KIỂM TRA 1 TIẾT
1/ Mục tiêu :
a. Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương điện học.
b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài kiểm tra.
c. Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính độc lập nghiêm túc trong kiểm tra.
2/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đề kiểm tra+ Đáp án và biểu điểm
- Học sinh: học bài ở nhà
Tiết PPCT: 28 Ngày dạy: 15 / 3 / 2011 KIỂM TRA 1 TIẾT 1/ Mục tiêu : a. Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương điện học. b. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức của mình để hoàn thành tốt bài kiểm tra. c. Thái độ (Giáo dục): Giáo dục tính độc lập nghiêm túc trong kiểm tra. 2/ Chuẩn bị: - Giáo viên: Đề kiểm tra+ Đáp án và biểu điểm - Học sinh: học bài ở nhà 3/ Phương pháp dạy học: 4/ Tiến trình: 4.1) Ổn định tổ chức: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra: 4.3) Đề bài: * Ma trận NỘI DUNG KIỂM TRA CẤP ĐỘ NHẬN THỨC ĐIỂM Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng Các tác dụng của dịng điện Câu1-ý1 (1,25 đ) Câu 1- ý 2 ( 1,25 đ) 2,5 Chiều dịng điện c âu 2 ý 1 ( 1 đ) Câu 2 – ý 2 ( 0,5 đ) 1,5 Vẽ sơ đồ mạch điện Câu 3 - ý 2 (2đ) Câu 3- ý 1 ( 1 đ) 3 Chất dẫn điện, chất cách điện Câu 4 - ½ ý 1;2( 1 đ) Câu 4 – ½ ý 1;2( 1 đ) C âu 4 – ý 3 ( 1 đ) 3 TỔÂNG ĐIỂM 3,25 4,75 2 10 * Đề bài: 1. Dịng điện cĩ những tác dụng nào? Người ta đã ứng dụng các tác dụng đĩ vào trong đời sống như thế nào?( 2,5 đ). 2. Nêu quy ước chiều dịng điện? So sánh chiều dịng điện và chiều chuyển động của các êlectrơn tự do trong kim loại?( 1.5 đ) 3. - Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: Dây dẫn, khố K, bĩng đèn, nguồn điện - Chỉ chiều dịng điện trên sơ đồ đĩ bằng các mũi tên?( 3 đ). 4.- Chất dẫn điện là gì? Kể tên 3 chất dẫn diện trong thực tế? - Chất cách điện là gì? Cho ví dụ? - Vì sao trong các dụng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện người ta thường làm bằng nhựa? ( 3đ) * Đáp án + Biểu điểm Đáp án Biểu điểm. 1. Dịng điện cĩ 5 tác dụng: - Tác dụng nhiệt. Ứng dụng: sản xuất ra nồi cơm điện, mỏ hàn, lị nướng, bĩng đèn dây tĩc... - Tác dụng phát sáng. Ứng dụng: Sản xuất ra bĩng đèn trong bút thử điện, đèn LED,... - Tác dụng từ. Ứng dụng: sản xuất ra nam châm điện, chuơng điện, rơle điện từ,... - Tác dụng hố học. Ứng dụng: Tinh luyện kim loại, xi mạ các đồ trang sức,... - Tác dụng sinh lý. Ứng dụng: Trong ngành y học để chữa một số bệnh,... 2. Chiều dịng điện là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn đến các vật tiêu thụ điện và tới cực âm của dịng điện. - So sánh: Chiều dịng điện và chiều chuyển động của các êlectrơn tự do trong dây kim loại là 2 chiều ngược nhau. 3 - Sơ đồ: 4.- Chất dẫn điện là chất cho dịng điện đi qua VD: Sắt, đồng, nhơm, axít, bazơ, vàng... - Chất cách điện là chất khơng cho dịng điện đi qua VD: sành, xứ, thuỷ tinh, nước nguyên chất,... - Giải thích: Các dùng cụ và thiết bị điện thường dùng, vật liệu cách điện người ta thường làm bằng nhựa để dễ vận chuyển và khơng bị vỡ . 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1 0,5 3 1 1 1 4.4)Thống kê kết quả: Lớp TSHS Trên TB (%) Dưới TB (%) 7 4.5) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - Chuẩn bị bài: “Cường độ dòng điện”. Soạn kỹ các câu hỏi C , đổi đơn vị . - Đem theo: “ đồng hồ đo đo điện đa năng”. Loại hiện số ( Nếu có) 5/ Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: