Giáo án tự chọn Vật lý 7 tiết 1 đến 15

Giáo án tự chọn Vật lý 7 tiết 1 đến 15

Tiết 1:Ôn tập cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng

1- Mục tiêu:

a, Kiến thức.

 - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học v ề cách đo độ dài, đo thể tích,

 đo khốlượng một cách cơ bản, và hệ thống.

- Qua tiết học các em nắm chắc lại các đơn vị đo đã được học.

c,Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thục hành cơ bản.

b, Thái độ. Giúp các em yêu thích môn học hơn.

 2- Chuẩn bị:

a- Thầy; Bài soạn- sách giáo khoa.

b- HS ôn tập các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học.

3- Tiến trình bài dạy.

 a, Kiểm tra bài cũ ( không).

ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại một kiến thức v ề cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng đã được học ở lớp 6.

 

doc 29 trang Người đăng vultt Lượt xem 845Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tự chọn Vật lý 7 tiết 1 đến 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/ 09/ 2010 Ngày giảng: 06/ 09/ 2010- 7D
 11/ 09/ 2010- 7 C
Tiết 1:Ôn tập cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng
1- Mục tiêu:
a, Kiến thức. 
 - Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học v ề cách đo độ dài, đo thể tích, 
 đo khốlượng một cách cơ bản, và hệ thống.
- Qua tiết học các em nắm chắc lại các đơn vị đo đã được học.
c,Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thục hành cơ bản.
b, Thái độ. Giúp các em yêu thích môn học hơn.
 2- Chuẩn bị: 
Thầy; Bài soạn- sách giáo khoa.
HS ôn tập các kiến thức có liên quan đến nội dung bài học.
3- Tiến trình bài dạy.
 a, Kiểm tra bài cũ ( không).
ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại một kiến thức v ề cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng đã được học ở lớp 6.
 b, Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Hs
 - Đơn vị đo độ dài hợp pháp của nước ta là gì ?
- Ngoài đơn vị đo độ dài hợp pháp ra người ta còn sử dụng các đơn vị đo độ dài nào khác nữa không? 
- Trước khi đo độ dài người ta thường tiến hành các bước như thế nào? 
- Cách đo độ dài như thế nào?
- Khi đo đặt thước đo như thế nào?
- Đặt mắt như thế nào để đọc chính xác kết quả đo? 
- Nếu đầu cuối không ngang bằng với vạch chia thì đọc kết quả như thế nào?
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là đơn vị nào?
- Ngoài ra còn có đơn vị đo thể tích 
I, Ôn tập lại cách đo độ dài ( 14ph)
- mét ( m )
- mm, cm, dm, km, ........
- 1m = ..cm, 1 dm = . m
- 1Km = ..m, 1 dm = . cm
- ước lượng độ dài cần đo, chọn dụng cụ đo xác định GHĐvà ĐCNN.
- Đo độ dài 3 lần ghi bảng rồi tính giá trị trung bình.
- Đặt thước dọc theo chiều dài vật cần đo, 1 đầu ngang bằng với vạch số 0 của thước.
- Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước và đầu kia của vật.
- Đọc kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
II, Ôn tập lại cách đo thể tích ( 15ph)
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối ( m3) và lít ( l)
nào khác thường dùng nữa không? 
- Những dụng cụ đo thể tích bao gồm những dụng cụ nào?
- Khi đo đặt bình chia độ như thế nào thì cho kết quả chính xác? 
- Đặt mắt như thế nào để đọc chính xác kết quả? 
- Khi đo thể tích chất lỏng cần làm như thế nào? 
