Tuần: 7
Tiết: 7
I/. Mục tiêu:
HS: Nêu được những tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi.
Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng
Giải thích được ứng dụng của gương câu lồi
II/ Chuẩn bị:
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK
Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng
Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 7: Gương cầu lồi, gương phẳng tròn cùng kích thước với gương cầu lồi, cây nến, bao diêm.
III/. Tiến trình dạy học:
Tuần: 7 Tiết: 7 Bài 7. Gương cầu lồi 14-09-2011 I/. Mục tiêu: HS: Nêu được những tính chất của ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. Nhận biết được vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn gương phẳng Giải thích được ứng dụng của gương câu lồi II/ Chuẩn bị: Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK Tìm hiểu tài liệu SGV, STK Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng Bộ dụng cụ thí nghiệm bài 7: Gương cầu lồi, gương phẳng tròn cùng kích thước với gương cầu lồi, cây nến, bao diêm. III/. Tiến trình dạy học: HD Hoạt động GV Hoạt động HS HD1 10’ Kiểm tra bài cũ: GV: Nêu câu hỏi Gọi lần lượt 2HS lên trả lời GV: Nhận xét và cho điểm Nêu ba kết luận về ảnh của vật tạo bởi gương phẳng HD2 30’ Bài mới: GV: Đặt vấn đề vào bài học Viết đầu bài học lên bảng Nhìn vào gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu( Gương cầu lồi) thì ta còn nhìn thấy ảnh của mình trong gương nữa không? Nếu có thì ảnh đó khác với ảnh trong gương phẳng như thếnào? Bài 7. Gương cầu lồi GV: Viết mục I lên bảng HS: Tiến hành bố trí thí nghiệm Quan sát và trả lời câu 1, 2 của Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh 1. ảnh đó có phải là ảnh ảo không 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật Làm thế nào có thể kiểm tra được khẳng định độ lớn của ảnh tạo bởi gương cầu lồi nhỏ nhơn vật HS: Bố trí thí nghiệm kiểm tra Tìm từ điền vào câu kết luận SGK-T20 để hoàn thành kết luận TC ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi. I. ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi O tâm gương Gương cầu lồi Quan sát O là ảnh của vật qua gương cầu lồi 1. Là ảnh ảo 2. Nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật Thí nghiệm kiểm tra Đặt trước gương phẳng và gương cầu lồi có cùng kích thước hai cây nến giống nhau. Khoảng cách từ cây nến đến gương bằng nhau. So sánh đọ lớn ảnh của hai cây nến tạo bởi hai gương. Kết luận: ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất sau đây: 1. Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn. 2. ảnh nhỏ hơn vật GV: Viết mục II lên bảng Hướng dẫn bố trí thí nghiệm xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi HS: Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm và trả lời câu So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi Thí nghiệm Đặt một gương phẳng đứng trước mặt như (hình 6.2 SGK-T18). Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng mọt gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí gương phẳng (hình 7.3 SGK-T21). Xác định vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn bề rộng vùng nhìn thầy của gương phẳng. GV: Viết mục III lên bảng HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi ; Trên Ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng. Làm thế có lợi gì? ở những chỗ dường gấp khúc có vật cản che khuất, ngươi ta thương đặt một gương cầu lồi lớn ( hình 7.4 SGK-T221). Gương đó có ích gì cho người lái xe? III. Vận dụng Giúp người lái xe nhìn được khoảng rộng hơn đằng sau. Giúp người lái xe nhìn thấy trong gương cầu lồi xe cộ và người bị các vật cản ở bên dường che khuất S O I K Tâm gương Pháp tuyến Tia tới Tia phản xạ Tia phản xạ Tia tới S’ Vùng nhìn thấy Gương cầu lồi Có thể em chưa biết HD3 5’ Kết thúc giờ học: GV: NX và xếp loại giờ học. Giao nhiệm vụ về nhà Bài tập ở nhà: Xem lại bài học Làm bài tập vở bài tập, 7.1-7.11 SBT-T18
Tài liệu đính kèm: