Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 1+2: Ôn tập căn thức bậc hai - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 1+2: Ôn tập căn thức bậc hai - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa

A- Mục tiêu :

- Kiến thức : Củng cố định nghĩa căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, haống đẳng thức

- Kỹ năng: Có kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai .

- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.

B- Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ.

- HS: Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2 đại số 9.

C- Dạy – học bài mới:

Hoaùt ủoọng cuỷa GV Hoaùt ủoọng cuỷa HS

 

doc 6 trang Người đăng danhnam72p Lượt xem 367Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tự chọn Toán Lớp 9 - Tiết 1+2: Ôn tập căn thức bậc hai - Năm học 2010-2011 - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : 22 / 08 / 2012 	 	 Ngaứy daùy: /08 / 2012
Tiết 01 : ôn tập căn thức bậc hai
A- Mục tiêu :
- Kiến thức : Củng cố định nghĩa căn bậc hai số học, căn thức bậc hai, haống đẳng thức 
- Kỹ năng: Có kỹ năng rút gọn biểu thức có chứa căn thức bậc hai.
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
B- Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn tập kiến thức bài 1, bài 2 đại số 9.
C- Dạy – học bài mới:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng 1: Kiểm tra kiến thức 
- GV neõu yeõu caàu kieồm tra.
HS1: - ẹũnh nghúa caờn baọc hai soỏ hoùc cuỷa a. Vieỏt dửụựi daùng kớ hieọu.
HS2: Phaựt bieồu vaứ vieỏt ủũnh lớ so saựnh caực caờn baọc hai soỏ hoùc. 
HS3: coự nghúa khi naứo?
 baống gỡ? Khi A ≥ 0 khi A < 0
- HS1: - Phaựt bieồu ủũnh nghúa SGK trang 4.
- HS2: - Phaựt bieồu ủũnh lớ trang 5 SGK.
- HS: traỷ lụứi.
+ coự nghúa 
+ 
Hoaùt ủoọng 2. bài tập
Bài tập 1 :
 Với giá trị nào của a thì các căn thức sau có nghĩa:
a/ b/ 
c/ d/
e/ g/ 
- GV: Gọi 3 HS lên bảng.
? Em có nhận xét gì về biểu thức ở trong căn của câu e ?
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
Bài tập 2 
 Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa :
a/ b/ 
* ở câu a) tại sao x-1 không thể ?
* x(x-4) ≥ 0 khi nào ?
GV : yêu cầu HS lên bảng.
Bài tập 3. Tìm x không âm biết:
a) =3 ; b) 
c) =0 ; d) = -2
? Hãy vận Đ/n căn bậc hai để tìm x?
 - GV yêu cầu 4 HS lên bảng làm bài tập
Bài tập 4: So sánh : 
a) và 2 
 b) 3+ 5 và 9 
 c) + và 
- Hãy nêu tính chất so sánh 2 căn bậc hai?
- GV: Gợi ý , hướng dẫn HS làm câu b,c.
- 3 HS lên bảng.
a/ xác định khi ≥ 0 a ≥ 0
b/ xác định khi -5a ≥ 0 a ≤ 0
c/ xác định khi 1- 6a ≥ 0 
a ≤ 
d/ Ta có a2 ≥ 0a2+ 2 > 0 VớiaR
Do đó xác định vớia R
e/Ta có 2a - a2 – 1 = - ( a2 – 2a + 1 ) 
 = - ( a-1 )2 ≤ 0 vớia R
Do đó không có giá trị nào của a để xác định
g/ Ta có a2 – 4a +7 = ( a – 2 )2 + 3 > 0 vớia R
Do đó xác định với a R
- HS: Lên bảng.
a/ có nghĩa khi x-1 > 0 x> 1
b/ có nghĩa khi x2 - 4x ≥ 0
 x(x-4) ≥ 0 
TH 1 : x ≥ 4
TH 2 : x ≤ 0
Vậy có nghĩa khi x ≥ 4 x 0
- 4 HS lên bảng.
a) =3 x = x = 9
b) x=5
c) =0 x=0 
d) -2< 0 nên không có giá trị nào để cho= -2
- 3 HS lên bảng.
a.Ta có : 2 = , mà 4 < 
hay 2 < 
b.Giả sử : 3+ 5 > 9 3 > 9 – 5 
 3 > 4 (3)2 > 42 
 9.2 > 16 18 > 16 (đúng) 
Vậy 3+ 5 > 9 
c.Giả sử + ³ 
 ( + )2 ³ ()2
 	 8 + 2 + 11 ³ 38 
 19 + 2 ³ 38 2 ³ 19 
 (2)2 ³ 192 4.88 > 361 
 352 ³ 361 (Vô lý) .
Vậy + < 
Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ:
-Hoùc thuoọc ủũnh nghúa CBHsh, ẹũnh lyự so saựnh 
- Về nhà làm thêm các bài tập : Với giá trị nào của x thì các biểu thức sau có nghĩa : 
a. ; b. 
- Tiết sau: Tiếp tục ôn tập căn thức bậc hai.
Ruựt kinh nghieọm:
Ngaứy soaùn : 22 / 08 / 2012 	 	 Ngaứy daùy: /08 / 2012
Tieỏt 2: OÂN TAÄP CAấN THệÙC BAÄC HAI (Tieỏp theo)
I- MUẽC TIEÂU :
- Kiến thức: Tiếp tục củng cố caựch tỡm ủieàu kieọn xaực ủũnh ( hay ủieàu kieọn coự nghúa ) cuỷa 
- Kỹ năng: Kyừ naờng thửùc hieọn ủieàu ủoự khi bieóu thửực A khoõng phửực taùp .
- Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, chính xác.
II- CHUAÅN Bề :
- GV: Baỷng phuù ghi ghi bài tập. 
- HS: Ôn tập căn thức bậc hai 
III-TIEÁN TRèNH DAẽY HOẽC 
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
Hoaùt ủoọng 1. ôn tập lí thuyết
? Hãy nêu đ/n căn bậc hai số học?
? Hãy nêu hằng đẳng thức của căn thức bậc hai ?
? Nêu định lí liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương?
+) và
+
+) 
+) Ta có a>b >
- HS: Trả lời.
Hoaùt ủoọng 1. Luyện tập
Bài tập1. Thực hiện phép tính 
a/ 2( 2- +1)
b/ (5 + 2) (5 - 2)
c/ .
- Yêu cầu 3HS lên bảng thực hiện đồng thời?
Bài tập 2. Tính:
 ; ; 
 ; ; 
 - GV yêu cầu HS lên bảng làm bài tập
Bài tập 3: Tìm x, biết
 a) ; b) 
- GV hướng dẫn HS xét 2 trường hợp 
- 2HS lên bảng làm bài tập 
Bài tập 4 : Rút gọn :
a) 3 
b) 	
c) 
d) 	
e) 
- GV: gọi 5 HS lần lượt lên bảng.
- 3 Hs lên bảng.
a/ 4- 6 + 2 = 12- 6 + 2
b/ 52- (2)2 = 25-24 = 1
c/ = = = 3
- 3 KS lên bảng
 a. 20; b. 15 ; c. 26 ; d. 60 ; e. 60 ; f 24
- 2 HS lên bảng. 
a) 
 -3x = 2x+1 hoặc 3x = 2x +1
-5x = 1 hoặc x= 1
 x= hoặc x=1
b. x = 14
- 5 HS lần lượt lên bảng.
a)
b)
c)
Hẹ 5: HệễÙNG DAÃN VEÀ NHAỉ 
HS caàn naộm vửừng ủieàu kieọn ủeồ coự nghúa, haống ủaỳng thửực 
- Baứi taọp veà nhaứ soỏ 26; 27; 32 SBT
	- Tieỏt sau: Ôn tập hình: Hệ thức lượng trong tam giác vuông. 
Ruựt kinh nghieọm:
Ngaứy soaùn : 07 / 09 / 2010 	 	 Ngaứy daùy: 11 /09 / 2010
Tiết 03 : ôn tập Hệ thức về cạnh và đường cao 
trong tam giác vuông 
A- Mục tiêu :
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông.
- Kỹ năng: Biết sử dụng các hệ thức để giải các dạng bài tập liên quan.
- Thái độ: Rèn tính cẩn thận trong tính toán.
B- Chuẩn bị : 
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn tập kiến thức bài 1 Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
C. Hoạt động dạy học:
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
 Hoaùt ủoọng 1: Kiểm tra kiến thức 
- Nêu các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ?
- HS : Nêu các hệ thức đã học.
1) b2= ab’; c2=ac’ 
2) h2=b’c’
3) ah=bc
4)
Hoaùt ủoọng 2. bài tập
Bài tập1 : Biết tỉ số các cạnh góc vuông của một tam giác vuông là 3 : 4 , cạnh huyền là 125 cm . tính độ dài hình chiếu của mỗi cạnh lên cạnh huyền.
- GV: gọi 1 HS lên bảng tìm 2 hình chiếu tương ứng của 2 cạnh góc vuông?
- GV: Nhận xét.
Bài tập 2 : Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 36 cm , AD = 24 cm , E là trung điểm của AB . Đường thẳng DE cắt AC ở F , cắt CB ở G.
a/ Chứng minh FD2 = EF. FG
b/ Tính độ dài đoạn DG.
? Hãy giải thích vì sao và ?
- Hãy so sánh và suy ra điều phải c/m ?
? so sánh 2 ∆AED và ∆BEG ?
- Từ đó hãy tính GC ?
Bài tập . Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết rằng đường cao AH= 30cm. Tính HB, HC
? Để tính HB, HC ta làm như thế nào ?
Hãy c/m ∆ ABH và ∆ CAH đồng dạng với nhau ?
- GV: yêu cầu 1HS lên bảng tính .
- GV: Nhận xét và chốt vấn đề.
- 1 HS : đọc to đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và giải.
Giả sử tam giác ABC có :
BC =125 cm BC=
Do đó BH =45 cm , HC = 80 cm
- HS: Ghi đề bài
 	G
a.Ta có : 
∆AFE ∆CFD
 (1)
∆AFD ∆CFG
 (2)
Từ (1) và (2) suy ra 
DF2 = EF. FG
b) ∆AED = ∆BEG , suy ra BG = AD = BC , nên GC = 2BC = 2 . 24 = 48 (cm)
DG2= DC2 + GC2 =362 + 482 = 3600 
DG = 60 (cm)
- 1 HS lên bảng vẽ hình
- HS: c/m ∆ ABH và ∆ CAH đồng dạng với nhau 
∆ ABH ~ ∆ CAH
Mặt khác BH.CH = AH
Đáp số: CH = 36 ; BH = 25
Hẹ3: Daởn doứ veà nhaứ:
- Ôn lại các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. Xem lại các dạng bài tạp đã chữa.
- Tiết sau: Ôn tập : Liên hệ giữa phép nhân, phép chia và phép khai phương.
Ruựt kinh nghieọm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_9_tiet_12_on_tap_can_thuc_bac_hai_n.doc