TIẾT 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG
A. PHẦN CHUẨN BỊ
I. MỤC TIÊU
- Kiến thức:
+ Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
+ Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương
- Kỹ năng:
+ Làm thí nghiệm : Tạo được ảnh của vật qua gương phẳng
+ Xác địh vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng
- Thái độ:
+ Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm khi nghiên cứu một hiệnj tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được
II. CHUẨN BỊ
- GV: Giáo án, SGK, Hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm
Ngày soạn: 24/10/2007 Ngày giảng:26/10/2007 TIẾT 5 : ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG A. PHẦN CHUẨN BỊ I. MỤC TIÊU - Kiến thức: + Nêu được tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng + Vẽ được ảnh của một vật đặt trước gương - Kỹ năng: + Làm thí nghiệm : Tạo được ảnh của vật qua gương phẳng + Xác địh vị trí của ảnh để nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng - Thái độ: + Rèn luyện thái độ nghiêm túc khi làm thí nghiệm khi nghiên cứu một hiệnj tượng nhìn thấy mà không cầm thấy được II. CHUẨN BỊ - GV: Giáo án, SGK, Hướng dẫn HS chuẩn bị thí nghiệm - HS: Mỗi nhóm HS : + Một gương phẳng có giá đỡ + Một tấm kính trong có giá đỡ + 2 cây nến và diêm để đốt nến + Một tờ giấy + 2 pin giống nhau B. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP I. KIỂM TRA BÀI CŨ (8p) ?1 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng? Xác định tia tới SI ? ?2 Chữa BT 4.2 SBT ĐA1: Định luật phản xạ ánh sáng: -Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến - Góc phản xạ bằng góc tới ĐA2: A. GV: Yêu cầu HS khác nhận xét bài làm của các bạn và đánh gía II BÀI MỚI * Đặt vấn đề: (2p) HS: Quan sát hình 5.1(SGK/15) ? Em có thể giải đáp được thắc mắc của bé Lan không ? HS: Dự đoán: Đó là ảnh của cái tháp qua mặt nước giống như qua gương phẳng GV: Trong tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng * Nội dung: GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG HS ? HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV ? GV ? HS ? ? HS GV ? HS ? HS ? HS ? HS ? ? HS HS ? HS ? GV Bố trí thí nghiệm như hình 5.2(SGK) Quan sát hiịen tượng trong gương ? Thấy ảnh trong gương giống vật Hãy dự đoán về: -Kích thước của ảnh so với vật ? - So sánh khoảng cách từ vật đến gương với khoảng cách từ ảnh đến gương ? Có thể nêu các dự đoán khác nhau Làm thế náo để kiểm tra được dự đoán ? Lấy màn chắn hứng ảnh Ánh sang có truyền qua được gương phẳng hay không ? Ánh sáng không truyền qua gương được Đưa màn chắn đến mọi vị trí và nhận xét Trả lời câu C1 : Không hứng được ảnh trên màn chắn Khẳng định: Ảnh không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo Điềnvào kết luận1 ? Yêu cầu HS thay pin bằng một cây nến đang cháy vì sẽ thấy ảnh rõ hơn Đưa cây nến 2 giống cây nến 1 vào vị trí ảnh của cây nến 1 và nhận xét Thay gương bằng tấm kính trong suốt và làm thí nghiệm để dễ dàng quan sát Hãy rút ra kết luận ? Thảo luận và nêu cách so sánh các khoảng cách ? Đánh dấu vị trí của cây nến 2(ảnh của cây nến 1) Lưu ý HS kẻ đường vuông góc qua vật đến gương rồi mới đo khoảng cách Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có những tính chất gì? Nêu 3 tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng Thực hiện câu C4 ? Thảo luận và tự lực làm câu C4 và vở Vẽ ảnh dựa vào tính chất của ảnh qua gương phẳng? Áp dụng tính chất ảnh đối xứng với vật qua gương để vẽ Vẽ 2 tia phản xạ I R và KM Áp dụng định luật phản xạ ánh sang để vẽ tia phản xạ Kéo dài 2 tia phản xạ gặp nhau tại điểm Đặt mắt trong khoảng nào thì thấy được ảnh ? Điểm giao nhau của 2 tia phản xạ có xuất hiện trên màn chắn không ? Không.Chỉ có các đường kéo dài của tia phản xạ gặp nhau tại . Nên không hứng được ảnh trên màn chắn Đọc phần thông báo trong SGK Hãy vẽ ảnh của vật AB tạo bởi gương phẳng Vẽ vào vở bằng bút chì để nếu sai còn sửa lại Vận dụng kiến thức đã học để giải đáp thắc mắc của bé Lan ? Cùng HS đọc và thảo luận phần có thể em chưa biết SGK/17 I. TÍNH CHẤT CỦA ẢNH TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG (20P) * Thí nghiệm 1. Tính chất 1: Ảnh có hưng được trên màn chắn không? + Nhìn vào gương: Có ảnh + Nhìn vào màn chắn: Không có ảnh C1. Không hứng được ảnh * Kết luận 1: Ảnh của một vật tạo bơi gương phẳng không hứng được trên màn chắn gọi là ảnh ảo 2. Tính chất 2: Độ lớn của ảnh có bằng độ lớn của vật không ? C2. Kích thước của cây nến 2 bằng cây nến 1, bằng kích thước ảnh của cây nến 1 nên ảnh của cây nến 1 bằng cây nến 1 * Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bơỉ gương phẳng bằng độ lớn của vật 3. Tính chất 3: So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách của điểm đó đến gương C3. Đặt thước kiểm tra vuông góc với MN - A và cách đều MN * kết luận: Điểm sang và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau II. GIẢI THÍCH SỰ TẠO THÀNH ẢNH BỞI GƯƠNG PHẲNG (5P) C4. S S’ I K S S’ I K M III. VẬN DỤNG (8P) C5. Vẽ ảnh của vật AB qua gương phẳng C6. Bóng lộn ngược nhìn thấy dưới nước là ảnh của tháp qua mặt nước phẳng được coi như là gương. Ảnh đó đối xứng với vật qua mặt nước III. HƯỚNG DẪN HỌC VÀ LÀM BÀI TẬP VỀ NHÀ (2p) Học thuộc phần ghi nhớ Trả lời lại các câu từ C1C6 Làm BT : 5.1..5.4(SBT/7) Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
Tài liệu đính kèm: