hữu tỉ và các phép toán nhân chia số hữu tỉ.
HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời và lên bảng ghi lại công thức.
Gv cho các học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét.
GV đưa bài tập 1 trên bảng phụ.
HS hoạt động nhóm .
GV gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, giáo viên cho các học sinh khác nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm.
GV đưa ra bài tập 2 trên bảng phụ, HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
GV gọi học sinh lên bảng làm các bài tập, giáo viên cho các học sinh khác nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm.
Gv ghi bài tập 3, 4, 5 lên bảng cho học sinh quan sát, giáo viên hướng dẫn bài tập.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày.
GV cho các học sinh khác nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm.
I. Các kiến thức cơ bản:
- Số hữu tỉ: Là số viết được dưới dạng: 
- Các phép toán:
+ Phép nhân: với ta có:
+ Phép chia: với 
II. Bài tập:
Baứi 1/ Tớnh:
a) ;	b) 1,02.; 	 
c) (-5).; d) ;	 
ẹaựp soỏ: a) ; b) ; c) ; d) 
Baứi 2/ Tớnh:
a) ;	
b) 
 c) ; 	
 d) 
	ẹaựp soỏ: a) 1; b) ; c) ; d) 
Baứi 3/ Tớnh giaự trũ cuỷa bieồu thửực:
a/ A = 5x + 8xy + 5y vụựi x+y  ; xy = .
b/ B = 2xy + 7xyz -2xz 
vụựi x= ; y - z =  ; y.z = -1
ẹaựp soỏ: a) A = 8; b) B = 
Baứi 4/ Cho A =; B =Tỡm tổ soỏ cuỷa A vaứ B.
	ẹaựp soỏ: A:B = : = 
Baứi 5/ Tớnh nhagiáo viên cho các học sinh khác nhận xét
Gv nhận xét và cho điểm.
nh:
	a) 
	ẹaựp soỏ: a) 
3. Củng cố: Nhắc lại các dạng bài tập đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà: Xem lại các bài tập đã làm.
Kí DUYệT
Tuần 2, Tiết 2
Ngày tháng năm 2011
Dương Thanh Sơn
Tuần 3 	Ngày soạn: 26/8/2011
Tiết 3	Ngày dạy: 3/9/2011
Tiết 3 lớp 7B, Tiết 4 lớp 7A
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
luyện tập giảI các phép toán trong q
I. Mục tiêu:
- Ôn định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cách tìm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng giải các bài tập tìm x, thực hiện thành thạo các phép toán.
- Rèn luyện cho hs tính cẩn thận khi thực hiện các phép toán trong Q
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn tập trước kiến thức cơ bản về giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ và các phép toán trong Q
III. phương pháp dạy học
	Luyện tập và thực hành
iv. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV: Thế nào là giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x
HS: Trả lời.
GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện.
Gv cho các học sinh khác nhận xét, giáo viên nhận xét.
GV cho học sinh làm bài tập 1 trên bảng phụ bằng cách thảo luận nhóm.
GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Gv nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
Gv cho cá nhân học sinh làm việc sau đó gv cho học sinh lên bảng thực hiện.
GV cho nhận xét, gv nhận xét.
GV hướng dẫn: Tính giá trị tuyệt đối trước sau đó tính giá trị biểu thức.
Gv chia nhóm thảo luận.
Nhóm chẳn: Làm câu a
Nhóm lẻ: Làm câu b
GV hướng dẫn: Tính giá trị tuyệt đối trước sau đó áp dụng quy tắc chuyển vế và thực hiện phép tính.
Gv chia nhóm thảo luận
GV cho các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Gv nhận xét kết quả làm việc của các nhóm.
I. Kiến thức cơ bản:
Giaự trũ tuyeọt ủoỏi cuỷa moọt soỏ hửừu tổ x, kớ hieọu laứ ỗxỗ, laứ khoaỷng caựch tửứ ủieồm x ủeỏn ủieồm 0 treõn truùc soỏ.
	+ ; ỗxỗ³ 0 ; "x ẻ Q.
	+ ỗxỗ+ ỗyỗ= 0 ị x = 0 vaứ y = 0.
II. Bài tập:
Baứi 1 : Haừy khoanh troứn vaứo trửụực caõu maứ em cho laứ ủuựng :
a. ỗ4,5ỗ= 4,5 ;	 b. ỗ-4,5ỗ= - 4,5 ;	
c. ỗ-4,5ỗ= (- 4,5) ; d. ỗ-4,5ỗ= 4,5.
Baứi 2 : Vụựi giaự trũ naứo cuỷa x thỡ ta coự :
a) ỗ-xỗ= -x ;	b) x - ỗxỗ= 0 ; 	 c) ỗxỗ Ê x.
Baứi 3: Tớnh:
a) ỗ-0,75ỗ- ;	b) ỗ-2,5ỗ+ỗ-13,4ỗ-ỗ9,26ỗ
Baứi 4 : Tỡm x, bieỏt :
a) ỗxỗ=7 ; b) ỗx-3ỗ= 15 ; c) ỗ5-2xỗ= 11 ; d) -6ỗx+4ỗ= - 24 ; e) ỗ44x + 9ỗ= -1; 
3. Củng cố:
- Nhắc lại các dạng toán đã chữa.
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Xem lại luỹ thừa của một số hữu tỉ.
Kí DUYệT
Tuần 3, Tiết 3
Ngày tháng năm 2011
Dương Thanh Sơn
Tuần 4	Ngày soạn: 16/9/2011
Tiết 4	Ngày dạy: /9 /2011 Tiết lớp 7B, 
Ngày dạy: /9 /2011 Tiết lớp 7A
luỹ thừa của một số hữu tỉ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
- Rèn luyện cho học sinh có tinh thần hứng thú trong học tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
	Vấn đáp, luyện tập và thực hành
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? 
?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV dựa vào phần kiểm tra bài cũ chốt lại các kiến thức cơ bản.
GV đưa ra bảng phụ bài tập 1, HS suy nghĩ trong 2’ sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 2.
? Bài toán yêu cầu gì?
HS:
? Để so sánh hai số, ta làm như thế nào? 
ị HS suy nghĩ, lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
HS hoạt động nhóm trong 5’.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
? Để tìm x ta làm như thế nào? 
Lần lượt các HS lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở.
I. Kiến thức cơ bản:
a, Định nghĩa:
xn = x.x.x...x (x ẻ Q, n ẻ N*)
(n thừa số x)
b, Quy ước:
	x0 = 1; 
	x1 = x; 
	x-n = (x ạ 0; n ẻ N*)
c, Tính chất:
	xm.xn = xm + n
	xm:xn = xm – n (x ạ 0)
	 (y ạ 0)
	(xn)m = xm.n
II. Bài tập:
Bài tập 1: Thực hiện phép tính:
a, (-5,3)0 = 
b, = 
c, (-7,5)3:(-7,5)2 = 
d, = 
e, = 
f, (1,5)3.8 = 
g, (-7,5)3: (2,5)3 = 
h, 
i, =
Bài tập 2: So sánh các số:
a, 36 và 63
Ta có: 	36 = 	33.33
	63 = 	23.33
ị 	36 > 63
b, 4100 và 2200
Ta có: 4100 = (22)100 = 22.100 = 2200
ị 4100 = 2200
Bài tập 3: Tìm số tự nhiên n, biết:
a, ị 32 = 2n.4 ị 25 = 2n.22
ị 25 = 2n + 2 ị 5 = n + 2 ị n = 3
b, ị 5n = 625:5 = 125 = 53 
	ị n = 3
c, 27n:3n = 32 ị 9n = 9 ị n = 1
Bài tập 4: Tìm x, biết:
a, x: = 	ị x = 
b, 	ị x = 
c, x2 – 0,25 = 0 	ị x = ± 0,5
d, x3 + 27 = 0	ị x = -3
e, = 64	ị x = 6
Kí DUYệT
Tuần 4, Tiết 4
Ngày tháng năm 2011
Dương Thanh Sơn
Tuần 5	Ngày soạn: 16/9/2011
Tiết 5	Ngày dạy: /9 /2011 Tiết lớp 7B, 
Ngày dạy: /9 /2011 Tiết lớp 7A
luỹ thừa của một số hữu tỉ (Tiếp)
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các phép toán.
- Tạo môI trường hứng thú học tập cho học sinh.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem trước các công thức về lũy thừa của một số hữu tỉ	
III. phương pháp dạy học:
	Luyện tập và thực hành, vấn đáp.
iv. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Viết dạng tổng quát luỹ thừa cua một số hữu tỉ? 
?Nêu một số quy ước và tính chất của luỹ thừa?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa bảng phụ có bài tập 1.
HS suy nghĩ trong 2’ sau đó lần lượt lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 2.
? Để so sánh hai luỹ thừa ta thường làm như thế nào? 
HS hoạt động nhóm trong 6’.
Hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm còn lại nhận xét.
GV đưa ra bài tập 3, yêu cầu học sinh nêu cách làm.
HS hoạt động cá nhân trong 10’
3 HS lên bảng trình bày, dưới lớp kiểm tra chéo các bài của nhau.
I. Kiến thức cơ bản:
II. Bài tập:
Bài tập 1: thực hiện phép tính:
a, 
= 
= 
b, 
=8 + 3 – 1 + 64 = 74
c, 
= 
d, 
= = = 
e, = 
= = 
Bài tập 2: So sánh:
a, 227 và 318
Ta có: 227 = (23)9 = 89
318 = (32)9 = 99
Vì 89 < 99 ị 227 < 318
b, (32)9 và (18)13
Ta có: 329 = (25)9 = 245 
245< 252 < (24)13 = 1613 < 1813
Vậy (32)9 < (18)13
Bài tập 3: Tìm x, biết:
a, 	(ị x = - 4)
b, (x + 2)2 = 36
ị ị 
ị 
c, 5(x – 2)(x + 3) = 1
ị 5(x – 2)(x + 3) = 50
ị (x – 2)(x + 3) = 0
ị ị 
3. Củng cố:
? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa của một số hữu tỉ?
? Luỹ thừa của một số hữu tỉ có những tính chất gì?
4. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại các bài tập đã chữa.
Kí DUYệT
Tuần 5, Tiết 5
Ngày tháng năm 2011
Dương Thanh Sơn
Tuần 6	Ngày soạn: 16/9/2011
Tiết 6	Ngày dạy: /9 /2011 Tiết lớp 7B, 
Ngày dạy: /9 /2011 Tiết lớp 7A
tỉ lệ thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập củng cố kiến thức về tỉ lệ thức.
- Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo các bài toán về tỉ lệ thức, kiểm tra xem các tỉ số có lập thành một tỉ lệ thức không, tìm x trong tỉ lệ thức, các bài toán thực tế.
- Rèn luyện cho học sinh tính chính xác cẩn thận khi áp dụng các tính chất của tỉ lệ thức vào việc giải các bài tập
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Chuẩn bị trươc kiến thức ở nhà	
III. phương pháp dạy học
	Vấn đáp, luyện tập và thực hành.
iv. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
GV: Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức? 
GV: Tỉ lệ thức có những  ... A. ab	B. x2y	C. ax2yb	D. 6ab
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
? Nêu các bước thu gọn đa thức?
ị HS hoạt động cá nhân.
GV đưa ra bài tập 2.
? Muốn xác định bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm theo dãy.
GV đổi chéo các nhóm.
Bài tập 3: Cho các biểu thức sau:
A = 4x3y(-5yx)	B = 0
C = 3x2 + 5y	E = -17x4y2
D = 	F = x6y
a, Biểu thức đại số nào là đơn thức? Chỉ rõ bậc của đơn thức đó?
b, Chỉ rõ các đơn thức đồng dạng?
c, Tính tổng, hiệu, tích các đơn thức đồng dạng đó?
GV đưa ra bài tập 4:
5x3y - x3y + 6 x3y - 7 x3y
x3y2 + 4 x3y2 - x3y2 - 5 x3y2
3ab2 + (-ab2) + 2ab2 - (-6ab2)
HS hoạt động nhóm.
Bài tập 1: Thu gọn đơn thức:
(-3x2y).(2xy2) = 
7x.(8y3x) =
-3a.(x7y)2 = 
.(-2x2y5) = 
Bài tập 2: Thu gọn và tìm bậc đơn thức:
(x2y)(x3y2) = 
(-4a2b).(-5b3c) = 
(.x4y2).(14xy6) =
Bài tập 3:
a, Biểu thức A, B, E, F là đơn thức.
Đơn thức: 	A có bậc là 	6.
	B không có bậc.
	E có bậc là 	6.
	F có bậc là 	7.
b, A = -20x4y2
ị A, E là hai đơn thức đồng dạng.
c, 	A.E 	= -12x10y3
	A + E 	= -37x4y2
	E - A	= 3x4y2
 Bài tập 4: Cộng, trừ các đơn thức sau:
a) = (5 - + 6 - 7 )x3y = 3,5x3y
b) = ( + 4 - - 5) x3y2 = - x3y2
c) 	= 3ab2 -ab2 + 2ab2 + 6ab2
	= (3 - 1 + 2 + 6)ab2 = 10ab2
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Xem lại các kiến thức về đa thức.
	- Làm bài tập trong SBT.
KÍ DUYEÄT
Tuaàn 31: Tieỏt 12
Ngaứy thaựng naờm 2011
Dửụng Thanh Sụn
Tuần 32
Tiết 13
Đa thức
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đa thức, lấy VD về đa thức. 
- Rèn luyện kỹ năng thu gọn, tìm bậc của đa thức, tính giá trị của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem trước bài đa thức.	
II. PHƯƠNG PHáP DạY HọC:
	Luyện tập và thực hành.
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi: Thế nào là đa thức? 
 Lấy VD về đa thức? 
 Chỉ ra các hạng tử của đa thức đó?
 Cho đa thức M = 3x2yz - 5x2y - 3x2yz + y2 + 2x2y.
 Hãy thu gọn và tìm bậc của M.
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa nội dung bài tập 1.
? Muốn thu gọn đa thức ta làm như thế nào?
ị HS làm việc cá nhân.
GV chốt lại các bước thu gọn một đa thức.
? Thế nào là bậc của một đa thức? 
? Vậy muốn tìm bậc của một đa thức ta làm như thế nào?
? Có nhận xét gì về các đa thức trong bài?
HS làm vào vở.
GV đưa ra bài tập 3.
HS thảo luận nhóm tìm cách làm.
Một nhóm lên bảng trình bày.
? Muốn đơn giản biểu thức ta làm như thế nào?
ị HS hoạt động nhóm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày kết quả.
GV chốt lại các bước làm.
? Bài tập này yêu cầu gì?
Hai HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài.
Dưới lớp làm vào vở.
Bài tập 1: Thu gọn đa thức:
4x - 5a + 5x - 8a - 3c
x + 3x + 4a - x + 8a
5ax - 3ax2 - 4ax + 7ax2
3x2y + 5xy2 - 2x2y + 8x3
Bài tập 2: Tìm bậc của đa thức sau:
x3y3 + 6x2y2 + 12xy + 8 - x3y3
x2y + 2xy2 - 3x3y + 4xy5
x6y2 + 3x6y3 - 7x5y7 + 5x4y
8x3y5z - 9 - 8x3y5z
Bài tập 3: Viết đa thức: 
x5 + 2x4 - 3x2 - x4 + 1 - x
a, thành tổng của hai đa thức.
b, thành hiệu của hai đa thức.
Giải
a, (x5 + 2x4 - 3x2) + (- x4 + 1 - x)
b, (x5 + 2x4) - (3x2 + x4 - 1 + x)
Bài tập 4: Đơn giản biểu thức:
a) 3y2((2y - 1) + 1) - y(1 - y + y2)
b) 2ax2 - a(1 + 2x2) - a - x(x + a)
c) [2p3 - (p3 - 1) + (p + 3)2p2](3p)2 - 3p5
d) (x+1)(x+1-x2+x3-x4) - (x-1) (1 + x + x2 + x3+x4)
Bài tập 5: Thu gọn và tính giá trị của biểu thức:
A = x6 + x2y5 + xy6 + x2y5 - xy6 tại x = -1; y = 1.
B = x2y3 - x2y3 + 3x2y2z2 - z4 - 3x2y2z2 tại x = 1; y = -1; z = 2.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
KÍ DUYEÄT
Tuaàn 32: Tieỏt 13
Ngaứy thaựng naờm 2011
Dửụng Thanh Sụn
Tuần 33
Tiết 14
Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức về đa thức một biến. 
- Rèn luyện kỹ năng sắp xếp, tìm bậc và hệ số của đa thức một biến.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Ôn tập trước ở nhà
III. PHƯƠNG PHAP:
	Vấn đáp – luyện tập và thực hành	
IV. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra nội dung bài tập 1.
ị HS nêu cách làm và hoàn thành cá nhân vào vở, hai HS lên bảng trình bày.
GV chốt lại các kiến thức cần nhớ.
GV đưa ra bài tập 2.
HS hoạt động nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng báo cáo kết quả, dưới lớp nhận xét, să sai.
? Muốn tính giá trị của một biểu thức ta làm như thế nào?
Một HS lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
? Khi xác định hệ số cao nhất, hệ số tự do củ một đa thức, ta cần chú ý vấn đề gì?
ị HS đứng tại chỗ hoàn thành bài tập 4.
HS thảo luận nhóm bài tập 5.
Bài tập 1: Cho đa thức:
P(x) = 2 + 7x5 - 4x3 + 3x2 - 2x - x3 + 6x5
Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm.
Viết các hệ số khác 0 của đa thức P(x).
Giải
P(x) = 13x5 - 5x3 + 3x2 - 2x + 2
13; -5; 3; -2; 2
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
P(x) = 5x3 - 7x2 + 2x4 - 5x3 + 2
Q(x) = 2x5 - 4x2 - 2x5 + 5 + x.
Sắp xếp các đa thức trên theo luỹ thừa tăng của biến.
Tính P(x) + Q(x); P(x) - Q(x).
Tìm bậc của đa thức tổng, đa thức hiệu.
Giải
a) P(x) = 2 - 7x2 + 2x4
Q(x) = 5 + x - 4x2
b) P(x) + Q(x) = 7 + x - 11x2 + 2x4
P(x) - Q(x) = -3 - x - 3x2 + 2x4
c) 	Bậc của P(x) + Q(x) là 4
	Bậc của P(x) - Q(x) là 4
Bài tập 3: Cho đa thức:
A(x) = x2 - 5x + 8.
Tính giá trị của A(x) tại x = 2; x = -3.
Giải
A(2) = 22 - 5.2 + 8 = 2
A(-3) = (-3)2 - 5.(-3) + 8 = 25
Bài tập 4: (bài tập 36/SBT - 14)
a) 2x7 - 4x4 + x3 - x2 - x + 5
b) -4x5 - 3x4 - 2x2 - x + 1
Hệ số cao nhất: 2; -4
Hệ số tự do: 5; 1
Bài tập 5: Tính giá trị của biểu thức:
a) P(x) = ax2 + bx + c tại x = 1; x = -1.
b) x2 + x4 + x6 + . + x100 tại x = -1.
Giải
a) P(1) = a.(1)2 + b.1 + c = a + b + c
P(-1) = a.(-1)2 + b.(-1) + c = a - b + c
b) (-1)2 + (-1)4 + . + (-1)100 = 50.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
KÍ DUYEÄT
Tuaàn 33: Tieỏt 14
Ngaứy thaựng naờm 2011
Dửụng Thanh Sụn
	- Làm bài tập trong SBT.Tuần 34
Tiết 15
Cộng trừ Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Khắc sâu các bước cộng, trừ đa thức một biến. Sắp xếp theo bậc của đa thức.
- Rèn kỹ năng cộng trừ các đa thức, tính giá trị của đa thức. Biết tìm đa thức theo yêu cầu.
- Có thái độ cẩn thận khi thực hiện cộng trừ đa thức một biến theo cột.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ.
2. Học sinh: Xem lại bài tập sau bài cộng trừ đa thức một biến	
III. phương pháp dạy học:
	Luyện tập và thực hành
Iv. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là đa thức một biến? Lấy VD về đa thức một biến và chỉ rõ số hạng tử, bậc của đa thức đó? Để cộng trừ hai đa thức ta có mấy cách? Là những cách nào?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
Một HS lên bảng thực hiện tính F(x) + G(x).
Dưới lớp làm vào vở.
? Muốn tính F(x) + [- G(x)] trước hết ta cần thực hiện điều gì?
HS: Tìm -G(x).
ị Một HS đứng tại chỗ tìm -G(x).
Một HS khác lên bảng thực hiện F(x) + [- G(x)].
Dưới lớp làm vào vở.
GV: Như vậy, để tính F(x) - G(x) ta có thể tính F(x) + [- G(x)].
GV đưa ra bài tập 2.
? Trước khi tính M + N và N - M ta cần chú ý vấn đề gì?
HS thảo luận nhóm.
Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
GV đưa ra bài tập 3, HS đọc yêu cầu bài toán.
