Giáo án Vật lý 7 tiết 34: Ôn tập chương III Điện học

Giáo án Vật lý 7 tiết 34: Ôn tập chương III Điện học

TIẾT 34. ÔN TẬP CHƯƠNG III. ĐIỆN HỌC

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức.

- Tự kiểm tra củng cố các kiến thức cơ bản của chương điện học.

2. Kĩ năng.

- Vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích 1 số hiện tượng có liên quan.

- Tổng hợp kiến thức

3. Thái độ.

- Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn. Hứng thú với học tập.Mạnh dạn phát biểu trong tập thể

 

doc 5 trang Người đăng vultt Lượt xem 789Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Vật lý 7 tiết 34: Ôn tập chương III Điện học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: / 05 / 2011
Ngày giảng: 7A. / 05 / 2011
 7B. / 05 / 2011
Tiết 34. Ôn tập chương III. Điện học
i. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Tự kiểm tra củng cố các kiến thức cơ bản của chương điện học.
2. Kĩ năng.
- Vận dụng 1 cách tổng hợp các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi, giải bài tập, giải thích 1 số hiện tượng có liên quan.
- Tổng hợp kiến thức
3. Thái độ.
- Ham hiểu biết, có ý thức sử dụng điện an toàn. Hứng thú với học tập.Mạnh dạn phát biểu trong tập thể
II. Đồ dùng.
1. Giáo viên:
+ Bảng tổng hợp kiến thức.
+ bảng phụ vẽ sẵn hình 30.1 ; 30.2 (bài tập vận dụng )
2. Học sinh:. Bảng phụ theo các nhóm
iii. Phương pháp: Vấn đáp tìm tòi và tái hiện
iv. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động 1: Khởi động ( 3 phút)
Mục tiêu: Hs kiểm tra việc chuẩn bị kiến thức của mình và bạn
 Đặt vấn đề vào bài.
 Đồ dùng: Tranh vẽ cần cẩu điện
Cách tiến hành
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
- Gv yêu cầu học sinh báo cáo sĩ số lớp
- Gv yêu cầu các nhóm báo cáo việc chuẩn bị bài của nhóm mình.
- Gv nhận xét việc chuẩn bị bài của học sinh 
+ về ý thức 
+ kết quả
- Gv thông báo mục tiêu của tiết học
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp.
- HS: Báo cáo việc chuẩn bị bài trong nhóm
Hs: Ghi nhớ
Tiết 34: Ôn tập
Hoạt động 2: Tự kiểm tra (12 phút )
Mục tiêu: Hs tự kiểm tra việc ôn tập kiến thức của mình thông qua hệ thống câu hỏi
Đồ dùng: Bảng phụ ghi kiến thức trọng tâm của chương.
Cách tiến hành:
- Gv cho học sinh nghiên cứu cá nhân => Yêu cầu cá nhân đưa ra các câu hỏi khó để học sinh khác trả lời.
- GV vấn đáp HS bằng hệ thống câu hỏi trong phần tự kiểm tra.
? đặt 1 câu hỏi với các từ cọ sát, nhiễm điện ?
? Có những loại điện tích nào ? các điện tích loại nào thì hút nhau, đẩy nhau.
- Yêu cầu hs quan sát 2 cực của thanh nam châm => gv vấn đáp
? Tại sao người ta lại sơn 2 cực có màu khác nhau ?
? đặt câu hỏi với các cụm từ : vật nhiễm điện dương, vật nhiễm điện âm, nhận thêm (e) mất thêm (e) ?
? điền từ thích hợp vào chỗ trống trong các phát biểu sau 
? các vật hay vật liệu nào sau đây là dẫn điện ở điều kiện bình thường 
? kể tên 5 tác dụng chính của dòng điện và các ứng dụng của nó
? Dưới tác dụng nhiệt dòng điện gây ra các tác hại như thế nào ? bIện pháp ntn?
- GV với mỗi câu hỏi tổ chức nhận xét và chốt lại
- Hs: Hoạt dộng cá nhân đưa ra các câu hỏi khó chưa trả lời được để bạn khác trả lời.
->Hs: 1 số vật sau khi bị cọ xát có khả năng hút các vật khác 
- Vật nhiễm điện là vật có khả năng hut các vật khác
->Hs: có 2 loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương..........
- HS: quan sát màu sơn trên kim nam châm và thanh nam châm.
-> HS: Để phân biệt 2 cực của nó
->Hs: vật nhiễm diện dương do thì mất bớt (e) vật nhiễm điện âm do ( thì ) nhận thêm (e) 
->Hs: Sử dụng kĩ thuật khăn trải bàn hoàn thành yêu cầu của gv
->Hs: Mảnh tôn, đoạn dây đồng
->Hs:5 tác dụng chính của dòng điện 
+ tác dung nhiệt
+ tác dụng sáng
+ tác dụng từ 
+ tác dụng hoá học 
+ tác dụng sinh lí
->Hs: Làm cháy các vật liệu điện. Biện pháp là dùng các vật liệu siêu dẫn thay thế cho các vật liệu dẫn điện thông thường.
Câu 1
- thước nhựa bị nhiễm điện khi bị cọ xát bằng mảnh vải khô.
- có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cọ xát 
- nhiều vật bị nhiễm điện khi được cọ xát 
- cọ xát là cách làm nhiễm điện nhiều vật 
Câu 2: 
- có 2 loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm 
- điện tích khác loại thì hút nhau cùng loại thì đẩy nhau 
Câu 3: vật nhiễm diện dương do thì mất bớt (e) vật nhiễm điện âm do ( thì ) nhận thêm (e) 
Câu 4: 
a, các điện tích dịch chuyển 
b, các (e) tự do dịch chuyển 
Câu 5: ở điều kiện bình thường thì các vật (vật liệu) dẫn điện là 
a, mảnh tôn 
b, doan dây đồng 
Câu 6: 5 tác dụng chính của dòng điện 
+ tác dung nhiệt
+ tác dụng sáng
+ tác dụng từ 
+ tác dụng hoá học 
+ tác dụng sinh lí
Hoạt động 3: Vận dụng (14 phút)
Mục tiêu: Hs sử dụng các kiến thức đã học trong chương để giải thích các sự vật hiện tượng thông thường. Rèn kĩ năng biện luận giải thích.
Đồ dùng :.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu cá nhân HS chuẩn bị trả lời bài tập 1 à 4 (SBT - 86)
- Hướng dẫn HS thảo luận 
 gọi 1 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi ? GV ghi tóm tắt lên bảng 
 - Gọi 4 HS lên bảng điền dấu cho bài tập 2, yêu cầu giải thích lí do em chọn 
- GV ghi tóm tắt lời và giải thích 
- gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 3 hoặc có thể lấy ý kiến cá nhân
dưới lớp giải thích ) 
? nêu qui ước về chiều của dòng điện 
- GV tổ chức nhận xét-> chuẩn.
-Gv giải thích các hiện tượng thực tế dễ gây hiểu lầm như bài tập 20.3 ô tô chạy cọ xát mạnh với không khí làm nhiễm điện nhiều phần khác nhau của ô tô. Nếu bị nhiễm điện mạnh, giữa các phần này pơhát sinh tia lửa điện gây cháy nổ xăng. Dây xích sắt là vật dẫn điện, truyền điện tích từ ô tô xuống đất để tránh xảy ra cháy nổ xăng.
- Hs: Nghiên cứu các yêu cầu của gv
->Hs: Thảo luận theo các nhóm nhỏ trả lời các yêu cầu của bài tập.
- Hs: Điền
a, điền dấu ( - ) 
c, điền dấu ( + ) 
b, điền dấu ( - ) 
d, điền dấu ( + )
Hs: Hoạt động cá nhân
mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nhận thêm electron, miếng len bị mất bớt electron nên thiếu (e) nhiễm điện dương 
->Hs: Dòng điện có chiều đi từ cực dương sang cực âm
- Hs: Ghi nhớ
II. Vận dụng 
Bài tập 1: 
Chọn cách D. Cọ xát mạnh thước nhựa bằng miếng vải khác 
Bài tập 2:
a, điền dấu ( - ) c, điền dấu ( + ) 
b, điền dấu ( - ) d, điền dấu ( + )
Bài tập 3: 
- mảnh ni lông bị nhiễm điện âm nhận
thêm electron 
- miếng len bị mất bớt electron nên thiếu (e) nhiễm điện dương 
Bài tập 4: 
Sơ đồ C, có mũi tên chỉ đúng chiều qui ước của dòng điện : đi khỏi cực dương và đi tới cực âm của nguồn điện trong mạch điện kín.
Hoạt động 4: Trò chơi ô chữ ( 13 phút )
Mục tiêu: Hs sử dụng các thuật ngữ và tên các đồ dùng thiết bị điện được sử dụng trong chương điện học để chơi trò chơi ô chữ => Tìm ra kiến thức trọng tâm trong chương
Đồ dùng: 
Trò chơi ô chữ.
Là 1 bộ phận có trong bóng đèn phát sáng khi có dòng điện chạy qua ( 6 chữ cái)
Là thiết bị dùng điện dùng để phát ra âm thanh ( 3 chữ cái)
Là thiết bị dùng để tạo ra nứơc đá (6 chữ cái)
Là thiết bị dùng để đọc các đĩa CD ( 6 chữ cái )
là thiết bị phát ra ánh sáng khi có dòng điện chạy qua (7 chữ cái)
Là thiết bị cho chúng ta hình ảnh và âm thanh truyền hình ( 4 chữ cái )
Là thiết bị dùng để đun nấu thức ăn bằng điện ( 7 chữ cái)
Là nguồn điện dùng đẻ lắp vào các thiết bị dùng điện có kích thước nhỏ như đồng hồ hoặc rađiô ( 3 chữ cái
D
Â
Y
T
O
C
L
O
A
T
u
L
a
N
H
b
o
n
g
Đ
e
n
Đ
â
u
đ
i
A
t
i
v
i
B
Ê
p
đ
i
ê
n
p
i
n
Cách tiến hành.
- GV chia lớp làm 2 đội, theo thứ tự mỗi đôi được quyền chọn trước 1 hàng ngang bất kì và sử 1 đại diện lên điền đúng vào hàng ngang đó. Nếu trong 1 phút điền đúng từ hàng ngang thì được 1 diểm sai thì không đựơc điểm, đội 2 được quyền điền chữ. Nếu cả 2 đội điền đều sai thì hàng ngang đó bỏ trống , lần lượt cho đến hết . Đội nào tìm ra được từ hàng dọc trước tiên được 2 điểm 
- Cuối cùng GV tổng kết trò chơi xếp loại các đội sau cuộc chơi
Hs: chia nhóm cử nra nhóm trưởng điều hành nhóm chơi trò chơi ô chữ
Hs: Tham gia trò chơi duới sự điều hành của gv
- hs: ghi nhớ và rút kinh nghiệm
III. Trò chơi ô chữ
Hoạt động 6: Vận dụng- củng cố dặn dò (3phút )
Mục tiêu: Hs củng cố kiến thức trọng tâm
Đồ dùng: Không
Cách tiến hành
- Yêu cầu hs nêu nội dung kiến thức trọng tâm trong chương -> chốt lại.
- Gv dặn dò các công việc về nhà: Học toàn bộ kiến thức đã học trong chương để chuẩn bị kiểm tra học kì II
- Hs: nêu lại các kiến thức trọng tâm của chương.
- Hs: Ghi nhớ các công việc về nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doc34.doc