Giáo án Vật lí 7 tiết 06: Kiểm tra thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Giáo án Vật lí 7 tiết 06: Kiểm tra thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

Tuần : 6

 Tiết :6 KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG

I. Mục tiêu :

A. Kiến thức:

o HS biết làm thí nghiệm để xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

o HS biết làm thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng

o Biết làm thí nghiệm xác định ảnh ở nhiều vị trí khác nhau

o HS biết vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

B. Kĩ năng:

o Làm thí nghiệm

o Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

o Vẽ ảnh của vật

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 1009Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí 7 tiết 06: Kiểm tra thực hành quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 6
 Tiết :6
KIỂM TRA THỰC HÀNH QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
Ngày soạn: 1/9/08
Ngày dạy : 1/9/08
Mục tiêu :
Kiến thức:
HS biết làm thí nghiệm để xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
HS biết làm thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
Biết làm thí nghiệm xác định ảnh ở nhiều vị trí khác nhau
HS biết vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng 
Kĩ năng:
Làm thí nghiệm
Quan sát ảnh của vật tạo bởi gương phẳng
Vẽ ảnh của vật 
Thái độ:
Nghiêm túc tích cực trong học tập
Chú ý và làm thí nghiệm cẩn thận
Chuẩn bị:
HS : gương phẳng,bút chì thước chia độ mẫu báo cáo thực hành
GV : chuẩn bị bài thực hành
Hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: ổn định lớp - kiểm tra bài cũ
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi và chữa bt
Các em khác chú ý nhận xét 
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
HS 1 : nêu những tính chất ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? Tại sao nhìn gương phẳng ta thấy ảnh mình rõ nét hơn so với tấm kính màu?
HS 2: nêu cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? Chữa bài 5.2 trong sbt
GV nhận xét và cho điểm
Hoạt động 2: tổ chức thực hành cho HS 
HS đọc nội dung thực hành
HS khác chú ý lắng nghe
Nhóm trưởng kiểm tra đồ thực hành 
HS trả lời câu hỏi
HS chú ý 
HS trả lời câu hỏi
HS trả lời câu hỏi
Các nhóm thực hành 
Làm thí nghiệm theo hướng dẫn của GV 
HS bố trí thí nghiệm như hình 6.2 và xác định vùng nhìn thấy của gương
Các nhóm làm thí nghiệm và trả lời c3
Các nhóm bố trí thí nghiệm hình 6.3
Cá nhân tự hoàn thành mẫu báo cáo thực hành 
Cho HS đọc nội dung thực hành:
Yêu cầu các HS khác chú ý theo dõi
GV yêu cầu các nhóm kiểm tra đồ dùng thực hành
Yêu cầu bài thực hành làm gì?
GV xác định hai nội dung mà HS phải thực hành được
Trước khi thực hành yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
Nêu những tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng? Cách vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng?
GV thống nhất câu trả lời của HS 
GV yêu cầu HS mỗi nhóm tiến hành thực hành và hoàn thành vào mẫu báo cáo thực hành
GV theo dõi cá nhân làm giúp các em chưa làm được
GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng
Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm như hình 6.2 và xác định vùng nhìn thấy của gương
Yêu cầu các nhóm làm thí ngiệm như C3 để xem vùng nhìn thấy của gương như thế nào khi thay đổi vị trí của gương so với mắt
GV theo dõi các nhóm làm thí nghiệm và giúp các nhóm chưa làm được
Yêu cầu các nhóm bố trí thí nghiệm như hình 6.3 và làm thí nghiệm như hình vẽ 
Sau khi HS làm thí nghiệm xong yêu cầu HS hoàn thành mẫu báo cáo bằng cách trả lời C1,C2,C4
GV hướng dẫn các nhóm hoàn thành mẫu báo cáo 
Hoạt động 3: đánh giá nhận xét bài thực hành
HS dọn vệ sinh
HS nộp bài thực hành
HS chú ý GV nhận xét 
Ghi phần dặn dò của GV 
GV yêu cầu các nhóm làm vệ sinh ở nhóm mình và đọn đồ dùng thực hành
GV thu bài thực hành của HS 
GV nhận xét sự chuẩn bị và thái độ thực hành của các cá nhân HS 
GV dặn HS chuẩn bị bài mới mang cái muôi cái thìa và những vật có mặt ngoài hình cầu đi học 
Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
C1. a. đặt bút chì song song với gương
 đặt bút chì vuông góc với gương
b. 
A
B
B’
A’
B
A
B’
A’
Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng:
C và C3. Di chuyển gương từ từ ra xa mắt bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm 
C4. Nhìn thấy điểm M vì có tia phản xạ lọt vào mắt có đường kéo dài đi qua M’
 Không nhìn thấy điểm N vì không có tia phản xạ lọt vào mắt ta
M
N
M’
N’
°
°
°
°

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET6.doc