.Tuần:
Tiết : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày soạn:
Ngày dạy :
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
o HS biết được sự tồn tại của áp suất khí quyển
o Biết làm thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển
o Hiểu thí nghiệm torixenli
o Biết cách tính độ lớn của áp suất khí quyển
o Biết vận dụng sự tồn tại áp suất khí quyển để giải thích các hiện tượng trong thực tế
2. Kĩ năng:
o Làm thí nghiệm quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra
o Lấy ví dụ về áp suất khí quyển
o Bài tập về tính toán
.Tuần: Tiết : ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN Ngày soạn: Ngày dạy : Mục tiêu: Kiến thức: HS biết được sự tồn tại của áp suất khí quyển Biết làm thí nghiệm chứng minh sự tồn tại của áp suất khí quyển Hiểu thí nghiệm torixenli Biết cách tính độ lớn của áp suất khí quyển Biết vận dụng sự tồn tại áp suất khí quyển để giải thích các hiện tượng trong thực tế Kĩ năng: Làm thí nghiệm quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra Lấy ví dụ về áp suất khí quyển Bài tập về tính toán Thái độ: Nghiêm túc tích cực trong học tập Chuẩn bị: HS : hộp sữa không, xem lại bài áp suất GV : thí nghiệm hình 9.3 cho mỗi nhóm, hình 9.5,9.4 Hoạt động dạy học: Hoạt động học của HS Trợ giúp của giáo viên Hoạt động 1: ổn định lớp_kiểm tra bài cũ HS trả lời câu hỏi HS làm bài tập Các em khác chú ý theo dõi Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: HS 1: chất lỏng gây ra áp suất ở đâu? Viết công thức tính áp suất chất lỏng và giải thích các đại lượng HS 2: chữa bài 8.1,8.2 trong sbt GV nhận xét và cho điểm Hoạt động 2: tổ chức tình huống học tập HS chú ý và trả lời câu hỏi GV làm một thí nghiệm : lộn ngược một cốc nước đầy được đậy kín bằng một tờ giấy không thấm nước Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra đối với cốc nước và tờ giấy Tại sao lại có hiện tượng kì lạ này? Để trả lời câu hỏi này ta nghiên cứu bài học hôm nay Hoạt động 3: tìm hiểu sự tồn tại của áp suất khí quyển HS đọc thông tin trong sgk Cá nhân tự tóm tắt HS trả lời câu hỏi HS ghi vở HS đọc thí nghiệm 1 Nhóm làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS đọc thí nghiệm 2 Làm thí nghiệm như hình vẽ HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS ghi vở HS đọc thí nghiệm 3 HS quan sát hình HS chú ý HS đọc thông tin HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Cá nhân trả lời c4 HS trả lời câu hỏi Cho HS đọc thông tin trong sgk Yêu cầu HS tóm tắt nội dung chính trong sgk Thế nào là áp suất khí quyển? GV nhận xét và tóm lại nội dung cho HS ghi vở Vậy áp suất khí quyển tác dụng lên các vật như thế nào thì ta tìm hiểu một số thí nghiệm sau Cho HS đọc thí nghiệm 1 Cho HS các nhóm làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng xảy ra đối với hộp sữa Tại sao hộp sữa lại móp nhiều phía? hộp sữa đã chịu tác dụng gì? áp suất bên trong hộp sữa như thế nào so với áp suất bên ngoài? GV nhận xét và chốt lại câu trả lời Cho HS đọc thí nghiệm 2 Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm như hình 9.3, quan sát hiện tương đối với giọt nước trong ống thủy tinh và trả lời C2, C3 GV theo dõi nhóm làm thí nghiệm Tại sao nước không chảy ra khỏi ống thủy tinh? Aùp suất bên trong ống như thế nào so với áp suất bên ngoài? Tại sao khi bỏ tay ra thì nước chảy ra khoỉ ống? Lúc này chất lỏng chịu nhửng tác dụng nào? GV nhận xét và thống nhất câu trả lời cho HS ghi vở Cho HS đọc thí nghiệm 3: Cho HS quan sát hìnhn 9.4 GV thông báo đây là thí nghiệm chứng tỏ sự tồn tại áp suất khí quyển của ông ghê rích Cho HS đọc thông tin sgk Oâng làm thí nghiệm như thế nào? Tại sao dùng hai đàn ngựa như nhau mà không kéo hai bán cầu ra được? Hai bán cầu đã chịu tác dụng gì? GV nhận xét và cho HS trả lời c4 Tóm lại mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương Hoạt động 4: tìm hiểu về độ lớn của áp suất khí quyển HS chú ý HS đọc thí nghiệm HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS chú ý HS chú ý HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi HS trả lời câu hỏi Cá nhân tự tính GV thông báo để đo độ lớn của áp suất khí quyển nhà bác học tô rixenli làm như sau: Cho HS đọc thí nghiệm tôrixenli Oâng làm thí nghiệm này như thế nào? Cách tiến hành thí nghiệm như thế nào? Mục đích của thí nghiệm làm gì? GV thông báo thí nghiệm này chỉ làm với thủy ngân nhưng do thủy ngân rất độc nên ta không làm GV hướng dẫn HS quan sát và phân tích hình để tính độ lớn áp suất khí quyển Aùp suất tác dụng lên a và b có bằng nhau không? Tại sao ? Aùp suất tác dụng lên a là áp suất nào? Aùp suất tác dụng lên b là áp suất nào? GV nhận xét và chốt lại câu C5,C6 Yêu cầu HS tính áp suất khí quyển tại b ở câu C7 GV hướng dẫn HS cách tính và nhận xét Hoạt động 5: vận dụng Cá nhân tự làm HS đọc C10 Cá nhân tự trả lời HS đọc C11 HS chú ý HS đọc C12 HS trả lời câu hỏi HS chú ý Yêu cầu HS tự làm C8,C9 Cho HS đọc C10 Yêu cầu cá nhân tự trả lời GV nhận xét Cho HS đọc C11 GV hướng dẫn HS cách tính chiều cao cột nước Cho HS đọc C12 Tại sao không tính trực tiếp áp suất khí quyển bằng công thức p= h. d ? GV nhận xét và thống nhất câu trả lời HS Hoạt động 6: củng cố _dặn dò Cá nhân tóm lại nội dung bài HS đọc ghi nhớ Ghi phần dặn dò của GV Yêu cầu HS tóm lại nội dung bài học Cho HS đọc ghi nhớ Dặn HS học bài _đọc có thể em chưa biết Làm bài tập trong sbt Chuẩn bị bài mới Phần ghi bảng Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Nhận xét: trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương Thí nghiệm: C1. Do áp suất không khí trong hợp sữa nhỏ hơn áp suất khí quyển bên ngoài nên hộp sữa bị móp nhiều hướng C2. Không . vì áp lực của không khí tác dụng vào nước từ dưới lên lớn hơn trọng lượng cột nước C3. Nước có chảy ra. Vì khi bỏ tay ra khí trong ống thông với khí quyển áp suất khí trong ống cộng với áp suất cột nước lớn hơn áp suất khí quyển C4. Do áp suatá trong quả cầu bằng 0 (vì đã rút hết không khí) nên áp suất khí quyển tác dụng lên bán cầu theo nhiều phía Độ lớn của áp suất khí quyển : Thí nghiệm tôrixenli:(sgk) Độ lớn của áp suất khí quyển: C5. Aùp suất tác dung lên A là áp suất khí quyển, áp suất tác dụng lên B là áp suất gây ra bởi trọng lượng của cột thủy ngân C6.áp suất tác dụng lên A và áp suất tác dụng lên B là bằng nhau vì hai điểm này cùng ở trên mặt phẳng nằm ngang trong chất lỏng C7. Aùp suất gây ra bởi trọng lượng cột thủy ngân cao 76cm tác dụng lên B được tính theo công thức p= h.d= 0,76 . 136000=103360N/m2 C8. C9. C10. C11. Trong thí nghiệm torixen li giả sử không dùng thủy ngân mà dùng nước thì chiều cao cột nước được tính như sau: p = h.d h= p/d =103360/10000 = 10,336N/m2 C12. Không thể tính áp suất khí quyển bằng công thức p = h.d vì độ cao lớp khí quyển không xác định được chính xác và trọng lượng riêng của không khí thay đổi theo độ cao Ghi nhớ :(sgk)
Tài liệu đính kèm: