Chương III: ĐIỆN HỌC
Tiết 19.
SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.
- GiảI thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát
3. Thái độ : Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh,biết cách bảo vệ môi trường.
Phụ lục giáo án vật lí 7 T19 – Sự nhiễm điện do cọ xát T20 – Hai loại điện tích T21 – Dòng điện – nguồn điện T22 – Chất dẫn điện và chất cách điện . dòng điện trong kim loại T23 – Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện kt15ph T24 – Tác dụng nhiệt – tác dụng phát sáng của dòng điện T25 – Tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện T26 – Ôn tập T27 – Kiểm tra T28 – Cường độ dòng điện T29 – Hiệu điện thế T30 – Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện T31 – TH và KTTH đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đm nối tiếp T32 – TH đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đm song song T33 – An toàn khi sư dụng điện T34 – Tổng kết chương III T35 – Kiểm tra học kì II Quay lại Học kì I Ngày giảng: Lớp 7A: /01/2011 Lớp 7B: /01/2011 Chương III: Điện học Tiết 19. Sự nhiễm điện do cọ xát I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Mô tả một hiện tượng hoặc một thí nghệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. GiảI thích được một số hiện tượng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế. 2. Kĩ năng: Làm được thí nghiệm nhiễm điện cho vật bằng cách cọ sát 3. Thái độ : Yêu thích môn học, ham hiểu biết, khám phá thế giới xung quanh,biết cách bảo vệ môi trường. II. Chuẩn bị: Giáo viên: chuẩn bị máy chiếu Chuẩn bị cho mỗi nhóm Thước nhựa. Vụn giấy+ ni lông. Quả cầu nhựa xốp. Mảnh vải lụa, len. Thanh thuỷ tinh Bút thử điện Giá treo Mảnh kim loại mỏng. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’) Lớp 7A: vắng: .. Lớp 7B: vắng:.. . 2. Kiểm tra : Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Nêu vấn đề. - GV: sử dụng máy chiếu nêu vấn đề theo phần mở bài sgk. - HS:nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. (2’) * Hoạt động 2: Tìm hiểu thí nghiệm 1: Vật nhiễm điện. - GV: Cho các nhóm hs đưa thước nhựa lại gần các vụn giấy, các vụn nilon, quả cầu nhựa xốp để kiểm tra và thấy rằng không có hiện tượng xảy ra. - HS: Tiến hành theo nhóm làm TN kiểm tra. - GV: Sau đó yêu cầu các nhóm cọ xát thước nhựa bằng miếng vải khô rồi đưa lại gần các vụn giấy, vụn nilon, quả cầu xốp rồi điền vào bảng. - HS: Tiến hành TN theo hướng dẫn của giáo viên. - GV: Yêu cầu hs làm TN tương tự với thanh thủy tinh, mảnh phim nhựa, mảnh nilon. Và điền vào bảng. - HS: Làm TN tương tự với thanh thủy tinh, mảnh phim nhựa, mảnh nilon - GV: Yêu cầu hs căn cứ vào bảng ghi kết quả và dùng các từ trong khung để hoàn thành kết luận 1 - HS: cá nhân kết luận 1. - GV: sử dụng máy chiếu để khẳng định lại kết quả (15’) 5’ I. Vật nhiễm điện. Thí nghiệm 1. Các Vật bị cọ xát Vụn giấy Vụn nilong Quả cầu Thước nhựa Thanh thuỷ tinh. Mảnh ni lông. Mảnh phim nhựa + Kết luận 1. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác. * Hoạt động 3): TN2 phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện (hay mang điện tích) - GV: Hỏi: Nhiều vật sau khi được cọ xát đã có đặc điểm gì mà lại có thể hút được các vật khác? đề nghị hs nêu dự đoán và đưa ra cách kiểm tra. - HS: Nêu dự đoán và làm TN kiểm tra như hình 17.2 - GV: Yêu cầu hs dựa vào kết quả TN để hoàn thành kết luận 2 - HS: Cá nhân hoàn thành kết luận 2. - GV: Trình chiếu kết quả trên máy chiếu (13’) * Thí nghiệm 2. + Kết luận 2. Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện. Qua các thí nghiệm ta thấy các vật sau khi bị cọ xát sẽ bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích. * Hoạt động 3: Vận dụng. - GV: Tổ chức các nhóm thảo luận lần lượt các câu hỏi C1, C2, C3 - HS: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi C1, C2, C3. - GV: Mỗi một câu hỏi yêu cầu 1 nhóm trả lời, các nhóm khác thảo luận để đưa ra được các kết quả đúng. - HS: Thảo luận để đưa ra kết quả đúng - GV: Giới thiệu về hiện tượng sấm xét trong tự nhiên rồi đưa ra câu hỏi Có biện pháp gì để làm giảm tác hại của sét ? - HS: Làm cột thu lôi (10’) II. Vận dụng. C1. Khi chảI đầu bằng lược nhựa, lược nhựa cọ xát với tóc, cả lược và tóc đều bị nhiễm điện. Do đó tóc bị lược nhựa hút. C2. Cánh quạt quay cọ xát với không khí và bị nhiễm điện vì vậy cánh quạt hút các ghạt bụi. Mép cánh quạt hút bụi nhiều nhất vì nó bị cọ xát mạnh nhất nên nhiễm điện nhiều. C3. Khi lau chùi gương chúng cọ xát và nhiễm điện nên hút bụi ở cạnh nó. 4. Củng cố (3’). Hệ thống nội dung chính của bài thông qua phần ghi nhớ trong sgk 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’). Đọc có thể em chưa biết Học bài và làm bài tập từ 17.1 đến 17.6 SBT. Đọc trước bài “hai loại điện tích” * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. .. Ngày giảng: Lớp 7A: /01/2011 Lớp 7B: /01/2011 Tiết 20. Hai loại điện tích I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, hai điện tích khác dấu thì hút nhau. Nêu được cấu tạo nguyên tử. Biết vật mang điện tích âm nhận thêm Electron, vật mang điện tích dương mất bớt Electron. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm về nhiễm điện do cọ xát 3. Thái độ: Trung thực, hợp tác trong hoạt động nhóm II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho cả lớp Hai mảnh nilong. Mảnh len + vải khô. Hai thanh nhựa. Thanh thủy tinh. Trục quay. H18.4 sgk tr115 Máy chiếu 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’): Lớp 7A: vắng: .. Lớp 7B: vắng:.. . 2. Kiểm tra (4’): CH: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Đặc điểm của vật nhiễm điện?. ĐA: ghi nhớ sgk 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1: Nêu vấn đề. GV nêu vấn đề theo phần mở bài SGK. HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. (2’) * Hoạt động 2: Làm TN1 tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu về lực tác dụng giữa chúng. GV: Yêu cầu hs làm TN H18.1 sgk theo các bước 1, 2 của sgk. HS: Làm việc theo nhóm với TN H18.1 và quan sát xem chung hút nhau hay đẩy nhau. GV: Yêu cầu hs làm TN H18.2 theo hướng dẫn mục 3 và quan sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau. HS: Làm TN theo nhóm rồi rút ra nhận xét. GV: Từ hai TN trên ta thấy hai vật giống nhau, nếu cọ xát như nhau thì cùng loại hay khác loại và chúng đẩy nhau hay hút nhau. HS: Trả lời câu hỏi (nhận xét) (10’) 4’ I. Hai loại điện tích. 1.Thí nghiệm 1. * Nhận xét 1: Hai vật giống nhau được cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi được đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. * Hoạt động 3: Làm TN2 hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại. GV: Yêu cầu hs thực hiện TN2 theo hướng dẫn của sgk. Rồi rút ra nhận xét. HS: Làm TN2 theo nhóm quan sát xem chúng đẩy nhau hay hút nhau. Rồi hoàn thành nhận xét. (10’) 2. Thí nghiệm 2. * Nhận xét 2: Thanh nhựa sẫm màu và thanh thủy tinh khi đợc cọ sát thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại. * Hoạt động 4: Kết luận và vận dụng GV: Yêu cầu hs rút ra kết luận từ hai nhận xét trên HS: Cá nhân tự viết đầy đủ câu nhận xét và câu kết luận vào vở. GV: Thông báo quy ước điện tích dương và điện tích âm rồ thông báo thanh thủy tinh mang điện tích dương, thanh nhựa mang điện tích âm. sau đó yêu cầu hs trả lời C1. HS: C1. (5’) 3.Kết luận: Có hai loại điện tích. Các vật vật mang điện tích khác loại thì đẩy nhau, các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau. * Điện tích dương (+); điện tích âm (-) C1. Vì thanh nhựa mang điện tích âm. Chúng hút nhau do đó mảnh vải mang điện tích dương. * Hoạt động 5: Tìm hiểu về cấu tạo nguyên tử. GV: Nêu vấn đề như đầu phần II. HS: Nhận thức vấn đề. GV: Treo hình 18.4 phóng to rồi thông báo: - Nguyên tử có kích thước nhỏ. - Thông báo về hạt nhân nguyên tử. - Lớp e trong vỏ nguyên tử. - sự dịch chuyển của các e. HS: Ghi nhớ. GV: Yêu cầu hs vận dụng kiến thức về cấu tạo nguyên tử để trả lời C2, C3, C4. HS: Cá nhân trả lời C2, C3, C4. GV: gọi 3 hs đại diện trả lời, các hs khác nhận xét, bổ xung. HS: Trả lời, nhận xet, bổ xung. GV: Nhận xét chung, chuẩn hóa kiến thức. (10’) II.Sơ lược cấu tạo nguyên tử (sgk). C2. Trước khi cọ xát, trong mỗi vật đều có đt âm và đt dương. Các điện tích dương tồn tại ở hạt nhân nguyên tử, còn các đt âm tồn tại ở các e cđ xung quanh hạt nhân. C3. Trước khi cọ xát , các vật không hút vụn giấy vì các vật đó chưa bị nhiễm điện. Các điệm tích âm và dương trung hòa lẫn nhau. C4. Sau khi cọ xát, như H18.5b, mảnh vải nhiễm điện dương (6 dấu “+” và 3 dấu “-“); thước nhưa nhiễm điện âm (7 dấu “-“ và 4 dấu “+”) Thước nhựa nhiễm điện âm do nhận thêm electron. Mảnh vải nhiễm điện dương do mất bớt electron. 4. Củng cố (2’). Yêu cầu hs đọc lại phần ghi nhớ để khác sâu nội dung chính của bài. Đọc có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn học ở nhà (1’). Học bài và làm bài tập từ 18.1 đến 18.4 SBT. Đọc trước bài : Dòng điện , nguồn điện. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy. .. Ngày giảng: Lớp 7A: /01/2010 Lớp 7B: /01/2010 Lớp 7C: /01/2010 Tiết 21. Dòng điện - nguồn điện I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Mô tả một thí nghiệm tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện( Bóng đèn bút thử điện sáng, quạt quay) và nêu được dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. Nêu được tác dụng chung của của các nguồn điện là tạo ra dòng điện và nhận biết các nguồn điện thường dùng với hai cực của chúng là cực dương và cực âm. Mắc và kiểm tra để đảm bảo một mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và dây nối hoạt động, đèn sáng. 2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm sử dụng bút thử điện. 3. Thái độ: Trung thực. Kiên trì, hợp tác trong hoạt động nhóm. có ý thức thực hiện an toàn khi sử dụng điên. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bút thử điện. Mảnh phim nhựa, vải len. H19.1. Dây dẫn, bóng đèn, đế đèn. Pin, acquy. Công tắc. 2. Học sinh: Đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’): Lớp 7A: .............Vắng:................................................ Lớp 7B: .............Vắng:................................................ Lớp 7C: .............Vắng:................................................ 2. Kiểm tra (4’): CH: Nêu sơ lược cấu tạo nguyên tử? Khi nào thì một vật nhiễm điện âm?. ĐA: ghi nhớ sgk tr 52 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung *Hoạt động 1: Nêu vấn đề. GV: Đặt vấn đề như sgk HS: Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu. (2’) * Hoạt động 2: Tìm hiểu về dòng điện. GV: Yêu cầu hs quan sát H19.1 và đề nghị hs nêu sự tương tự: HS: Quan sát H19.1 và nêu sự tương tự. GV: Yêu cầu hs thảo luận để viết đầy đủ câu nhận xét và vở HS: Ghi nhận xét vào vở. GV: Thông báo: dòng điện là gì và dấu hiệu nhận biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện như mục kết luận trong sgk (10’) I. Dòng điện. - Mạnh phim nhựa – bình đựng nước. - ĐT trên mảnh phim nhựa – nước trong bình. - Mảnh tôn, ... ện có thể chạy qua cơ thể người khi chạm vào mạch điện tại bất cứ vị trí nào của cơ thể. GV yêu cầu h/s nhớ lại tác dụng sinh lý của dòng điện, đọc thông tin SGK tìm hiểu về giới hạn nguy hiểm của dòng điện khi qua cơ thể người. HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về giới hạn nguy hiểm của dòng điện khi qua cơ thể người. GV hướng dãn h/s tìm hiểu. 2. Giới hạn nguy hiểm đối với dòng điện đi qua cơ thể người. + Dòng điện với cường độ 70mA trở lên đi qua cơ thể người hoặc làm việc với hiệu điện thế 40V trở lên là nguy hiểm với cơ thể người. * Hoạt động 3 . Tìm hiểu hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. GV hướng dẫn h/s làm thí nghiệm H29.2 tìm hiểu về hiện tượng đoản mạch. HS nghiên cứu sơ đồ H29.2, theo dõi g/v làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi lại kết quả thí nghiệm. GV yêu cầu h/s so sánh kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. HS thảo luận và đưa ra nhận xét của mình. ? Hiện tượng đoản mạch có tác hại gì? HS liên hệ thực tế và qua thí nghiệm vận dụng trả lời câu hỏi của g/v. (8’) II. Hiện tượng đoản mạch và tác dụng của cầu chì. 1. Hiện tượng đoản mạch. C2. Khi bị doản mach, dòng điện trong mạch có cường độ lớn hơn. GV hướng dãn h/s tìm hiểu để h/s thấy rõ tác hại của hiện tượng đoản mạch. GV làm thí nghiệm H29.3 yêu cầu h/s quan sát hiện tượng xảy ra với cầu chì. - HS quan sát hiện tượng và rút ra nhận xét, từ đó trả lời các câu hỏi C3. GV hướng dẫn h/s tìm hiểu về tác dụng của cầu chì. HS quan sát H29.4 nhận xét và trả lời C4, C5. GV hướng dẫn h/s giải thích ý nghĩa số liệu. + Tác hại của hiện tượng đoản mạch: - Cường độ dòng điện tăng lên quá lớn làm nóng chảy vỏ dây dẫn điện, làm dây tóc bóng đèn đứt, thiết bị điện bị hỏng... 2. Tác dụng của cầu chì. C3. Khi xảy ra hiện tượng đoản mạch, dây chì nóng chảy đứt làm hở mạch điện. C4. ý nghĩa số liệu: Nếu dòng điện có cường độ vượt quá giá trị ghi trên cầu chì thì cầu chì sẽ đứt. C5. HS tự lựa chọn. * Hoạt động 4 . Tìm hiểu các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. GV yêu cầu h/s đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế tìm hiẻu về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. HS đọc thông tin SGK tìm hiểu về các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. (4’) III. Các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. + Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V. + Phải sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện. + Không được chạm vào nguồn điện nếu chưa rõ cach sử dụng. + Khi có người bị tai nạn điện thì không được chạm vào người đó mà phải tìm cách ngắt nguồn điện và gọi người cấp cứu. HS vận dụng các kiến thức đã học, thảo luận và trả lời câu hỏi C6. GV hướng dẫn h/s trả lời câu hỏi và chốt lại ý đúng cho học sinh. C6. + H29.5a dây dẫn bị hở nếu chạm phải sẽ bị điện giật. Khắc phục bằng cách dùng băng dính bọc lại. + H29.5b nắp cầu chì ghi 2A, mà dây chì lại là 10A nó vượt quá xa giá trị định mức nên cầu chì này không có tác dụng bảo vệ mạch khi bị ngắn mạch. + H29.5c khi sửa chữa mà dóng công tắc là rất nguy hiểm. 4. Củng cố (3’): GV hệ thống nội dung chính của bài. Đọc có thể em chưa biết. 5. Hướng dẫn về nhà(1’): Học bài, làm các bài tập 29.1 đến 29.4 SBT. Trả lời phần tự kiểm tra của tổng kết chương III. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: Lớp 7A://2010 Lớp 7B://2010 Lớp 7C://2010 Tiết 34. Tổng kết chương III I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết hệ thống hoá các nội dung trọng tâm của chương. Tự kiểm tra để củng cố và nắm chắc các kiến thức cơ bản của chương điện học. Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng và các dạng bài tập khác nhau. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng trả lời các câu hỏi và bài tập. 3. Thái độ: Hứng thú học tập, mạnh dặn phát biểu ý kiến trước tập thể II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ trò chơi ô chữ (h30.5) Tranh phóng to bài tập vận dụng 2,4,5(tr86 sgk) 2. Học sinh: chuẩn bị trước nội dung ôn tập. III. Tiến trình dạy học: 1. ổn định tổ chức (1’): Lớp 7A: /.: Vắng Lớp 7B: /.: Vắng Lớp 7C: /.: Vắng 2. Kiểm tra : Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Tg Nội dung * Hoạt động 1 . Hệ thống kiến thức của chương thông qua phần tự kiểm tra. GV Hỏi cả lớp xem có câu nào của phần tự kiểm tra chưa làm được và tập chung vào những câu này để củng cố nắm vững kiến thức này. HS: nêu những câu chưa làm được trong phần tự kiểm tra để gv trả lời. (15’) I.Tự ôn tập và kiểm tra. 1. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát. 2. Có hai loại điện tích là điện tích âm và dương. Điện tích cùng loại thì đẩy nhau. 3. Vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlecton, nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron. 4.+ Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. + Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng. 6. Các tác dụng của dòng điện: Tác dụng từ, nhiệt, sinh lý, hoá học, phát sáng. 7. Đơn vị cường độ dòng điện là Ampe. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là Ampe kế. 8. Đơn vị hiệu điện thế là vôn. Dụng cụ đo hiệu điện thế là vôn kế. 10. Trong mạch nối tiếp thì: I = I= I; U = U+U 11. Trong mạch mắc song song thì: U = U= U; I = I+I *Hoạt động 2 . Vận dụng. GV yêu cầu h/s vận dụng các kiến thức đã học, thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. HS thảo luận, vận dụng kiến thức trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng. GV: Yêu cầu lần lượt hs trả lời,các hs còn lại nhận xét, bổ xung. (20’) II. Vận dụng. 1. D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khô. 2.+ H30.1a: Ghi dấu (-) cho vật B. + H30.1b: Ghi dấu (-) cho vật A. + H30.1c: Ghi dấu (+)cho vật B. + H30.1d: Ghi dấu (+)cho vật A. 3..Mảnh ni lông bị nhiễm điện âm vì nhận thêm êlectron 4. Sơ đồ c có mũi tên chỉ đúng chiều quy ước. 5. Thí nghiệm c tương ứng với mạch kín và đèn sáng. 6. Dùng nguồn điện 6V trong số đó là pgù hợp nhất. 7. Số chỉ của ampe kế Alà: 0,35- 0,12= 0,23A * Hoạt động 3 . Tổ chức chơi trò chơi ô chữ. GV chia lớp làm 4 đội, yêu cầu các đội lần lượt chọn ô chữ cho nhóm mình và trả lời cho ô chữ đó. HS hoạt động theo nhóm, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi cho nhóm mình. (10’) III.Trò chơi ô chữ C Ư C D Ư Ơ N G A N T ò A N Đ I Ê N V Â T D Â N Đ I Ê N P H A T S A N G L Ư C Đ Â Y N H I Ê T N G U Ô N Đ I ệ N V Ô N K Ê 4. Củng cố (4’): GV hệ thống nội dung chính của chương. Nhận xét giờ ôn tập. 5. Hướng dẫn học nhà (1’): Ôn tập các nội dung đã học chuẩn bị cho thi học kỳ II. * Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ dạy . Ngày giảng: //2009 Tiết 35 Kiểm tra học kì II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh trong năm học. 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng làm việc độc lập 3. Thái độ: Nghiêm túc. Cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Đề kiểm tra phô tô 2. Học sinh: HS ôn tập toàn bộ nội dung các bài đã học trong học kì II III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ỏn định tổ chức (1ph): tổng số: vắng: . 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: A.Thiết lập ma trận hai chiều Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Nhiễm điện C1,2 1.0 2 1.0 Dòng điện, tác dụng của dòng điện C3,4 1.0 C7 0.5 C9 1.5 4 3.0 Cường độ dòng điện, hiệu điện thế C5,6 1.0 C11 3.0 3 4.0 An toàn điện C8 0.5 C10 1.5 2 2.0 Tổng 6 3 4 4 1 3 11 10 b. Đề bài. I. Trắc nghiệm khác quan (4 điểm): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng Cõu 1. Cú thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cỏch nào dưới đõy? A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng. B. Áp sỏt thước nhựa vào một cực của pin. C. Cọ xỏt thước nhựa bằng mảnh vải khụ. D. Áp thước nhựa vào một cực của nam chõm. Cõu 2. Hai quả cầu nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau: A. Hút nhau C. Đẩy nhau B. Có lúc huat nhau, có lúc đẩy nhau D. Không có lực tác dụng Cõu 3. Dũng điện là gỡ? A. Dũng chất lỏng dịch chuyển cú hướng. B. Dũng cỏc nguyờn tử dịch chuyển cú hướng. C. Dũng cỏc phõn tử dịch chuyển cú hướng. D. Dũng cỏc điện tớch dịch chuyển cú hướng. Cõu 4. Vật nào dưới đõy là vật cỏch điện? A. Một đoạn dõy thộp B. Một đoạn dõy nhụm C. Một đoạn dõy nhựa D. Một đoạn ruột bỳt chỡ Cõu 5. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai búng đốn như nhau mắc nối tiếp cú giỏ trị nào dưới đõy? A. Bằng tổng cỏc hiệu điện thế trờn mỗi đốn. B. Nhỏ hơn tổng cỏc hiệu điện thế trờn mỗi đốn. C. Bằng hiệu điện thế trờn mỗi đốn. D. Lớn hơn tổng cỏc hiệu điện thế trờn mỗi đốn. Cõu 6. Con số 220V ghi trờn một búng đốn cú nghĩa nào dưới đõy? A. Giữa hai đầu búng đốn luụn cú hiệu điện thế là 220V. B. Đốn chỉ sỏng khi hiệu điện thế giữa hai đầu búng đốn là 220V. C. Búng đốn đú cú thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V. D. Để đốn sỏng bỡnh thường thỡ hiệu điện thế ở hai đầu búng đốn phải là 220V. Cõu 7. Tỏc dụng nhiệt của dũng điện trong cỏc dụng cụ nào dưới đõy là cú lợi? A. Mỏy bơm nước. B. Nồi cơm điện. C. Quạt điện. D. Mỏy thu hỡnh (Ti vi). Câu8. Cõu phỏt biểu nào dưới đõy là đỳng nhất? khi làm thớ nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V thỡ: A. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không gây ảnh hưởng gì. B. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể và gây nguy hiểm. C. Dòng điện có thể chạy qua cơ thể người nhưng không nguy hiểm. D. Dòng điện không thể đi qua cơ thể người. 1 II. Trắc nghiệm tự luận (6điểm) Cõu 9. Hóy so sỏnh chiều qui ước của dũng điện với chiều dịch chuyển cú hướng của cỏc electron tự do trong dõy dẫn kim loại ? Cõu10: Hóy nờu tờn một dụng cụ dựng điện mà em biết và chỉ ra cỏc bộ phận dẫn điện và cỏc bộ phận cỏch điện trờn dụng cụ đú. Câu11. Trờn một búng đốn cú ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu búng đốn này hiệu điện thế U1 = 4V thỡ dũng điện chạy qua đốn cú cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thỡ dũng điện chạy qua đốn cú cường độ I2. a. Hóy so sỏnh I1 và I2. Giải thớch. b. Phải đặt giữa hai đầu búng đốn một hiệu điện thế là bao nhiờu để đốn sỏng bỡnh thường? Vỡ sao? C. Đáp án – thang điểm I. Trắc nghiệm khách quan (mỗi câu đúng 0.5đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C C D C A D B C II. Trắc nghiệm tự luận. Câu 9( 1.5 điểm). Chiều quy ước của dòng điện và chiều dịch chuyển có của các electron tự do trong kim loại ngược chiều nhau. (1.5đ) Câu 10( 1,5 điểm). nêu được tên của dụng cụ (0.5đ) Chỉ ra được các bộ phận dẫn điện (0.5đ) Chỉ ra được các bộ phận dẫn điện (0.5đ) Câu 11: (3điểm) : I2 > I1. vì cùng 1 bóng đèn nhưng U2 > U1 (1.5đ) : Phải đặt giưa hai đầu bóng đèn 1 hiệu điện thế là 6V thì đèn mới sáng bình thường. Vì hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 6V (1.5đ) Kiểm tra, ngày tháng . Năm 2009
Tài liệu đính kèm: