Giáo án Vật lí lớp 7 tuần 15: Phản xạ âm – tiếng vang

Giáo án Vật lí lớp 7 tuần 15: Phản xạ âm – tiếng vang

Tuần: 15

Tiết: 15

I/. Mục tiêu:

HS: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang

Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm tốt) và một số vật phản xạ âm kém

Kể tên được một số ứng dụng phản xạ âm

II/ Chuẩn bị:

Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK

Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng

III/. Tiến trình dạy học:

 

doc 2 trang Người đăng vultt Lượt xem 710Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lí lớp 7 tuần 15: Phản xạ âm – tiếng vang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 15
Tiết: 15
Bài 14. Phản xạ âm- Tiếng vang
09-11-2011
I/. Mục tiêu:
HS: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến tiếng vang
Nhận biết được một số vật phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm tốt) và một số vật phản xạ âm kém 
Kể tên được một số ứng dụng phản xạ âm	
II/ Chuẩn bị: 
Nội dung: Đọc kĩ nội dung bài học SGK ; Tìm hiểu tài liệu SGV, STK
Đồ dùng: SGK vật lí 7, bảng và phấn viết, thước thẳng 
III/. Tiến trình dạy học:
HD
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HD1
10’
Kiểm tra bài cũ:
GV: Viết đề bài lên bảng
 Gọi 2HS lên làm bài
GV: Nhận xét và cho điểm
 Biên độ dao động là gì? Biên độ dao động có ảnh hưởng gì tới âm?
 Độ to của âm được đo bằng thiết bị gì? Độ to của âm được tính bằng đơn vị gì?
HD2
30’
Bài mới:
HS: Đọc và tìm hiểu mục I
Đứng trong một hang lớn (động hưng tích ở Hà Tây, hang Đầu Gỗ ở hạ Long, động Phong Nha Kẻ Bàng ở quảng bình), nếu nói to thì sau đó em sẽ nghe được tiếng nói của chính mình vọng lại. Đó là tiếng vang (hình 14.1 SGK-T40)
Ta nghe được tiếng vang khi nào
Thế nào là âm phản xạ
HS: Tìm hiểu và trả lời câu hỏi 
. Em đã từng nghe được tiếng vang ở đâu? Vì sao em nghe được tiếng vang đó
. tại sao trong phòng kín ta thường nghe thấy âm to hơn so với khi ta nghe chính âm đó ở ngoài trời?
. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng khi nói trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a). Trong phòng nào có âm phản xạ?
b). Hãy tính khỏng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được mtiếng vang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Kết luận
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm cách ta một khoảng thời gian ít nhất 1/15s
GV: Nhận xét và giải đáp
Bài 14. Phản xạ âm- Tiếng vang
1. Âm phản xạ -tiếng vang.
* Ta nghe được tiếng vang khi âm truyền đến vách đá dội lại đến tai ta chạm hơn âm truyền trực tiếp đến tai một khoảng thời gian ít nhất là 1/15 giây.
* Âm dội lại khi gặp vật chắn là âm phản xạ.
. Em đã từng nghe được tiếng vang ở hang động
. Vì trong phong kín ta nghe được âm phát ra và âm phản xạ từ tường đến tau cùng một lúc, còn ở ngoài trơI ta chỉ nghe được âm phát ra.
. Khi nói to trong phòng rất lớn thì nghe được tiếng vang. Nhưng khi nói trong phòng nhỏ thì lại không nghe thấy tiếng vang.
a). Trong cả hai phòng đề co âm phản xạ
b). Hãy tính khoảng cách ngắn nhất từ người nói đến bức tường để nghe được tiếng vang là s.
S=vt =340ì1/15=11,3m
 Kết luận
Có tiếng vang khi ta nghe thấy âm cách ta một khoảng thời gian ít nhất 1/15s
HS: Tìm hiểu mục II
Người ta đã làm thí nghiệm như hình 14.2 SGK-T41 để nghiên cứu âm phản xạ
Thay mặt gương trong thí nghiệm này bằng những mặt phản xạ khác nhau, người ta đi đến kết luận sau
 Những vật có tính chất như thế nào thì phản xạ âm tốt, phẩn xạ âm kém?
HS: Tìm hiểu và làm bài tập
. Trong những vật sau đây:
- Miếng xốp
- Ghé đệm mút
- Mặt gương
- Tấm kim loại
- áo len
- Cao su xốp
- Mặt đá hoa
- Tường gạch
Vật nào phẩn xạ âm tốt, vật nào phản xạ âm
 kém
GV: Nhận xét và giải đáp
II. Vật phản xạ âm tốt và vật phản xạ âm kém
* Những vật cứng có bề mặt nhẵn thì phản xạ âm tốt ( hấp thụ âm kém)
* Những vật mềm, xốp có bề mặt gồ ghề thì phản xạ âm kém.
. Trong những vật sau đây:
Vât. phản xạ âm tốt
Vật phản xạ âm kém
- Mặt gương
- Miếng xốp
- Mặt đá hoa
- áo len
- Tấm kim loại
- Ghé đệm mút
- Tường gạch
- Cao su xốp
HS: Tìm hiểu và làm bài tập 
. Trong nhiều phòng hoà nhạc, phòng chiếu bóng, phòng ghi âm, người ta thường là tường sần sùi và treo rèm nhung để làm giảm tiếng vang. Hãy giải thích tại sao?
. Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai hình 14.3 SGK-T41 đồng thời hướng tai về phía nguồn âm. Hãy giảI thích tại sao?
. Người ta thương dùng phản xạ siêu âm để xác định độ sau của nước biển
Giả sử tau phát ra một siêu âm và thu được âm phản xạ của nó từ đáy biển sau 1 giây hình 14.4 SGK-T42. Tính gần đúng độ sâu của đáy biển, biết vận tốc truyền siêu âm trong nước là 1500m/s?
. Hiện tương phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp nào dưới đây?
a). Trồng cây xung quang bệnh viện
b). Xác định độ sâu của biển
c) làm đồ choi điện thoại dây
d). Làm tường phủ dạ nhung
GV: Nhận xét và giải đáp
II. Vận dụng
. Vì là tường sần sùi và treo rèm nhung Phản xạ âm kếm (Hấp thụ âm tốt). 
. Khi muốn nghe rõ hơn, người ta thường đặt bàn tay khum lại, sát vào vành tai để hướng âm phản xạ đến tai 
. Độ sâu của đáy biển là s.
S=vt=1500ì1=1500m
. Hiện tương phản xạ âm được ứng dụng trong những trường hợp 
a). Trồng cây xung quang bệnh viện
b). Xác định độ sâu của biển
d). Làm tường phủ dạ nhung
HD3
5’
Kết thúc giờ học:
GV: NX và xếp loại giờ học.
 Giao nhiệm vụ về nhà
Bài tập ở nhà:
Xem lại bài học 	
Làm bài tập vở bài tập, SBT-T

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an li 7 tuan 15.doc