Tuần :
Tiết : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày soạn:
Ngày dạy:
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
HS biết được sự thay đổi vị trí của vật so với vật chọn làm mốc
Biết khi nào một vật chuyển động
Biết khi nào vật chuyển động,đứng yên
2. Kĩ năng:
Xác định vật chuyển động, vật đứng yên
Phân biệt được chuyển động và đứng yên
Lấy ví dụ trong thực tế
3. Thái độ:
Nghiêm túc, tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị:
HS : xem nội dung của chương
Chuẩn bị trước bài
Tuần : Tiết : CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày soạn: Ngày dạy: Mục tiêu : Kiến thức: HS biết được sự thay đổi vị trí của vật so với vật chọn làm mốc Biết khi nào một vật chuyển động Biết khi nào vật chuyển động,đứng yên Kĩ năng: Xác định vật chuyển động, vật đứng yên Phân biệt được chuyển động và đứng yên Lấy ví dụ trong thực tế Thái độ: Nghiêm túc, tích cực trong học tập Chuẩn bị: HS : xem nội dung của chương Chuẩn bị trước bài GV:hình 1.3 Nội dung bài dạy Hoạt động dạy học : Hoạt động học của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: giới thiệu nội dung chương - tổ chức tình huống học tập Hoạt động 2: làm thế nào để biết một vật đang chuyển động hay đứng yên HS dựa vào vốn hiểu biết trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS chú ý thông báo của GV HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS nhắc lại và ghi vào vở Cá nhân tự lấy ví dụ HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Cá nhân tự lấy ví dụ HS hoàn thành C3 Hoạt động 3: tính tương đối của chuyển động và đứng yên HS quan sát hình 1.2 đọc thông tin và trả lời C4,C5 HS chú ý chọn vật làm mốc để so sánh HS trả lời C4,C5. Cả lớp thống nhất câu trả lời HS rút ra nhận xét c6 HS khác nhắc lại,HS ghi vở Cá nhân tự tìm ví dụ trong thực tế HS trả lời câu hỏi HS chú ý thông báo của GV HS trả lời câu hỏi Hoạt động 4: một số chuyển động thường gặp HS quan sát hình vá chú ý GV giới thiệu Cá nhân tự làm C9 Hoạt động 5: vận dụng Cá nhân tự làm C10 HS đọc C11 HS suy nghĩ làm C11 HS làm vào vở hoạt động 5: củng cố HS trả lời các câu hỏi hoạt động 6: dặn dò HS ghi phần dặn dò của GV GV đưa ra một số câu hỏi: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Vật chuyển động đều ,chuyển động không đều có giống nhau không Tại sao ta vẩy mực ra khỏi rồi mà nó còn văng ra xa? Tại sao con tàu có thể đi trên mặt nước mà không bị chìm xuống dưới? Làm sao biết chiếc ô tô đang chạy trên đường. người ta căn cứ vào đâu để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay Làm thế nào để nhận biết một ô tô trên đường, một chiếc thuyền trên sông, một đám mây trên trời đang chuyển động hay đứng yên ? GV gợi ý: các vật trên có đi được đoạn đường nào không ? chúng thay đổi so với vị trí nào? GV thông báo: để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên người ta dựa vào vị trí của vật đó so với vật khác chọn làm mốc( vật mốc) Thế nào là vật mốc? Chọn vật mốc như thế nào? Khi nào vật coi là chuyển động? GV thông báo chuyển động như trên gọi là chuyển động cơ học Cho HS nhắc lại nhiều lần,HS ghi vào vở Yêu cầu mỡi HS tự tìm ví dụ chuyển động cơ học,chỉ ra vật làm mốc? Vật không chuyển động gọi là gì? Khi nào một vật coi là đứng yên ? Cho cá nhâ tự lấy ví dụ HS tự hoàn thành C3 Yêu cầu HS quan sát hình 1.2, đọc thông tin trong sgk suy nghĩ trả lời C4,C5 GV chú ý HS phải so sánh chuyển động của vật so với vật chọn làm mốc GV cho HS trả lời các câu c,sau đó cho lớp thống nhất câu trả lời Yêu cầu HS rút ra nhận xét ở câu C6 bằng cách điền vào chỗ trống GV chốt lại,cho HS nhắc lại và ghi vở Yêu cầu cá nhân lấy ví dụ cho nhận xét trên Vật chuyển động hay đứng yên phụ thuộc vào yếu tố nào? GV thông báo tính tương đối của chuyển động hay đứng yên Yêu cầu HS trả lời phần mở bài trong SGK Cho HS quan sát hình 1.3: GV giới thiệu quĩ đạo chuyển động của vật và các dạng chuyển động thường gặp Cho HS tự làm C9 Cho HS tự làm C10, chú ý chọn vật làm mốc Cho HS đọc C11 Yêu cầu cá nhân suy nghĩ trả lời C11 GV chốt lại câu trả lời, HS làm vào vở Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối ? Những dạng chuyển động thường gặp? cho ví dụ HS học bài, đọc có thể em chưa biết Làm bài tập trong sbt Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Làm thề nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên : C1. Nhận xét: khi vị trí của vật so với vật mốc thay đổi theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. chuyển động như vậy gọi là chuyển động cơ học C2. C3. vật không thay đổi vị trí so với vật chọn làm mốc thì vật đó đứng yên Tính tương đối của chuyển động và đứng yên : C4. C5. C6. một vật có thể là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác. C7. Nhận xét : chuyển động hay đứng yên có tính tương đối C8. Một số chuyển động thường gặp: Chuyển động và chuyển động cong(có thể là chuyển động tròn) Vận dụng: C10. C11. khoảng cách từ vật tới vật mốc không thay đổi thì vật đứng yên nói như vậy không phải lúc nào cũng đúng. Có trường hợp sai Vd : vật chuyển động tròn quanh vật mốc V. Ghi nhớ (sgk)
Tài liệu đính kèm: