Tiết 13 – Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM
I. Mục tiêu :
1. Nêu được mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra.
2. Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Chuẩn bị cho mỗi nhóm :
+ 1 thước đàn hồi bằng thép mỏng dài 30cm.
+ Hộp cộng hưởng.
+ 1 cái trống + đùi gỗ.
+ 1 giá thí nghiệm.
+ 1 con lắc bấc.
Tiết 13 – Bài 12 : ĐỘ TO CỦA ÂM I. Mục tiêu : Nêu được mối quan hệ giữa biên độ và độ to của âm phát ra. Sử dụng được thuật ngữ âm to, âm nhỏ khi so sánh hai âm. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Chuẩn bị cho mỗi nhóm : + 1 thước đàn hồi bằng thép mỏng dài 30cm. + Hộp cộng hưởng. + 1 cái trống + đùi gỗ. + 1 giá thí nghiệm. + 1 con lắc bấc. - Chuẩn bị cho cả lớp : + Bảng 1; bảng 2. + 1 đàn ghi ta. 3 . Cách tổ chức : - Lớp học : HĐ1; HĐ3; HĐ4. - Nhóm : HĐ2. III. Tổ chức hoạt đôïng dạy học : 1. Kiểm tra bài củ :( 5’) Hãy cho biết tần số dao động là gì? Đơn vị tần số dao động là gì? BT11.1? Tầàn số dao động liên quan đến tính chất gì của âm? BT11.2? 2. Hoạt động 1 ( Tổ chức tình huống học tập ) :( 3’) GV tạo ra 2 âm to nhỏ khác nhau (gõ lên bàn) Ị Âm nào to âm nào nhỏ? Độ to nhỏ của âm phụ thuộc vào gì? Tiết hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu. 3. Thu thập và xử lý thông tin : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 15’ 7’ 10’ Ø Hoạt động 2 :Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to nhỏ của âm phát ra. C1: - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm (h12.1) và hướng dẫn HS làm thí nghiệm. - Treo bảng kết quả thí nghiệm hướng dẫn cách ghi kết quả. - Yêu cầu HS làm thí nghiệm và ghi kết quả vào bảng 1. - Biên độ dao động là độ lệch lớn nhất của dao động so với vị trí cân bằng - Trong 2 lần làm thí nghiệm trường hợp nào biên độ dao động lớn? C2: - Yêu cầu HS điền vào ô trống. - Giới thiệu dụng cụ và làm thí nghiệm chứng minh (H12.2) - Lúc gõ nhẹ quả cầu bấc rung động như thế nào? - Điều đó chứng tỏ điều gì? - Độ to của âm như thế nào? - Lúc gõ mạnh quả cầu bấc rung động như thế nào? - Điều đó chứng tỏ điều gì? - Độ to của âm như thế nào? Ị Điền vào ô trống. Ị Qua thí nghiệm ta rút ra kết luận gì? (điền vào ô trống) Ø Hoạt động 3 : Tìm hiểu độ to của âm. - Yêu cầu HS đọc SGK. - Đơn vị đo độ to của âm là gì? Ký hiệu như thế nào? - Treo bảng 2. - Ngưỡng đau làm nhức tai là bao nhiêu? Ø Hoạt động 4 :Vận dụng. C4: - Khi gãy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tai sao? C5: - Treo H12.3 - Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn trong 2 trường hợp. C6: - Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào? C6: - Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào? - Nhận dụng cụ thí nghiệm và thực hành theo nhóm. - Quan sát và lắng nghe - Làm thí nghiệm. - Lắng nghe. - Trả lời. - Thực hiện. - Quan sát và lắng nghe - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. - Thực hiện. - Trả lời. - Đọc SGK. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Quan sát. - Trả lời. - Trả lời. - Trả lời. I.Âm to, âm nhỏ – Biên độ dao động: - Biên độ dao động: Là độ lệch lớn nhất của vật dao động với vị trí cân bằng của nó. - Mối liên hệ: + Biên độ dao động càng lớn thì âm phát ra càng to. + Biên độ dao động càng bé thì âm phát ra càng nhỏ. II. Độ to của âm: - Độ to của âm được đo bằng đơn vị đềxiben (ký hiệu dB) - Người ta có thể dùng máy để đo độ to của âm. III. Vận dụng: IV. Củng cố và dặn dò: 4. Củng cố ( 3’): Hướng dẫn HS làm BT12.1 . 5. Dặn dò ( 2’) : Làm BT12.1 đến 12.5. Đọc và tìm hiểu bài 13, Bảng biểu: Bảng 1: Cách làm thước dao động Đầu thước dao động mạnh hay yếu? Âm phát ra to hay nhỏ. a) Nâng đầu thước lệch nhiều b) Nâng đầu thước lệch ít Bảng 2: - Tiếng nói thì thầm 20 dB - Tiếng nói bình thường 40 dB - Tiếng nhạc to 60 dB - Tiếng ồn ào rất to ở ngoài phố 80 dB - Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100 dB - Tiếng sét 120 dB Ngưỡng đau (làm nhức tai) + (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB V. Bổ sung:
Tài liệu đính kèm: