Giáo án Vật lý 7 cả năm (113)

Giáo án Vật lý 7 cả năm (113)

TUẦN:1 TIẾT 1

 BÀI 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG

A. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

 - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó

truyền vào mắt ta.

 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng

 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm

 3.Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được

B.CHUẨN BỊ:

Mỗi nhóm:Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.

 

doc 67 trang Người đăng vultt Lượt xem 759Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Vật lý 7 cả năm (113)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: QUANG HỌC
Ngày soạn:17.08.2011
TUẦN:1 TIẾT 1
 BÀI 1 : NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG - NGUỒN SÁNG VÀ VẬT SÁNG
A. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: 
 - Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó 
truyền vào mắt ta.
 - Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng
 2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát thí nghiệm
 3.Thái độ: Nghiêm túc quan sát hiện tượng khi chỉ nhìn thấy vật mà không cầm được
B.CHUẨN BỊ:
Mỗi nhóm:Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ:
	 Giới thiệu chương quang học, trên cơ sở một số kiến thức trong đời sống.
 2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1:(2ph)Tổ chức tình huống học tập
Yêu cầu HS đọc tình huống của bài. Để biết bạn nào sai ta hãy tìm hiểu xem khi nào nhận biết được ánh sáng
HS: Đọc thông tin và dự đoán thông tin.
HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Tìm hiểu khi nào ta nhận biết được ánh sáng
GV: Nêu 1 thí dụ thực tế và thí nghiệm yêu cầu học sinh đọc 4 trường hợp ở SGK và trả lời C1.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, vậy để nhận biết ánh sáng khi nào?
Tích hợp giáo dục môi trường:
Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che cắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. Để làm giảm tác hại này, học sinh cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.
Yêu cầu HS hoàn thành phần kết luận.
GV chốt ý để chuyễn tiếp.
I. Khi nào ta nhận biết được AS:
HS: đọc các trường hợp ở SGK, trả lời C1
C1: Trường hợp 2 và 3 có điều kiện giống nhau là: Có ánh sáng và mở mắt nên ánh sáng lọt vào mắt.
Kết luận: Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
HOẠT ĐỘNG 3:(15ph) Nghiên cứu trong điều kiện nào ta nhìn thấy một vật
GV: Ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh truyền vào mắt ta. Vậy nhìn thấy một vật có cần ánh sáng từ vật truyền đến mắt không? Nếu có thì ánh sáng phải đi từ đâu?
GV: Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm câu C2 và làm thí nghiệm. Trình bày nội dung của mình cả lớp nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh.
GV: Dựa vào thí nghiệm và các hiện tượng trong thực tế. Vậy ta nhìn thấy được vật khi nào?
II. Nhìn thấy một vật
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, trình bày kết luận.
Có đèn để tạo ra ánh sáng -> nhìn thấy vật. Chứng tỏ ánh sáng chiếu tới vật (mảnh giấy trắng) -> ánh sáng từ mảnh giấy trắng đến mắt mắt thì nhìn mảnh giấy trắng.
 Kết luận: Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền tới mắt ta.
HOẠT ĐỘNG 4:(12ph) Phân biệt nguồn sáng và vật sáng
GV: Yêu cầu học sinh quan sát tranh vẻ 1.2a và 1.3, trả lời câu hỏi C3
HS: thảo luận nhóm, trả lời C3, nhận xét bổ sung và hoàn chỉnh nội dung.
III.Nguồn sáng và vật sáng
Kết luận: Dây tóc bóng đèn tự nó phát ra ánh sáng gọi là nguồn sáng. Dây tóc bóng đèn phát ra ánh sáng từ vật khác chiếu tới nó gọi chung là vật sáng.
HOẠT ĐỘNG 5:(5ph) Vận dụng
Yêu cầu học sinh trả lời C4, và C5
IV. Vận dụng:
C4: Trong cuộc tranh cải, bạn Thanh đúng và ánh sáng từ đèn pin không chiếu vào mắt.
C5: Khói gồm các hạt li ti các hạt này được chiếu sáng trở thành vật sáng và các hạt xếp gần như liền nhau nằm trên đường truyền ánh sáng tạo thành vệt sáng.
4. CỦNG CỐ:
- Yêu cầu học sinh rút ra những kiến thức cơ bản trong bài học.
- Mắt nhìn thấy vật khi nào?
- Đọc nội dung “có thể em chưa biết”.
5. DẶN DÒ: 
- Về nhà các em trả lời các câu hỏi ở sách bài tập từ 1.1 ->1.5 
- Học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
- Chuẩn bị bài học mới.
Rót kinh nghiÖm
.........................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 29.08.2011 
TUẦN 2: TIẾT 2
BÀI 2: SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG
A. MỤC TIÊU: 
 1. kiến thức: 
 - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
 - Nhận biết được ba loại chùm sáng : song song, hội tụ, phân kì.
 2. Kỷ năng: 
 Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng(tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
 3. Thái độ: Giáo dục tính trung thực cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
 - Mỗi nhóm: 1 ống nhựa cong, 1 ống nhựa thẳng, 1 đèn pin, 3 màn chắn có đục lỗ 
 như nhau, 3 ghim có mủi nhọn
C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Bài cũ:
	 - Khi nào ta nhận biết được ánh sáng ? Khi nào ta nhìn thấy một vật ? 
* Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền vào mắt ta.
* Ta nhìn thấy một vật khi có ánh sáng truyền tới mắt ta.
 - Chữa bài 1.1 và 1.2 (SBT)
* 1.1. C; 1.2. B
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1:(10ph) Tìm hiểu quy luật đường truyền của ánh sáng
GV: Yêu cầu HS dự đoán đường truyền của ánh sáng.
GV: Cho HS nêu ra các phương án dự đoán của mình.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm hình 2.1, trả lời GV: Nếu không dùng ống thẳng thì ánh sáng truyền đến mắt ta theo đường thẳng không?
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm tra hình 2.2 (SGK).
GV thông báo: Không khí, nước, kính trong là môi trường trong suốt, người ta làm thí nghiệm với môi trường nước và môi trường kính trong thì ánh sáng cũng truyền theo đường thẳng.
I.Đường truyền của ánh sáng
C1: Ống thẳng nhìn thấy dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp tới mắt.
HS: Nêu các phương án, HS làm thí nghiệm -> trả lời C1.
HS: Làm thí nghiệm hình 2.2 rồi nêu kết luận.
Kết luận: Đường truyền ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
Định luật: 
Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyyền đi theođường thẳng.
HOẠT ĐỘNG 2:(10ph) Nghiên cứu thế nào là tia sáng và chùm ánh sáng
GV: Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ H2.3.
Tia sáng được quy ước như thế nào?
Trong thực tế có tạo ra được tia sáng không ? Vậy tia sáng được coi là chùm ánh song song hẹp.
- Chùm ánh sáng là gì?
- Chùm ánh sáng được biểu diễn như thế nào?
GV : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và hoàn thành C3.
II. Tia sáng và chùm sáng
Quy ước: Tia sáng là đường truyền ánh sáng bằng đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
Biểu diễn tia sáng: >
 S M
- Chùm AS gồm nhiều tia sáng hợp thành.
- Vẽ chùm ánh sáng thì chỉ cần vẽ 2 tia sáng ngoài cùng.
- Có 3 loại chùm sáng: Chùm sáng song song, chùm sáng hội tụ, chùm sáng phân kì
HS : Thực hiện theo yêu cầu của GV.
: a. Không giao nhau
 b. giao nhau
 c. xoè rộng ra
HOẠT ĐỘNG 3:(10ph) Vận dụng
GV: Yêu cầu HS trả lời C4.
GV: Yêu cầu HS làm thí nghiệm C5 và nêu phương án tiến hành, sau đó giải thích cách làm?
Vận dụng:
HS Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ sung và hoàn chỉnh.
C4: Ánh sáng từ đèn pin phát ra đã truyền đến mắt theo đường thẳng.
C5: Đặt mắt sao cho chỉ nhìn thấy kim gần mắt nhất mà không nhìn thấy 2 kim còn lại.
Giải thích: Kim 1 là vật chắn sáng của kim 2, kim 2 là vật chắn sáng kim 3. Do ánh sáng truyền theo đường thẳng nên ánh sáng từ kim 2 và kim 3 bị kim 1 chắn không tới mắt.
 IV. CỦNG CỐ:
- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng?
- Biểu diễn đường truyền ánh sáng?
- Đọc nội dung ghi nhớ của bài học.
 V. DẶN DÒ: 
 - Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ ở SGK.
- Làm bài tập từ 2.1 ->2.4 SBT. 
- Xem phần có thể em chưa biết.
- Chuẩn bị bài học mới.
Rót kinh nghiÖm
.........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 07.09.2011
TUẦN:3 TIẾT 3
BÀI 3: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG
A.MỤC TIÊU: 
 1.Kiến thức: Nhận biết được bóng tối, nữa bóng tối và giải thích. Giải thích được vì 
 sao có hiện tượng nhật thực và nguyệt thực.
 2.Kĩ năng: Vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng, giải thích một số hiện 
 tượng trong thực tế.
 3.Thái độ: Giáo dục học sinh khỏi sự mê tín và yêu thích môn học. Giáo dục về thế giới
 quan cho học sinh.
B. CHUẨN BỊ:
- Mỗi nhóm: 1 đèn pin, 1 cây nến, 1 vật cản bằng bìa dày, 1 màn chắn, 1 trang vẽ
 nhật thực và nguyệt thực.
C.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: 	- Phát biểu định luật truyền thẳng ánh sáng
 *Trong môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng.
 - Bài tập 1.2 và 1.3 SBT
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HOẠT ĐỘNG 1:(3ph) Tổ chức tình huống học tập
Tại sao thời xưa con người đã biết nhìn vị trí bóng nắng để biết giờ trong ngày.
Vậy bóng nắng đó do đâu? Nội dung bài học hôm nay giúp các em giải quyết.
HS cùng tìm hiểu
HOẠT ĐỘNG 2: Quan sát hình thành khái niệm bóng tối, bóng nữa tối.
GV: Yêu cầu HS đọc SGK và làm thí nghiệm.
GV: Yêu cầu HS dựa vào kết quả thí nghiệm trả lời C1.
- Thông qua th/ng các em có nhận xét gì?
GV: Yêu cầu HS bố trí thí nghiệm và làm thí nghiệm hình 3.2 SGK.
Tích hợp giáo dục môi trường:
- Trong sinh hoạt và học tập, cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy, cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì một bóng đèn lớn.
- Ở các thành phố lớn, do có nhiều nguồn ánh sáng (ánh sáng do đèn cao áp, do các phương tiện giao thông, các biển quảng cáo ) khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như: lãng phí ăng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời ban đêm (tại các đô thị lớn), tâm lí con người, hệ sinh thái và gây mất an toàn trong giao thông và sinh hoạt. ..
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu.
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ.
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các loại đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