Hai HS lên bảng thực hiện (mỗi HS làm một phần).
? Em có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Bài tập 1: Cho hai đa thức:
F(x) = x5 - 3x2 + 7x4 - 9x3 +x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
Hãy tính F(x) + G(x) và F(x) + [- G(x)]
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
G(x) = - x5 + 5x4 + 4x2 - 
F(x)+G (x)= 12x4 - 9x3 + 2x2 - x- 
F(x) = x5 + 7x4 - 9x3 - 2x2 - x
+ - G(x) = + x5 - 5x4 - 4x2 + 
F(x)+G(x) = 2x5 + 2x4 - 9x3 - 6x2 - x + 
Bài tập 2: Cho hai đa thức:
N = 15y3 + 5y2 - y5- 5y2 - 4y3 - 2y
M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5
Tính M + N và N - M.
Giải
Thu gọn:
N = - y5 + 11y3 - 2y
M = 8y5 - 3y + 1
M + N = (8y5 - 3y + 1) + (- y5 + 11y3 - 2y) = 7y5 + 11y3 -5y + 1
N - M =(- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 -3y + 1) = - 9y5 + 11y3 + y - 1
Bài tập 3: Cho hai đa thức:
P (x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1
Q(x) = + 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6
Tính P(x) - Q(x) và Q(x) - P(x).
Có nhận xét gì về hai đa thức nhận được?
Giải
P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 2x3 + x - 5
Q(x) - P(x) =-4x5 + 3x4 +2x3 - x + 5
* Nhận xét: 
	Các số hạng của hai đa thức tìm được đồng dạng với nhau và có hệ số đối nhau.
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.
KÍ DUYEÄT
Tuaàn 34: Tieỏt 15
Ngaứy thaựng naờm 2011
Dửụng Thanh Sụn
Tiết 65, 66:
Nghiệm của Đa thức một biến
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là nghiệm của đa thức, biết số nghiệm của đa thức.
- Biết kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức không. Tìm nghiệm của đa thức một biến đơn giản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: 	Bảng phụ.
2. Học sinh: 	
III. Tiến trình lên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Giá trị x = 1 có là nghiệm của đa thức f(x) = 3x2 - 5x + 2 hay không? Tại sao?
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
GV đưa ra bài tập 1.
4 HS lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm vào vở.
? Đa thức đã cho có những nghiệm nào?
GV đưa ra bài tập 2.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 3.
HS làm vào vở sau đó đứng tại chỗ trả lời.
GV đưa ra bài tập 4.
? Muốn tìm nghiệm của một đa thức ta làm như thế nào?
HS thực hiện cá nhân vào vở, một vài HS lên bảng làm.
GV chốt lại cách tìm nghiệm của đa thức một biến bậc 1 và cách chứng minh một đa thức vô nghiệm dạng dơn giản.
Bài tập 1: Cho đa thức f(x) = x2 - x
Tính f(-1); f(0); f(1); f(2). Từ đó suy ra các nghiệm của đa thức.
Giải
f(-1) = (-1)2 - (-1) = 2
f(0) = 02 - 0 = 0
f(1) = 12 - 1 = 0
f(2) = 22 - 2 = 2.
Vậy nghiệm của đa thức f(x) là 0 và 1.
Bài tập 2: Cho đa thức P(x) = x3 - x. Trong các số sau : - 3; - 2; - 1; 0; 1; 2; 3 số nào là nghiệm của P(x)? Vì sao?
Giải
P(-3) = -24
P(-2) = - 6	P(-1) = 0
P(0) = 0	P(1) = 0
P(2) = 6	P(3) = 24
Vậy các số: -1; 0; 1 là nghiệm của P(x).
Bài tập 3: x = có là nghiệm của đa thức P(x) = 5x + không? 
Tại sao?
Giải
x = không là nghiệm của đa thức P(x) vì P() ≠ 0.
Bài tập 4: Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a)3x - 9 3
b) - 3x - -
c) - 17x - 34 - 2
d) x2 - x 	 0; 1
e) x2 - x + 
f) 2x2 + 15 vô nghiệm
3. Củng cố:
- GV chốt lại các kiến thức trong bài.
4. Hướng dẫn về nhà:
	- Xem lại các dạng bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập trong SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_chuong_trinh_ca_nam_vo_minh_dang.doc