Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học

Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học

Tiết 9

TỔNG KẾT CHƯƠNG I: QUANG HỌC

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự thuyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.

2. Kĩ năng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương.

3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác.

 

doc 3 trang Người đăng vultt Lượt xem 647Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 dạy tiết 9: Tổng kết chương I: Quang học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 9 
TổNG KếT CHƯƠNG I: QUANG HọC
Ngày soạn: 7/10/2011
Ngày giảng
Lớp
Vắng
Ghi chú
7A
7B
7C
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Cùng ôn lại, củng cố lại những kiến thức cơ bản liên quan đến sự nhìn thấy vật sáng, sự thuyền ánh sáng, sự phản xạ ánh sáng, tính chất của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm. Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng. So sánh với vùng nhìn thấy của gương cầu lồi.
2. Kĩ năng: Vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng và vùng quan sát được trong gương.
3. Tư tưởng: Cẩn thận, chính xác.
II. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề; Tích cực hoá hoạt động của HS.
III. Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị sẵn ô chữ H-9.3 SGK (Bảng phụ).
IV. Tiến trình bài học: 
1. ổn định lớp: 
	2. Kiểm tra: Trong bài giảng
	3. Bài mới: 
TG
Phương pháp
Nội dung
15’
HĐ1: Ôn lại kiến thức cơ bản
GV: Yêu cầu HS lần lượt từng câu mà HS chuẩn bị 
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra 
GV: Hướng dẫn HS thảo luận để đi đến kết quả đúng
HĐ2: Vận dụng
GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C1 bằng cách vẽ vào vở, gọi HS lên bảng
sau khi kiểm tra, hưỡng dẫn HS cách vẽ dựa trên tính chất của ảnh 
HS: Làm việc cá nhân trả lời C1:
GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2?
HS: Thảo luận trả lời C2
GV(Hỏi để khắc sâu cho HS): Nếu người đứng gần 3 gương: gương lồi, lõm, phẳng có đường kính bằng nhau mà tạo ra ảnh ảo. Hãy so sánh độ lớn của các ảnh đó?
GV: Yêu cầu trả lời C3?
? Muốn nhìn thấy bạn, nguyên tắc phải như thế nào ?
GV: Yêu cầu vẽ tia sáng
HS: Vẽ và dựa vào hình vẽ để trả lời câu yêu cầu của bài
HĐ3: 
GV: Tổ chức trò chơi ô chữ cho HS (như SGK)
HS: Lên bảng điền trên bảng phụ
I- Tự kiểm tra:
1/ C
2/ B
3/ trong suốt; đồng tính; đường thẳng
4/ 
a) tia tới; pháp tuyến
b) góc tới
5/ ảnh ảo có độ lớn bằng vật, cách gương một khoảng bằng k/c từ vật đến gương.
6/ Giống: ảnh ảo
 Khác: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhở hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng
7/ Khi vật ở gần sát gương. ảnh này lớn hơn vật
8/ - ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắnvà lớn hơn vật.
- ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn và bé hơn vật.
- ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật.
9/ Vùng nhìn thấy trong gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy trong gương phẳng có cùng kích thước.
II- Vận dụng: 
C1:
a) 
 S
 S
 S’2	 
 S’2
b) Lấy 2 tia tới đến 2 mép gương, tìm tia phản xạ tương ứng 
 S2 tương tự 
c) Đặt mắt trong vùng gạch chéo nhìn thấy ảnh S1 và S2 
C2: 
- Giốngnhau: Đều là ảnh ảo
- Khác nhau: ảnh nhìn thấy trong gương cầu lồi nhỏ hơn trong gương phẳng, ảnh trong gương phẳng lại nhỏ hơn ảnh trong gương cầu lõm
C3:
Những cặp nhìn thấy nhau: An-Thanh; An-Hải; Thanh-Hải; Hải-Hà.
III- Trò chơi ô chữ:
C
ả
N
H
V
ậ
T
N
G
U
ồ
N
S
á
N
G
G
Ư
Ơ
N
G
P
H
ẳ
N
G
ả
N
H
T
H
ậ
T
C
A
O
20’
10’
1’	5. HDVN
- Về nhà ôn lại cả chương; 
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết.
V. Rút kinh nghiợ̀m

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 9-VL 7.doc