GV: Từ th/ng trên các em có nhận xét gì?
I.Bóng tối – Bóng nữa tối.
1. Bóng tối 
HS: Tiến hành th/ng, trả lời C1 theo nhóm.
a.Thí nghiệm 1: 
C1 : Vùng màu đen hoàn toà ... ội dung cần thiết.
GV: Sau mỗi nội dung cần chốt lại những ý chính quan trọng.
HS:Theo dõi ghi chép vào vở.
II. Vận dụng: 
(Nội dung ở SGV, HS tự thu thập và ghi chép vào vở)
HOẠT ĐỘNG 3:(8ph) Trò chơi ô chữ.
Từ hàng dọc là: DÒNG ĐIỆN.
 IV.CỦNG CỐ:
- GV Dùng một số kiến thức trọng tâm của chương để cho HS nắm chắc lại lần nữa.
- Có thể dùng thêm một số câu hỏi nâng cao kiến thức cho HS.
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung và hoàn chỉnh các nội dung theo yêu cầu.
 V.DẶN DÒ:
- Ôn tập các nội dung theo bài học và nội dung kiến thức được ôn tập ở lớp.
- Xem lại toàn bộ bài ghi ở lớp.
Rót kinh nghiÖm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................- Chuẩn bị kiểm tra học kì II. 
Ngày 5/ 5/2011
TUẦN 36: TIẾT 35
I. Mục tiêu: 
	- Yêu cầu HS nắm vững các kiến thức cơ bản, kỹ năng, kỹ xảo của chương trình vật lý 7.
	- Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với chương trình vật lý lớp 7.
II. Chuẩn bị của GV và HS : 
	* GV: Soạn đề bài, đáp án và biểu điểm 
	* HS: Học bài theo hướng dẫn
III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1. Ổn định tổ chức
2. Nội dung
ĐỀ KIỂM TRA HKII
Môn: Vật Lý 7
I. Trắc nghiệm
Trong những cách sau đây, cách nào làm lược nhựa nhiễm điện?
Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng. 
Áp sát lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin. 
Tì sát và vuốt mạnh lượt nhựa trên áo len. 
Phơi lược nhựa ngoài trời nắng tron 3 phút. 
Hai quả cầu bằng nhựa có cùng kích thước, nhiễm điện cùng loại như nhau. Giữa chúng có lực tác dụng như thế nào trong số các khả năng sau:
Hút nhau. 
Đẩy nhau. 
Có lúc hút, có lúc đẩy nhau. 
Không có lực tác dụng. 
Có 5 vật như sau: 1 mảnh sứ, 1 mảnh nilông, 1 mảnh nhựa, 1 mảnh tôn và 1 mảnh nhôm. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
Cả 5 mảnh đều là vật cách điện. 
Mảnh nhựa, mảnh tôn, và mảnh nhôm là các vật cách điện. 
Mảnh nilông, mảnh sứ và mảnh tôn là các vật cách điện. 
Cả 5 mảnh đều là vật dẫn điện. 
Mảnh sứ, mảnh nilông và mảnh nhựa là các vật cách điện. 
Câu khẳng định nào sau đây là đúng:
Giữa hai đầu bóng đèn luôn có một hiệu điện thế. 
Giữa hai chốt (+) và (-) của ampe kế luôn có một hiệu điện thế. 
Giữa hai cực của pin còn mới có một hiệu điện thế. 
Giữa hai chốt (+) và (-) của vôn kế luôn có một hiệu điện thế. 
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo:
Hiệu điện thế. 
Nhiệt độ. 
Khối lượng. 	
Cường độ dòng điện. 
Vôn (V) là đơn vị của:
Cường độ dòng điện. 
Khối lượng riêng. 
Thể tích. 
Hiệu điện thế. 
Dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây, khi dụng cụ hoạt động bình thường, vừa có tác dụng nhiệt, vừa có tác dụng phát sáng?
Nồi cơm điện. 
Rađiô. 
Điôt phát quang. 
Ấm điện. 
Chuông điện. 
Có hai bóng đèn như nhau, cùng loại 3V được mắc song song và nối với hai cực của một nguồn điện. Nguồn điện nào sau đây là hợp lý nhất?
Loại 1. 5V. 
Loại 12V. 
Loại 3V. 
Loại 6V. 
Loại 9V. 
Một bóng đèn thắp sáng ở gia đình sáng bình thường với dòng điện có cường độ 0. 45A. Cần sử dụng loại cầu chì nào để lắp vào mạch điện thắp sáng bóng đèn này là hợp lý?
Loại cầu chì 3A. 
Loại cầu chì 10A. 
Loại cầu chì 0. 5A. 
Loại cầu chì 1A. 
Loại cầu chì 0. 2A. 
Điền các từ hoặc số thích hợp vào chỗ trống:
10. Dòng điện chạy trong. . nối liền giữa hai cực của nguồn điện. 
Trong mạch điện mắc, dòng điện có cường độ như nhau tại mỗi điểm của mạch. 
Hiệu điện thế được đo bằngvà có đơn vị là
Hoạt động của chuông điện dựa trêncủa dòng điện. 
Hiệu điện thế từ . . trở lên là nguy hiểm đối với cơ thể người. 
Có một mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc nhưng đèn không sáng. Nêu hai trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục. 
II. Giải bài tập sau: 
Trên một bóng dèn có ghi 6V. Khi dặt vào hai dầu bóng dèn này hiệu diện thế U1 = 4V thì dòng diện chạy qua dèn có cuờng dộ I1, khi dặt hiệu diện thế U2 = 5V thì dòng diện chạy qua dèn có cuờng dộ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích. 
 	b. Phải đặt giữa hai dầu bóng dèn một hiệu diện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thuờng? Vì sao? 
Rót kinh nghiÖm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
Caâu 1. Muoán laøm thanh thuyû tinh bò nhieãm ñieän ta phaûi coï xaùt thanh thuyû tinh vôùi vaät naøo döôùi ñaây? 
	A. Moät maûnh len öôùt. 	B. Moät maûnh kim loaïi. 	C. Moät maûnh luïa khoâ. 	D. Moät maûnh nilon. 
Caâu 2. Moät quaû caàu kim loaïi ñöôïc treo treân moät sôïi chæ tô maûnh, ban ñaàu noù trung hoaø veà ñieän. 
 Ngöôøi ta laøm cho quaû caàu nhieãm ñieän döông. Khi ñoù khoái löôïng cuûa quaû caàu thay ñoåi nhö 
 theá naøo? Choïn caâu traû lôøi ñuùng nhaát: 
	A. Khoái löông taêng moät chuùt. 	B. Khoái löôïng khoâng thay ñoåi. 	
	C. Khoái löôïng giaûm moät chuùt. 	D. Khoái löôïng taêng khoâng ñaùng keå. 
Caâu 3. Hình veõ beân cho bieát thoâng tin naøo sau ñaây ñuùng: M N
	A. Khoâng coù doøng ñieän chaïy qua boùng ñeøn. 
	B. MN chaéc chaén laø nguoàn ñieän, M laø cöïc aâm, N laø cöïc döông
 C. MN chaéc chaén laø nguoàn ñieän, N laø cöïc aâm, M laø cöïc döông. 
	D. Coâng taéc K ñang môû. 	
Caâu 4. Hai quaû caàu baác cuøng nhieåm ñieän aâm, khi ñöa chuùng laïi gaàn nhau thì: 
	A. chuùng ñaåy nhau. 	B. chuùng khoâng huùt, ñaåy nhau. 	
	C. chuùng vöøa huùt, vöøa ñaåy nhau. 	D. chuùng huùt nhau. 
Caâu 5. Sô ñoà maïch ñieän coù taùc duïng gì? 
	A. Giuùp ta kieåm tra, söûa chöõa maïch ñieän deå daøng. B. Coù theå moâ taû maïch ñieän moät caùch deå daøng. 	C. Caùc caâu B, C, D ñeàu ñuùng. D. Giuùp ta coù theå maéc maïch ñieän theo ñuùng yeâu caàu. 
Caâu 6. Trong caùc d/cuï ñieän sau ñaây duïng cuï naøo khoâng hoaït ñoäng döïa treân t/d nhieät cuûa doøng ñieän: 
	A. Ñeøn neâ-on. B. Ñeøn duøng trong tuû saáy. 	C. Noài côm ñieän. 	D. Baøn laø ñieän. 
Caâu 7. Taùc duïng nhieät cuûa doøng ñieän trong duïng cuï ñieän naøo sau ñaây laø khoâng coù ích: 
	A. Beáp ñieän. 	B. Ti vi. 	C. Maùy saáy toùc. 	D. Noài côm ñieän. 
Caâu 8. Caùc vaät khaùc nhau coù theå nhieåm ñieän khi naøo? 
	A. Khi chuùng ñaët choàng leân nhau. 	B. Khi chuùng coï xaùt leân nhau. 	
	C. Khi chuùng ñaët xa nhau. 	D. Khi chuùng ñaët gaàn nhau. 
Caâu 9. Khi thaép saùng boùng ñeøn vôùi nguoàn ñieän aêcquy doøng ñieän chaïy qua nhöõng vaät naøo sau ñaây: 
	A. Doøng ñieän chæ chaïy qua boùng ñeøn. C. Doøng ñieän chaïy qua caû boùng ñeøn, daây daãn vaø aêcquy. 	
	B. Doøng ñieän chæ chaïy qua aêcquy. D. Doøng ñieân chæ chaïy qua daây daãn noái boùng ñeøn vôùi aêcquy. 
Caâu 10. Trong maïch ñieän kín ñeå coù doøng ñieän chaïy trong maïch thì maïch ñieän phaûi coù: 
	A. Nguoàn ñieän. 	B. Boùng ñeøn. 	C. Coâng taéc. 	D. Caàu chì. 
Caâu 11. Vì sao trong caùc thí nghieäm veà tænh ñieän, ngöôøi ta phaûi treo caùc vaät nhieãm ñieän baèng sôïi tô
 maûnh vaø khoâ? Choïn phöông aùn phuø hôïp nhaát: 
	A. Vì tô laø chaát lieäu ñeå tìm. B. Vì tô laø chaát chæ cho ñieän tích truyeàn qua theo 1chieàu nhaát ñònh. 	C. Vì tô laø chaát daãn ñieän raát toát. D. Vì sôïi tô laø chaát khoâng cho ñieän tích truyeàn qua vaø raát nheï. 
Caâu 12. Khi saûn xuaát pin vaø aêcquy, ngöôøi ta ñaõ söû duïng t/d naøo cuûa d/ñieän? Choïn caâu traû lôøi ñuùng: 
	A. Taùc duïng phaùt saùng. B. Taùc duïng töø. 	C. Taùc duïng hoaù hoïc. 	D. Taùc duïng nhieät. 
Caâu 13. Trong caùc thieát bò sau, thieát bò naøo öùng duïng taùc duïng töø cuûa doøng ñieän: 
	A. Quaït ñieän. 	B. Nam chaâm ñieän. 	C. Nam chaâm vænh cöõu. 	D. Baøn laø ñieän. 
Caâu 14. Taïi sao noùi kim loaïi laø chaát daãn ñieän toát? Choïn caâu traû lôøi ñuùng trong caùc caâu sau: 
	A. Caû ba lí do B, C, D ñeàu ñuùng. 	B. Vì trong kim loaïi coù nhieàu eâlectroân töï do. 	
	C. Vì kim loaïi laø vaät lieäu ñaét tieàn. 	D. Vì kim loaïi thöôøng coù khoái löôïng rieâng lôùn 
Caâu 15. Quan saùt vieäc maï baïc cho moät chieác nhaãn baèng saét. Thoâng tin naøo sau ñaây laø ñuùng? Choïn 
 phöông aùn traû lôøi thích hôïp nhaát. 
	A. Caû ba thoâng tin B, C, D ñeàu ñuùng. 	B. Thanh noái vôùi cöïc döông laøm baèng baïc. 	
	C. Chieác nhaãn noái vôùi cöïc aâm. 	D. Dung dòch ñaõ duøng phaûi laø muoái baïc. 
Caâu 16. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø sai: 
	A. Doøng ñieän laø doøng chuyeån dôøi coù höôùng cuûa caùc ñieän tích. 	
	B. Ñoøng ñieän trong daây daãn kim loaïi laø doøng chuyeån dôøi coù höôùng cuûa caùc eâlectron töï do. 	
	C. Sô ñoà maïch ñieän laø hình veõ moâ taû caùch maéc caùc boä phaän cuûa maïch ñieän. 	
	D. Chieàu quy öôùc cuûa doøng ñieän trong maïch ñieän laø chieàu töø cöïc aâm sang cöïc döông. 
Caâu 17. Doøng ñieän trong moät maïch ñieän coù duøng nguoàn ñieän laø pin coù chieàu: 
	A. ban ñaàu coù chieàu ñi ra töø cöïc döông sau moät thôøi gian doøng ñieän ñoåi chieàu ngöôïc laïi. 	
	B. ñi ra töø cöïc döông cuûa pin. 	
	C. ñi ra töø cöïc aâm cuûa pin. 	
	D. doøng ñieän coù theå chaïy theo baát kì chieàu naøo. 
II.PHAÀN TÖÏ LUAÄN:
Caâu 18: Hai quaû caàu nheï A vaø B ñöôïc treo gaàn nhau baèng 2 sôïi chæ tô,
 chuùng huùt nhau vaø 2 sôïi chæ leäch nhö hình veõ. Hoûi caùc quaû caàu
 ñaõ bò nhieãm ñieän nhö theá naøo? Haõy phaân tích caùc tröôøng hôïp 
 coù theå xaåy ra. A B
Caâu 19: Duøng cuïm töø thích hôïp trong khung ñeå ñieàn vaøo choã troáng caùc caâu sau ñaây cho ñuùng.
 . cöïc döông . cöïc aâm . nguoàn ñieän . ñieän tích
 . doøng ñieän . aêcquy . boùng deøn
	a. Moãi................ ñeàu coù hai cöïc, ñoù laø ................... vaø ...................
	 b. .........................chæ coù theå saùng khi coù ...................... chaïy qua noù.
	 c. .....................laø doøng caùc ..................... dòch chuyeån coù höôùng.
	 d. Treân voû moãi ..................... kí hieäu daáu + laø .............., kí hieäu daáu – laø ...................	
Đáp án và biểu điểm:
I. Trắc nghiệm: (6đ) riêng C2 và C3 mỗi câu 0,5đ.
Câu1
Câu 2
Câu
3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Câu 15
Câu 16
Câu 17
C
C
B
A
C
A
B
B
C
A
D
C
B
B
A
D
B
Rót kinh nghiÖm
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LI 7.doc