 - Đơn vị đo khối lượng hợp pháp của nước ta là gì?
- Ngoài đơn vị hợp pháp ra người ta còn dùng những đơn vị đo nào khác? 
- Người ta thường dùng dụng cụ nào để đo khối lượng ?
 - Trong thực tế các em thấy có những loại cân nào? 
c- Củng cố- Luyện tập ( 4ph)
- Đơn vị đo độ dài là gì? cách đo như thế nào?
- Tại sao lại đo 3 lần và tính giá trị trung bình sau khi đo? 
- Người ta đo thể tích bằng các dụng cụ đo nào? 
- Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị trước nội dung lực, trọng lực, khối lượng riêng, trộng lương riêng để tiết sau chúng ta học
- ml, cc, dm3...
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt ngang với mực chất lỏng .
III, Ôn tập cách đo khối lượng ( 10ph)
- Đơn vị đo hợp pháp là ki lô gam ( kg ).
- Ki lô gam là khối lượng một quả cân mẫu, đặt ở viện đo lường quốc tế ở Pháp.
- gam ( g ), héc tô gam ( lạng ), mi li gam ( mg ), tạ, tấn ( t ).
IV, Củng cố 
d- Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà.( 1ph )
- Ôn lại đơn vị đo độ dài là gì? cách đo như thế nào?
- Tại sao lại đo 3 lần và tính giá trị trung bình sau khi đo? 
- Thực hành đo thể tích bằng các dụng cụ đo đã học.
- Ôn tập khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lương riêng.
-----------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 10/ 09/ 2010 Ngày giảng: 13/ 09/ 2010- 7B
 15/ 09/ 2010 - 7A
Tiết 2: Ôn tập khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
1- Mục tiêu:
a, Kiến thức. 
- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học một cách cơ bản. Biết cách quy đổi 
các đơn vị đo đã học.
- Qua tiết học các em nắm lại được các đơn vị đo.
b, Kỹ năng.Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng thục hành cơ bản.
c, Thái độ. Giúp các em yêu thích môn học hơn.
 2- Chuẩn bị: 
Thầy: Bài soạn, tài liệu tham khảo.
HS ôn tập nội dung đã được thông báo.
3- Tiến trình bài dạy.
a, Kiểm tra bài cũ .( 4ph )
	- Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của học sinh thông qua cán sự lớp.
	- GV nhận xét sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau ôn tập lại khái niệm F, trọng lực, khối lượng riêng, trọng l ượng riêng ?
	b, Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của Hs
- Em hãy nêu khái niện lực là gì?
- Lực có phương chiều như thế nào? 
- Thế nào là hai lực cân bằng ?
- Vật sẽ như thế nào khi chịu tác dụng của lực? 
- Đơn v ị của lực là gì?
- Trọng lực là gì? Trọng lượng là gì?
- Phương và chiều của trọng lực như thế nào?
- Đơn vị của lực là gì?
- Người ta đo lực bằng dụng cụ nào?
- Giữa trọng lượng và khối lượng được liên hệ bằng công thức nào? 
- Hãy đổi các đơn vị sau ra kg, N ?
- Thế nào là khối lượng riêng? 
- Đơn vị của khối lượng riêng là gì? 
- Tính khối lượng riêng của một vật theo khối lượng riêng bằng công thức nào?
- Thế nào là trọng lượng riêng?
- Đơn vị của trọng lượng riêng là gì?
- Trọng lương được tính bằng công thức nào?
c- Củng cố - Luyện tập ( 5 phút)
- Khối lương riêng của một chất là gì? đơn vị đo của nó? 
- Trọng lượng riêng của một chát là gì?
- Kể khối lương riêng của ba chất mà em biết.
- Kể các thao tác phải thực hiện khi đo một lực? 
I, Ôn tập khái niệm lực ( 10ph)
-Khi vật này tác dụng đẩy, kéo cảu vật này lên vật khác gọi là lực.
- Mỗi lực có phương chiều xác định.
- Hai lực cân bằng là hai mạnh ngang nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều.
- Khi chịu tác dụng của lực, vật sẽ bị thay đổi hình dạng hoặc chuyển động.
- Đơn vị c ủa lực là Niu t ơn ( N )
II, Ôn tập trọng lực ( 15 ph)
- Trọng lực là lực hút của trái đất. Trong đời sống hàng ngày, nhiều khi người ta còn gọi trọng lực tác dụng lên một vật là trọng lượng của vật.
-Trọng lực có phương thẳng đứng và có chiều hướng về phía trái đát.
- Trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta, đơn vị của lực là Niu tơn 
( N ), một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lực là 1N.
- Người ta dùng lục kế để đo lực.
- Được liên hệ bằng công thức: 
P = 10. m trong đó 
P là trọng lượng ( đơn vị niu tơn N )
m là khối lượng ( đơn vị ki lô gam )
- 10N = ..kg , 2,5 N = kg
- 10kg = ..N , 250 kg = N
III, Ôn tập khối lượng riêng trọng 
lượng riêng ( 10ph)
- Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.
- Đơn vị khối lượng riêng là khi lô gam trên mét khối ( kg/ m3)
 m
 D = −
 V trong đó
D là khối lượng riêng ( kg/ m3 )
m là khối lượng ( kg )
V là thể tích ( m3)
Suy ra; m = D x V.
- Trọng lương của một mét khối của một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.
- Đơn vị trọng lương riêng là niu tơn trên mét khối ( N/m3 )
 P
d = ─
 V Trong đó:
P là trọng lượng ( N )
d là trọng lượng riêng ( N/m3)
V là thể tích ( m3)
IV, Vận dụng, củng cố 
 d- Hướng dẫn học ở nhà ( 1ph)
 - Về nhà các em ôn lại các kiến thức đã học.
- Chuẩn bị trước nội dung lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lương riêng để tiết sau vận chung để giải các bài tập liên quan.
Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 22/ 09/ 2010- 7A
 25/ 09/ 2010- 7B
Tiết 3: Bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
1- Mục tiêu:
a, Kiến thức .
	- Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số bài tập có liên quan đến kiến thức đã học và vận dụng kiến để giải thích một số hiện tượng liên quan trong thực tế.
	b, Kỹ năng- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành trong tính toán.
	c, Thái độ. Tích cực tự giác trong khi ôn tập.
2- Chuẩn bị.
Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo.
HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học.
3- TiÕn tr×nh bµi d¹y,
a KTBC ( 5 phút) kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
ĐV Đ ( 1ph) Tiết học hôm nay chúng ta cùng nhau vận các kiến thức về lực, trọng l ực, khối l ượng riềng để giải bài tập lực, trọng lực, khối lượng riêng, trọng lượng riêng?
b Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
Bài 1: ( 5ph ) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ở câu sau.
- Khi quả nặng treo trên dây dọi đứng yên thì trọng lực của quả nặng đó
( 1).....với lực kéo của sơi dây. Do đó
, phương trọng lực cũng là phương của ( 2 )........tưc là phương ( 3 )........
- Trong lục có phương( 4 ).........và có chiều (4).......
- Gv: Gọi 2 Hs lên bảng thực hiện cả lớp làm vào giấy nháp. Hs làm xong cả lớp nhận xét thống nhất kết quả đúng.
Bài 2: ( 5ph) Gọi 1 học sinh lên bảng giải các em còn lại làm vào vở.
- Một xe tải có khối lượngm = 3,6 t
Tìm trọng lượng của xe tải.
- Tínhtrọng lượng của xe theo công thức nào?
- Cho học sinh nhận xét bài làm của bạn.
Bài 3: ( 10ph)
Một hộp sữa Ông thọ có khối lượng 379g và có thể tích 320cm3. hãy tính khối lượng riêng của sữa trong hộp theo đơn vị kg/ m3.
- Biết m và V ta tính D theo công thức nào?
- Gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện .
- Cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả đúng.
Bài 4: ( 8ph)
Tính khối lượng và trọng lượng của một chiếc dầm sắt có thể tích 90 dm3
Gọi 1 học sinh lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Biết D và V ta tính m như thế nào?
- Tính trọng lượng bằng công thức nào?
Bài 5 ( 8ph) 
- Người ta pha 50 gam muối vào nửa lít nước. Hãy tính khối lượng riêng của nước và muối( xem khi hoà tan muối vào nước, thể tích nước muối tăng không đáng kể )
- Khối lượng riêng của nướclà bao nhiêu? 
- Khối lượng riêng của nước muèi được tính theo công thức nào?
Bài 1:
( 1) cân bằng
( 2) dây dọi
( 3) thẳng đứng
( 4) từ trên xuống dưới.
Bài 2: m 3,6 t= 3600 kg có trọng lượng là: 
ADCT: P = 10. m
thay số: P = 10 x 3600 = 36000 ( N )
 Đs: 36000 ( N )
Bài 3:
 Khối lượng sữa: m= 379g= 0,379kg
Thể tích sữa: V= 320cm3= 0,00032m3
- Khối lượng riêng của sữa:
DACT : D= 
Bài 4: Tra bảng ta biết khối lượng riêng sắt là: D= 7800 kg/ m3.
Thể tích dầm sắt: V= 60dm3= 0,06m3
ADCT
 m
D = ─ suy ra m= D . V
 V
Thay số: m= 7800 . 0,06 = 468 ( kg )
Trọng lượng của dầm sắt:
 P = 10. m = 10. 468= 4680 ( N )
Bài 5
- Khối lượng riêng của nước
 D= 1000kg/ m3
- Thể tích của nước:
0,5 l = 0,5 dm3 =0,0005m3
- Khối lượng của o,5l nước:
m= 1000 x 0,0005= 0,5 kg.
- Khối luợng muối 50g= 0,05kg
- Khối lượng của muối và nước:
m = 0,05+ 0,5 = 0,55 kg.
c- Củng cố - Luyện tập ( 3 ph)
	- Các bài tập đã giải trong tiết có các bước giải nào cần lưu ý?
	- Xem lại các bước giải bài tập ở các bài tập đã giải. 
d- Hướng dẫn học ở nhà (1ph)
- Hệ thống lại các kiến thức đã học làm các dạng bài tập đã ôn.
- Xem trước ứng dụng của các máy cơ đơn giản trong thực tế, sưu tầm các tài liệu có liên quan đến nội dung bài học
Ngày soạn: 17/ 09/ 2010 Ngày giảng: 27/ 09/ 2010- 7C
 28/ 09/2010 – 7D
Tiết 4: Ôn tập máy cơ đơn giản và ứng dụng của chúng trong t ... bác sĩ khám răng hiệu quả hơn.
III, Hướng dẫn học ở nhà( 3ph)
- ôn tập lại các kiến thức đã học trong tiết,
- Làm bài tập thêm ở sách bài tập, sách tham khảo.
- Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 13 ).
Ngày soạn: 11/ 11/ 2008 Ngày giảng: 18 / 11 / 2008
Tiết 13: Ôn tập về nguồn âm- Bài tập vận dụng.
A/. Phần chuẩn bị.
I,Mục tiêu:
1, Kiến thức- Kỹ năng.
- Qua tiết học giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức về nguồn âm.
- Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số hiện tượng có liên quan đến nguồn âm.
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận diễn giải các hiện tượng thường gặp trong thực tế .
	2, Thái độ. Tích cực tự giác trong khi ôn tập.
 II, Chuẩn bị.
Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo.
HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học.
B/. Phần thể hiện trên lớp,
I, KTBC. kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
II, Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
HĐ 1:Giải đáp thắc mắc của họcsinh(10ph)
- Nguồn âm là gì? Cho ví dụ?
- Các nguồn âm có chung đặc điểm gì? 
HĐ 2; Bài tập vận dụng( 32ph)
Bài 1: Một học sinh cho rằng các vật sau đây là nguồng âm:
a, Cái trống để giữa sân trường.
b, Cái âm thoa để trên mặt bàn.
c, Chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu.
d, Chiếc còi của người trọng tài bóng đá đang cầm.
Theo em, như vậy có đúng không? Tại sao?
Bài 2:Hãy giải thích ngắn gọn vì sao chúng ta có thể phát ra âm thanh bằng miệng?
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: Hãy giả thích sự phát ra âm của cái còi, cái sáo khi ta thổi?
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó gọi 1- 2 HS trả lời cả lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 4: Khi bay một số loài côn trùng như ruồi, muỗi, ong..... tạo ra những tiếng vo ve. phần lớn các loại côn trùng không có những cơ quan đặc biệt để phát ra loại âm đó, vậy tiếng vo ve đó phát ra từ đâu. Hãy giải thích.
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 5: Hãy giải thích nguyên tắc hoạt động của cái còi mà các trọng tài bóng đá thường thổi? ( loại còi mà bên trong có một viên bi nhỏ)
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó gọi 1- 2 HS trả lời cả lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Những vật phát ra âm thanh gọi là nguồn âm.
VD: Khi gõ dùi trống vào mặt trống ta nghe thấy âm thanh từ trống phát ra. Ta nói trống là 1 nguồn âm.
 Khi ta gảy mạnh một dây đàn, ta nghe thấy âm thanh từ đàn phát ra. Ta nói đàn là 1 nguồn âm.
- Nhiều thí nghiệm cho thấy: âm cđược phát ra từ vật dao động. Các vật dao động phát ra âm thanh gọi là những nguồn âm.
Bài làm:
Chỉ có chiếc sáo mà người nghệ sĩ đang thổi trên sân khấu là nguồn âm vì nó đang phát ra âm thanh
Bài 2:Sở dĩ chúng ta có thể phát ra âm thanh bằng miệng là khi ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản làm cho cac s dây thanh đới dao động, chính dao động của các thanh đới tạo ra tiếng nói.
Bài 3: Khi ta thổi vào còi hoặc sáo, cột không khí trong còi hoặc sáo dao động phát ra âm thanh.
Bài 4:
Nguyên nhân chính là khi bay các côn trùng đó đã vẫy nhưng đôi cánh của chúng rất nhanh( tần số rrát lớn) những đôi cánh đó đóng vai trò là màng dao động và phát ra âm thanh. 
Bài 5: Khi thổi còi, do luồng khí xoáy bên trong còi mà viên bi bên trong chuyển động, tuy nhiên nguyên nhân chínhtạo ra âm thanh của còi là sự dao động mạnh của luồng khí bên trong kết hợp với sự thay đổi áp suật bên trong của nó điều này do chính các người thổi tác động.
III, Hướng dẫn học ở nhà( 3ph)
- ôn tập lại các kiến thức đã học trong tiết,
- Làm bài tập thêm ở sách bài tập, sách tham khảo.
- Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 14 ).
Ngày soạn: 21/ 11/ 2008 Ngày giảng: 23 / 11 / 2008
Tiết 14: Ôn tập về độ cao của âm- Bài tập vận dụng.
A/. Phần chuẩn bị.
I,Mục tiêu:
1, Kiến thức- Kỹ năng.
- Qua tiết học giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức về độ cao âm. Thế nào là âm trầm, âm bổng
- Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số hiện tượng có liên quan đến đội cao của âm.
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận diễn giải các hiện tượng thường gặp trong thực tế .
	2, Thái độ. Tích cực tự giác trong khi làm bài tập tập.
 II, Chuẩn bị.
Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo.
HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học.
B/. Phần thể hiện trên lớp,
I, KTBC. 
II, Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
HĐ 1:Hệ thống kiến thúc cơ bản(10ph)
- Thế nào là một vật dao động nhanh, chậm?
- Thế nào được gọi là tần số? Đơn vị của tần số là gì?
- Khi nào thì coa âm trầm, âm bổng? 
HĐ 2:Chữa bài tập sách bài tập ( 15 ph)
Các nhóm Hs làm bài trong 10 phút sau đó đại diên các nhóm báo cáo kết quả thảo luận - Sau đó cả lớp nhận xét đi đến thống nhất kết quả
HĐ 3: Bài tập vận dụng( 17ph)
Bài 1: Trong các chuyển động sau đây chuyển động nào được coi là dao động?
a, Một ô tô đang chạy trên đường.
b, Một cành cây lay động trong gió nhẹ.
c, Một người ngồi trên võng đu đưa.
d, Chuyển động của quả lắc đồng hồ treo tường.
Bài 2:Trong các phát biểu sau đây những phát biểu nào là đúng khi nói về tần số của dao động?
a,Tần số dao động mà vật thực hiện trong 10s.
b, Tần số dao động mà vật thực hiện trong 1s.
c, Tần số là đại lượng không có đơn vị.
d, Đơn vị của tần số là Hz
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 3: Vì sao trong một dây đàn, khi bấm phím ở các vị trí khác nhau ta có thể nghe được các âm trầm , bổng khác nhau?
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó gọi 1- 2 HS trả lời cả lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 4: Một học sinh cho rằng các vật dao động ở tần số 20Hz – 20000Hz mới phát ra được ân thanh. nếu vật dao động có tần số lớn hơn 20000Hz hoặc nhỏ hơn 20 Hz thì không phát ra âm thanh. Theo em có đúng không? Vì sao?
I, Kiến thức cơ bản.
- Vật dao động mà vật trong quá trình chuyển động nó cứ lặp đi lặp lại quanh một vị trí nhất định.
- Khi vật dao động nếu trong một đơn vị thời gian vật thực hiện càng nhiều dao động thì ta nói vật đó dao động nhanh và ngược lại.
- Tần số là số dao động trong một giây>. Đơn vị của tần số là hec (Hz )
 Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động trong một giây càng lớn nghĩa là tần số càng lớn.
- Các vật dao động đều phát ra âm thanh, âm thanh do chúng phát ra âm trầm hay âm bổng tù thuộc vào dao động của vật nhanh hay chậm
- Khi vật dao động nhanh túc là tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng to ( càng bổng)
- Khi vật dao động càng chậm tức là tần số dao động càng nhỏ thì âm phát ra càng trầm . 
II, Bài tập sách bài tập
Bài 11. 1: Đáp án D đúng.
Bài 11. 2: (1) tần số (2) hec .
 ( 3) 20 Hz (4) 20 000Hz.
 (5) lớn ( 6) nhỏ
Bài 1:
Chuyển động B,C,D đều là các dao động vì chuyển động của các vật nói trên có giới hạn và lặp đi lặp lại nhều lần quanh vị trí ban đầu.
Bài 2: 
Phát biểu B, D là đúng.
Bài 3:
Người ta đã chứng minh được rằng, tần số âm thanh do dây đàn phát ra tỉ lệ nghịch với chiều dài của dây (đoạn dây đầu cố định và vị trí tay bấm ) chiều dài của dây càng ngắn thì âm phát ra càng bổng và ngược lại.
Bài 4: Ý kiến trên là không đúng
Vì các vật dao động đều phát ra âm thanh, tuy nhiên tai con người chỉ có thể nhận biết được âm thanh tương ứng với tần số nhất định ( trong 20Hz – 20000Hz ) âm thanh cao hơn 20000 Hz gọi là siêu âm hoặc nhỏ hơn 20Hz gọi là hạ âm, tai con người không thể nhận biết được.
III, Hướng dẫn học ở nhà( 3ph)
- ôn tập lại các kiến thức đã học trong tiết,
- Làm bài tập thêm ở sách bài tập, sách tham khảo.
- Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 15 ).
Ngày soạn: 24/ 11/ 2008 Ngày giảng: 3 / 12 / 2008
Tiết 15: Ôn tập về độ to của âm- Bài tập vận dụng.
A/. Phần chuẩn bị.
I,Mục tiêu:
1, Kiến thức- Kỹ năng.
- Qua tiết học giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức về độ to âm. Thế nào là âm to, âm nhỏ phụ thuộc vào nguồn âm như thế nào.
- Vận dụng các kiến thức đã ôn tập để giải một số hiện tượng có liên quan đến độ to của âm.
	- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng suy luận giải các hiện tượng thường gặp trong thực tế .
	2, Thái độ. Tích cực tự giác trong khi làm bài tập tập.
 II, Chuẩn bị.
Thầy: Bài soạn- Tài liệu tham khảo.
HS ôn tập các kiến thức liên quan đến nội dung tiết học.
B/. Phần thể hiện trên lớp,
I, KTBC. 
II, Bài mới.
Hoạt động của thầy, trò
Học sinh ghi
HĐ 1:Hệ thống kiến thúc cơ bản(10ph)
- Thế nào là biên độ dao động?
- Thế nào là âm to, âm nhỏ?
-Đơn vị độ to của âm là gì?
- Tai người có thể nghe được âm trong khoảng nào?
 HĐ2: Bài tập vận dụng (32ph)
Bài 1: Vật phát ra âm to khi nào?
A. Khi vật dao động mạnh hơn
B. Khi vật dao động nhanh hơn
c. Khi tần số dao động lớn hơn
D. Cả 3 trường hợp trên
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 2: Điền vào chỗ trống:
-Đơn vị đo độ to của âm là...
-Dao động càng mạnh thì âm phát ra ...
-Dao động càng yếu thì âm phát ra ...
HS: Nghiên cứu thảo luận trả lời ra giấy nháp, sau đó gọi 1- nhóm trả lời cả lớp nhận xét thống nhất kết quả.
Bài 3: Nghe âm thanh do loa phát ra và quan sát sự dung động của màng loa , ta thấy có sự tương quan như sau:
a, Màng loa rung mạnh – âm thanh nghe to
b, Màng loa rung yếu – âm thanh nghe nhỏ
Hãy giải thích vì sao có sự tương ứng đó?
HS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
Bài 4: Trong các giá trị dưới đây:
A. 30dB B. 70 dB
C. 100dB D.130dB 
a, Giá trị nào ứng với giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn
b, Giá trị nào là ngưỡng đau có thể lam điếc tai?
c,Giá trị nào tai có thể nghe được bình tHS: Nghiên cứu trả lời ra giấy nháp, sau đó cả lớp thống nhất kết quả.
I, Kiến thức cơ bản.
- Trong quá trình dao động, độ lệch lớn nhất của vật so với vị trí đứng yên ban đầu gọi là biên độ dao động.
- Nhiều thí nghiệm cho thấy, biên độ dao động càng lớn thì âm do vật đó phát ra càng to và ngược lại.
- Đơn vị to của âm là đề xi ben(dB).
-Tai người có thể nghe được âm trong khhoảng từ 20 dB đến 20000 dB.
IIBài tập vận dụng
Bài 1: Đáp án D đúng
Bài 2:
dB
càng bổng
càng trầm
Bài 3:
-Khi màng loa rung mạnh, biên độ dao động của màng loa lúc ấy lớn do đó âm thanh do màng loa phát ra rất to
- Ngựoc lại,khi màng loa càng yếu, biên độ dao động của màng loa lúc ấy nhỏ do đó âm thanh do màng loa phát ra rất nhỏ
Bài 4:
a, Giá trị ứng với giới hạn về ô nhiễm tiếng ồn là 70 dB
b, Giá trị ứng với ngưỡng đau có thể lam điếc tai là 130 dB
c,Giá trị mà tai có thể nghe được bình thường là 30 dB
III, Hướng dẫn học ở nhà( 3ph)
- ôn tập lại các kiến thức đã học trong tiết,
- Làm bài tập thêm ở sách bài tập, sách tham khảo.
- Chuẩn bị các nội dung kiến thức có liên quan đến tiết sau.( tiết 16 ).

Tài liệu đính kèm:

  • docTu chon ly 7 2010.doc